Khi đi mua bán bất cứ một thứ gì,Đimuaxechịemkhôngbiếtmặccảxếp hạng anh chị em rất thích mặc cả. Tuy nhiên, điều này lại không xảy ra khi họ đến showroom mua ôtô.
Khi đi mua bán bất cứ một thứ gì,Đimuaxechịemkhôngbiếtmặccảxếp hạng anh chị em rất thích mặc cả. Tuyxếp hạng anhxếp hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
2025-01-16 05:13
-
Những người song trùng giống hệt nhau nhưng không phải họ hàng
2025-01-16 04:22
-
Website của nhà mạng MobiFone không thể truy cập trong tối ngày 29/9. Trước tình trạng mất liên lạc hàng tiếng đồng hồ, nhiều người dùng di động đã tìm đến các điểm giao dịch của MobiFone để nhờ kiểm tra nguyên nhân điện thoại không liên lạc được.
Tại các điểm giao dịch của MobiFone ở Xã Đàn (Quận Đống Đa, Hà Nội) và Lạc Trung (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), lượng người đến hỏi về lỗi dịch vụ khá đông trong khoảng thời gian từ 19h00 - 20h00 tối. Tuy vậy, nhân viên MobiFone tại các điểm giao dịch này chỉ tiếp nhận thông tin chứ chưa đưa ra được biện pháp xử lý.
Nhiều thuê bao MobiFone tìm đến điểm giao dịch Xã Đàn trong buổi tối ngày 29/9. Hàng chục người đến điểm giao dịch Xã Đàn đã phải ra về vì điểm giao dịch ngừng tiếp nhận. Chia sẻ trên fanpage chính thức, nhà mạng MobiFone cho biết, tình trạng trên xảy ra là do lỗi đường truyền. Sự cố này khiến một số thuê bao của MobiFone gặp phải tình trạng chập chờn về thoại và data khi sử dụng dịch vụ tại một số khu vực.
Trước đó, trong một thông báo gửi cho báo chí, nhà mạng MobiFone cho biết đang tích cực triển khai các biện pháp ứng cứu thông tin, cân chỉnh lưu lượng để khắc phục sự cố, nhằm đảm bảo thông suốt liên lạc và dịch vụ cho các thuê bao tại khu vực bị ảnh hưởng. MobiFone cũng khẳng định sẽ khắc phục tình trạng này trong thời gian sớm nhất.
Đến 23h37 ngày 29/9, nhà mạng MobiFone đã gửi thông cáo xin lỗi khách hàng về sự cố dịch vụ. Theo đó, trong chiều tối ngày 29/9, trên mạng MobiFone đã xảy ra hiện tượng gián đoạn thông tin liên lạc, khiến khách hàng của MobiFone ở một số khu vực đã không thể thực hiện được cuộc gọi, nhắn tin hay sử dụng dữ liệu trong thời gian từ khoảng 16h30 -20h30 cùng ngày. Tổng công ty Viễn thông MobiFone chân thành nhận lỗi và xin gửi lời xin lỗi sâu sắc nhất đến toàn thể khách hàng về sự cố đáng tiếc này.
Thư xin lỗi khách hàng của MobiFone cũng cho biết: Ngay khi sự cố xảy ra, MobiFone đã huy động nhân lực kỹ thuật, ứng cứu thông tin, cân chỉnh lưu lượng nhằm đảm bảo thông suốt liên lạc và dịch vụ cho thuê bao tại các khu vực bị ảnh hưởng. Đến 20h30 cùng ngày, sự cố đã được khắc phục, liên lạc hai chiều đã được thông suốt, dịch vụ tin nhắn, dữ liệu đã trở lại bình thường trên toàn hệ thống.
Trọng Đạt
Mạng MobiFone gặp sự cố khiến thuê bao không liên lạc được
MobiFone cho biết do sự cố lỗi đường truyền, từ khoảng 16h30 ngày 29/09/2020, một số thuê bao gặp phải tình trạng chập chờn về thoại và data khi sử dụng dịch vụ ở một số khu vực.
