Nhận định

Nhận định, soi kèo Johor Darul Takzim vs BG Pathum United, 17h00 ngày 12/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-16 13:19:46 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoJohorDarulTakzimvsBGPathumUnitedhngàlich thi dau ngoai hang anh 2024 Hồng Quân - lich thi dau ngoai hang anh 2024lich thi dau ngoai hang anh 2024、、

ậnđịnhsoikèoJohorDarulTakzimvsBGPathumUnitedhngàlich thi dau ngoai hang anh 2024   Hồng Quân - 12/12/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngay cả khi độ phân giải màn hình TV vượt quá khả năng nhận diện của võng mạc, bộ não con người vẫn có thể nhận thức được độ sâu và ghi nhận cảm xúc, theo ông Kyoung Min Lee, Tiến sĩ, bác sĩ y khoa tại trường Đại học Quốc gia Seoul cho hay.

Vị tiến sĩ này đã tiến hành một nghiên cứu để chứng minh điều này, sau khi Samsung ra mắt chiếc TV 8K đầu tiên tại triển lãm IFA (Berlin, Đức) hồi tháng 9 năm ngoái.

Khi xem TV 8K, mắt của chúng ta chỉ nhìn, còn bộ não mới thực sự “nhìn thấy”.

Qua nghiên cứu, Tiến sĩ Kyoung Min Lee chỉ ra bộ não của con người có thể nhận thức sâu hơn khi độ phân giải màn hình tốt hơn. “Bộ não nhận thức độ sâu dựa trên các tín hiệu võng mạc”, ông Lee cho biết. Nói cách khác, đôi mắt của con người có thể “nhìn” nhưng bộ não mới thực sự “nhìn thấy”.

Khi xem nội dung trên một màn hình hiển thị siêu phân giải như TV 8K, bộ não sẽ ít phải làm việc hơn.

Tiến sĩ Lee cho hay việc xem một màn hình độ phân giải thấp hơn với nhiều tạo hình giả khiến bộ não phải làm việc nhiều để lọc tiếng ồn và tạo cảm giác cho cảnh hiển thị trong đó.

“Đó là lý do bạn trở nên mệt mỏi sau khi xem màn hình độ phân giải thấp trong thời gian dài”, ông nói.

“Với một chiếc TV 8K, bộ não của bạn có thể tiết kiệm nhiều năng lượng hơn cho cốt truyện, câu chuyện và trải nghiệm, thay vì phải lọc những yếu tố tạo hình chưa đủ tốt”.

Nghiên cứu của tiến sĩ Kyoung Min Lee mang đến góc nhìn thú vị về TV 8K.

Tiến sĩ Lee cũng cho rằng bộ não con người cần thông tin để nhận diện cảm xúc từ khuôn mặt của người trên màn hình nhưng quá trình xử lý sẽ dễ dàng và nhanh hơn khi xem màn hình 8K.

Những năm gần đây, xuất hiện không ít thông tin cho rằng các sản phẩm màn hình Full HD (gồm cả TV hay smartphone) là đủ để mắt người có thể phân biệt. Tuy nhiên, Tiến sĩ Lee cho rằng “cách bộ não làm việc không chỉ giới hạn ở độ phân giải màn hình”.

Trên thực tế, ông Lee nói ngay cả với màn hình 8K (7.689 x 4.320 pixel), mắt người không thể thấy được sự khác biệt nhưng não người lại có thể phát hiện độ sâu của hình ảnh và thêm các thông tin trực quan.

“Không có giới hạn cho độ phân giải mà chúng ta nên nhắm tới”, ông nói. “Chúng ta cần TV 16K, 32K và cao hơn thế nữa”.

Tiến sĩ Lee tin rằng không có giới hạn cho độ phân giải màn hình TV. Người dùng có thể sẽ cần TV 16K, 32K trong tương lai.

Hiện tại, TV 8K được xem là xu hướng của năm 2019. Sau mẫu TV 8K 85 inch ra mắt tại IFA 2018, Samsung tiếp tục tung ra mẫu TV QLED 8K màn hình lớn nhất từ trước đến nay, ở mức 98 inch.

Mẫu TV này được tích hợp AI, có khả năng nâng cấp các nội dung độ phân giải thấp lên tương đương 8K, đồng thời tối ưu hóa chất lượng âm thanh.

Nhiều nhà sản xuất màn hình hàng đầu thế giới đều đã ra mắt thiết bị 8K, mặc dù nội dung 8K chưa thực sự phổ biến hiện nay.

Theo Zing

" alt="Nghiên cứu chỉ ra TV 8K giúp người xem giảm stress" width="90" height="59"/>

Nghiên cứu chỉ ra TV 8K giúp người xem giảm stress