" width="175" height="115" alt="MobiFone xin lỗi khách hàng về sự cố gián đoạn dịch vụ 4 tiếng" />MobiFone xin lỗi khách hàng về sự cố gián đoạn dịch vụ 4 tiếng
2025-01-16 02:53
-
Đỗ ô tô kiểu 'chân thấp chân cao' có thực sự hại xe
2025-01-16 02:31
TikTok đang là mục tiêu mới của Nhà Trắng trong việc loại bỏ các ứng dụng, mạng xã hội Trung Quốc khỏi nước Mỹ.
"Mỹ có thể trả giá đắt"
Trung Quốc và Mỹ có xuất phát điểm khác nhau trong cách kiểm soát ngành công nghiệp công nghệ cao. Chính quyền Trung Quốc sẵn sàng đưa ra biện pháp mạnh tay chống lại đối tượng chống chính quyền hoặc có hành động vượt tầm kiểm soát. Họ cũng không giấu tham vọng đưa cái tên Trung Quốc vào những công nghệ tiên tiến, điều khiến doanh nghiệp nước ngoài lo rằng họ sẽ không có lợi thế cạnh tranh với các công ty địa phương.
Lệnh cấm của Nhà Trắng dành cho TikTok và WeChat, dự kiến có hiệu lực từ 20/9, được xem là biện pháp bảo vệ công dân Mỹ trước mối đe dọa bị Bắc Kinh thu thập dữ liệu, xuất phát từ ý kiến cho rằng Trung Quốc nên bị trừng phạt do vi phạm các chuẩn mực dân chủ.
Nguyên tắc “có qua có lại” này đã khơi mào cuộc đối đầu giữa chính quyền ông Trump và Bắc Kinh về thương mại, chính sách công nghiệp và truyền thông.
Khi chính quyền ông Trump cấm TikTok và WeChat, các quốc gia có thể cảm nhận sự phụ thuộc của họ vào công nghệ Mỹ theo góc nhìn khác.
Đối với lĩnh vực Internet, chính sách trên có thể khiến Mỹ trả giá đắt. Trong khi một số nước chấp nhận cách tiếp cận của Trung Quốc, nhiều quốc gia không thoải mái với sự thống trị của các công ty Mỹ như Facebook, Google và Amazon, thậm chí xem xét áp thuế và những hạn chế đối với hoạt động của họ.
Một số quốc gia đã thắt chặt kiểm soát với các mạng xã hội của Mỹ. Tại những nước đang phát triển, các công ty Trung Quốc hoàn toàn đủ khả năng đánh bại dịch vụ của phương Tây.
Theo Deibert, Trung Quốc đã mất nhiều năm để mở rộng tầm ảnh hưởng tại châu Phi, Mỹ Latin và Trung Đông. Các công ty viễn thông, nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đã có chỗ đứng bằng việc tung ra những thiết bị giá rẻ.
Judd Deere, phát ngôn viên Nhà Trắng cho biết chính quyền Mỹ “cam kết bảo vệ người dân khỏi tất cả mối đe dọa an ninh mạng đối với cơ sở hạ tầng quan trọng, sức khỏe cộng đồng, kinh tế và an ninh quốc gia”.
Người Trung Quốc đã quá quen với các công cụ tìm kiếm, mạng xã hội và app mua sắm do Trung Quốc phát triển. Ảnh: Shutterstock. |
Sự quyết liệt từ Tổng thống Trump
Tại Trung Quốc, người dân đã quen với các dịch vụ tìm kiếm, website mua sắm và mạng xã hội tiếng Trung. Nhiều thanh niên Trung Quốc thậm chí biết rất ít về Google, Twitter và Facebook.
Trong khi nhiều chính trị gia Mỹ lên án sự kiểm duyệt của Trung Quốc, những hành động trừng phạt Trung Quốc lại rất ít. Các đời tổng thống trước tin rằng nước Mỹ đủ lớn để gây ảnh hưởng về cách tiếp cận Internet trên thế giới.
Tuy nhiên, sự trỗi dậy của Trung Quốc trong những năm gần đây đã khiến niềm tin ấy mất đi. Dưới triều đại ông Trump, nước Mỹ đang quyết liệt để kìm hãm sự phát triển ấy.
Trong bài phát biểu ngày 29/5 tại Vườn hồng, ông Trump cáo buộc Trung Quốc ăn cắp tài sản trí tuệ của Mỹ, vi phạm cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới. Tuy nhiên, ông cho rằng lỗi không chỉ thuộc về Trung Quốc.
“Họ có thể thoát những cáo buộc trước đây nhờ các chính trị gia, tổng thống trong quá khứ. Khác với họ, chính quyền của tôi luôn đấu tranh cho sự đúng đắn”, ông Trump còn hạn chế quyền tiếp cận của giới truyền thông, nhà nghiên cứu Trung Quốc tại Mỹ.
Matt Perault, Giáo sư Trung tâm Chính sách Khoa học Công nghệ, Đại học Duke bày tỏ lo ngại khi Mỹ tham gia chiến tranh thương mại theo cách tiếp cận giống Trung Quốc, trong khi trước đây, chiến lược của Mỹ trái ngược hoàn toàn.
Perault nói rằng các công ty Trung Quốc hoạt động tại Mỹ đang phải áp dụng chính sách tương tự các công ty Mỹ hoạt động tại Trung Quốc như thoái vốn tài sản, giới hạn tỉ lệ sở hữu cổ phiếu và điều chỉnh nơi đặt máy chủ lưu trữ dữ liệu.
Dưới nhiệm kỳ ông Trump, Huawei và các công ty Trung Quốc chịu nhiều khó khăn hơn trước. Ảnh: Reuters. |
Ngoài ra, chính quyền ông Trump vẫn đang bảo vệ các gã khổng lồ công nghệ Mỹ trước những cáo buộc từ nước ngoài.
Nhà Trắng đã chỉ trích chính sách áp thuế dịch vụ dành cho các công ty Mỹ hoạt động tại Pháp, Anh, Italy và Ấn Độ nhắm vào Google và Amazon. Mỹ cũng phản đối việc châu Âu giải quyết các lo ngại về quyền riêng tư bằng cách chặn luồng dữ liệu của người dùng đến Mỹ.
Trong sắc lệnh cấm TikTok và WeChat, Nhà Trắng cũng nhắc đến lệnh cấm tương tự của chính phủ Ấn Độ, động thái kỳ lạ bởi Mỹ luôn chỉ trích Ấn Độ trong chính sách liên quan đến các lĩnh vực khác.
Clete Willems, đối tác của công ty luật Akin Gump, cựu quan chức thương mại trong chính quyền ông Trump, cho rằng các lệnh hành pháp được ban hành từ những lo ngại về an ninh quốc gia chứ không phải “có qua có lại”.
Trong khi đó, một số chuyên gia cho rằng lệnh cấm “có qua có lại” mà không kèm theo các quy định chặt chẽ là lệnh cấm thất bại. Samm Sacks, thành viên tổ chức New America đặt câu hỏi liệu quyền riêng tư của người dân có được đảm bảo hơn nếu Mỹ áp dụng "Great Firewall" tương tự Trung Quốc.
Theo Zing/New York Times
TikTok chính thức kiện chính quyền Trump
Hôm 24/8, TikTok chính thức kiện chính phủ Mỹ lên tòa án liên bang vì sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump nhằm vào ứng dụng video ngắn.
" alt="Lệnh cấm của ông Trump có thể khiến Internet không còn như trước" width="90" height="59"/>Lệnh cấm của ông Trump có thể khiến Internet không còn như trước
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Phấn đấu khởi công dự án cao tốc Biên Hòa
- Ngôi nhà từng 'bán không ai mua', 3 năm sau bất ngờ thành tài sản đắt giá
- Trẻ dậy thì sớm liên quan đến việc uống nhiều sữa không?
- Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- 5 nhóm thực phẩm, đồ uống khiến bạn dễ bị nổi mụn
- Lo ngại lợi dụng chính sách, chuyển nhượng condotel để thu lợi
- Tài xế thất kinh nhìn xế hộp bị phóng hỏa
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà