12.000 máy Vsmart Joy 3 được bán, chiếm gần 1/3 tổng số smartphone bán ra ở Việt Nam trong ngày 14/2. Là “ông vua” mới trong phân khúc 3 triệu, Vsmart Joy đã vượt mặt hàng loạt tên tuổi trong ngành, trở thành smartphone bán chạy nhất tại thị trường trong ngày đầu mở bán.

Kỷ lục chưa từng có của điện thoại thương hiệu Việt

Chiều ngày 14/2, đồng loạt các hệ thống siêu thị điện thoại lớn như Thế Giới Di Động, FPT Shop, CellphoneS, Hoàng Hà Mobile... đều thông báo hết hàng Vsmart Joy 3 - điều hiếm hoi trong ngày đầu ra mắt. Trang web của các đơn vị này đều để dòng trạng thái "Hết hàng tạm thời" và đề nghị khách hàng đăng ký nhận thông tin khi hàng về.

“Cứ nghĩ điện thoại Việt dễ mua mà không dễ. Lần đầu tiên tôi phải xếp hàng mua điện thoại, mà lại là điện thoại Việt. May mà tôi đến sớm, mua được chiếc Joy 3 làm quà Valentine tặng bạn gái”, anh Lê Thanh (Hà Nội) hồ hởi cho biết.

Theo số liệu từ các kênh bán lẻ toàn quốc, Vsmart Joy 3 đã được bán được 12.000 máy chỉ trong vòng 14 giờ sau khi ra mắt. Kỷ lục bán hàng trong phân khúc 3 triệu đã từng thuộc về một sản phẩm Trung Quốc nhưng với smartphone mới ra mắt, Vsmart Joy 3, sản phẩm thương hiệu việt đã tạo nên một kỷ lục trong phân khúc 3 triệu mới trên thị trường.

Công ty nghiên cứu thị trường GFK cho biết trung bình cả năm 2019, điện thoại thông minh có giá trong phân khúc 3 triệu đồng chiếm 20,4% thị phần, tương ứng với 2,99 triệu máy - trung bình 8.200 sản phẩm được bán ra mỗi ngày. Tức là, số lượng hơn 12.000 máy bán ra trong ngày mở bán của Vsmart Joy 3 đã vượt xa tổng lượng hàng bán ra của tất các các hãng trên thị trường. Có thể khẳng định Vsmart Joy 3 không có đối thủ trong phân khúc 3 triệu đồng.

Doanh số của Joy 3 chắc chắn tiếp tục tăng cao trong những ngày tới khi chỉ riêng hệ thống Thế Giới Di Động đã có gần 20.000 lượt khách hàng để lại thông tin liên hệ đặt hàng trước.

" />

Tại sao thị trường smartphone Việt “náo loạn” vì Vsmart Joy 3?

Kinh doanh 2025-02-19 14:25:29 5

12.000 máy Vsmart Joy 3 được bán,ạisaothịtrườngsmartphoneViệtnáoloạnvìvn đá mấy giờ chiếm gần 1/3 tổng số smartphone bán ra ở Việt Nam trong ngày 14/2. Là “ông vua” mới trong phân khúc 3 triệu, Vsmart Joy đã vượt mặt hàng loạt tên tuổi trong ngành, trở thành smartphone bán chạy nhất tại thị trường trong ngày đầu mở bán.

Kỷ lục chưa từng có của điện thoại thương hiệu Việt

Chiều ngày 14/2, đồng loạt các hệ thống siêu thị điện thoại lớn như Thế Giới Di Động, FPT Shop, CellphoneS, Hoàng Hà Mobile... đều thông báo hết hàng Vsmart Joy 3 - điều hiếm hoi trong ngày đầu ra mắt. Trang web của các đơn vị này đều để dòng trạng thái "Hết hàng tạm thời" và đề nghị khách hàng đăng ký nhận thông tin khi hàng về.

“Cứ nghĩ điện thoại Việt dễ mua mà không dễ. Lần đầu tiên tôi phải xếp hàng mua điện thoại, mà lại là điện thoại Việt. May mà tôi đến sớm, mua được chiếc Joy 3 làm quà Valentine tặng bạn gái”, anh Lê Thanh (Hà Nội) hồ hởi cho biết.

Theo số liệu từ các kênh bán lẻ toàn quốc, Vsmart Joy 3 đã được bán được 12.000 máy chỉ trong vòng 14 giờ sau khi ra mắt. Kỷ lục bán hàng trong phân khúc 3 triệu đã từng thuộc về một sản phẩm Trung Quốc nhưng với smartphone mới ra mắt, Vsmart Joy 3, sản phẩm thương hiệu việt đã tạo nên một kỷ lục trong phân khúc 3 triệu mới trên thị trường.

Công ty nghiên cứu thị trường GFK cho biết trung bình cả năm 2019, điện thoại thông minh có giá trong phân khúc 3 triệu đồng chiếm 20,4% thị phần, tương ứng với 2,99 triệu máy - trung bình 8.200 sản phẩm được bán ra mỗi ngày. Tức là, số lượng hơn 12.000 máy bán ra trong ngày mở bán của Vsmart Joy 3 đã vượt xa tổng lượng hàng bán ra của tất các các hãng trên thị trường. Có thể khẳng định Vsmart Joy 3 không có đối thủ trong phân khúc 3 triệu đồng.

Doanh số của Joy 3 chắc chắn tiếp tục tăng cao trong những ngày tới khi chỉ riêng hệ thống Thế Giới Di Động đã có gần 20.000 lượt khách hàng để lại thông tin liên hệ đặt hàng trước.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/201f399488.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2

{keywords}

Học viện cũng lưu ý những thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trước 17 giờ ngày 15/8, gồm giấy xác nhận kết quả thi THPT quốc gia, giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.

Năm nay, Học viện Tòa án tuyển 360 chỉ tiêu ngành Luật trên toàn quốc theo hai phương thức, xét tuyển kết quả học tập và xét điểm thi THPT Quốc gia.

Còn tại Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội, ngành Luật cũng là ngành có điểm trúng tuyển cao nhất đối với nữ miền Bắc tổ hợp xét tuyển C00 là 28 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội năm 2019 cụ thể như sau:

{keywords}

Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học vào trường kể từ thời điểm Nhà trường Thông báo điểm chuẩn trúng tuyển đến trước 17h00 ngày 15/8/2019 (tính theo dấu bưu điện).

Sau 17h00 ngày 15/8/2019, các thí sinh không xác nhận nhập học hoặc không cung cấp đầy đủ bản chính Giấy chứng nhận hoặc Phiếu đạt sơ tuyển của các ngành Công an, Quân đội, Tòa án, Nhà trường sẽ không công nhận trúng tuyển.

Thúy Nga

Học viện Ngoại giao có điểm chuẩn cao nhất là 33,25

Học viện Ngoại giao có điểm chuẩn cao nhất là 33,25

 - Học viện Ngoại giao vừa công bố điểm trúng tuyển đại học chính quy năm 2019 theo phương thức xét điểm thi THPT Quốc gia.

">

Điểm chuẩn Học viện Tòa án, Đại học Kiểm sát Hà Nội năm 2019

Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức

{keywords}Hàng xóm đang giúp em dựng rạp lo hậu sự cho bố

“Ngồi sau xe em, mẹ khóc nhiều lắm. Vì bố mất nhưng mẹ không thể ở nhà chịu tang cho bố em, bệnh ung thư vú của mẹ rất nặng, di căn sang tay khiến tay phải của mẹ bị liệt. Nếu em không chở mẹ đi thì hơi của bố sợ bệnh của mẹ sẽ nặng hơn, vết thương sẽ lở loét. Em thương bố mẹ lắm nhưng em bất lực…”, Thủy nghẹn ngào nói.

Việc tang gia của bố nhờ cả vào sự giúp đỡ của xóm làng bởi người anh cả cũng biền biệt mất liên lạc lâu năm. Ngày bố Thủy mất, vẫn chưa thể liên lạc được với anh cả để báo tin. Nghĩ đến đây, Thủy ứa nước mắt, xót xa trước hoàn cảnh éo le của gia đình. 

{keywords}
Hồ Thị Thủy thất thần trước sự ra đi đột ngột của bố

Quãng thời gian ôn thi đại học là quãng thời gian Thủy suy sụp nhiều nhất vì cùng lúc cả bố và mẹ đều mắc bệnh ung thư. Tháng 5 năm ngoái, mẹ Thủy được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú. Sau mấy lần xạ trị, nhưng khối u vú ngày càng di căn, khiến tay phải của mẹ nữ sinh này bị liệt hoàn toàn. Mỗi lần mẹ Thủy lên cơn đau, là cả đêm ấy Thủy không hề chợp mắt.

Khi cả nhà đang lao đao trước bệnh tình của mẹ, thì cách đây 5 tháng, bố của Thủy lại phát hiện mắc bệnh ung thư sàng hàm giai đoạn cuối. Đây cũng là khoảng thời gian nữ sinh Hồ Thị Thủy chạy “nước rút” cho kỳ thi THPT quốc gia. Trước bệnh tình của bố và mẹ, Thủy sốc và nhiều lần muốn bỏ học nhưng được thầy cô, bạn bè động viên nên em tiếp tục thi cử.

{keywords}
Thành tích đáng nể của em trong suốt thời gian học sinh

Kết quả em trúng tuyển vào ĐH Dược Hà Nội với số điểm 25,45. Đặc biệt, trong suốt thời gian là học sinh, năm nào Thủy cũng đạt học sinh xuất sắc. Riêng năm lớp 10 và lớp 11, Hồ Thị Thủy đều đạt giải 3 học sinh giỏi tỉnh môn Toán.

Giờ đây, đứng trước sự lựa chọn dừng lại hay viết tiếp giấc mơ trên giảng đường đại học thì chính Thủy cũng chưa thể quyết định được. Bởi hoàn cảnh gia đình em quá éo le.

“Em biết tin mình trúng tuyển ĐH dược rồi nhưng em chưa chuẩn bị hồ sơ nhập học. Gia đình em thuộc diện hộ nghèo, mẹ lại đau ốm như thế, em cũng muốn ở nhà để tiện chăm sóc mẹ. Mẹ một đời khổ, em không muốn xa mẹ chút nào.

Bệnh tình của mẹ em biết mẹ không sống được lâu nữa. Còn nếu nhập học ĐH thì tiền học phí của em hơn 6 triệu, và lệ phí hơn 1 triệu nữa em cũng chưa biết lấy đâu ra để trang trải. Bây giờ lo liệu đám tang xong cho bố, em nghĩ mình sẽ đi làm kiếm tiền để tiếp tục đưa mẹ đi xạ trị…”, Thủy nói.

Cô Đoàn Thị Huyền, giáo viên chủ nhiệm lớp Thủy cho biết: “Do hoàn cảnh của Thủy khá bi đát nên Thủy khá trầm tính, nhưng em luôn là học sinh xuất sắc. Hi vọng sắp tới, các mạnh thường quân giúp đỡ để em ấy có thể đi học đại học như bao bạn bè khác”.

Thiện Lương

 

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Trực tiếp: Hồ Thị Thủy (SN 2001), trú thôn Hòa Lạc, xã Thạch Lạc (Thạch Hà, Hà Tĩnh); SĐT: 0394104067
2.Ủng hộ qua Báo VietNamNet:

Ghi rõ ủng hộ MS 2019.197 - Em Hồ Thị Thuỷ
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

 

Bữa cơm giữa sân trường của người mẹ nghèo và cô sinh viên năm nhất

Bữa cơm giữa sân trường của người mẹ nghèo và cô sinh viên năm nhất

- Người mẹ gắp thức ăn bỏ vào bát con và nói "ăn no nghen con". Bữa cơm chỉ có vài món kho và canh, tất cả mọi thứ đều bỏ trên nền gạch nhưng ấm áp lắm.

">

Nữ sinh ĐH Dược ngã quỵ bên quan tài bố, dang dở việc học vì mẹ ung thư

{keywords}Trường Trần Ân Chiên, một trong 8 trường bị giải thể

Qua đó, quyết định này sẽ bảo đảm thực hiện có hiệu quả về tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và đề án sắp xếp các trường THPT công lập hiện có của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025.

Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa giao Sở GD&ĐT chủ trì, phối hợp Sở Nội vụ và các đơn vị liên quan thực hiện việc điều động, bố trí, sắp xếp cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hành chính; điều chuyển, bố trí học sinh của 8 trường giải thể đến các trường THPT trên địa bàn theo hướng dẫn của tỉnh.

Tỉnh Thanh Hóa có 50.031 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó cán bộ quản lý giáo dục 4.845, giáo viên 42.069, nhân viên 3.117. So với quy định, toàn tỉnh hiện còn thiếu 2.783 giáo viên mầm non, 1.753 giáo viên tiểu học, dư 948 giáo viên THCS, THPT; thiếu 280 giáo viên và hơn 200 nhân viên hành chính.

Năm học 2018-2019, Thanh Hóa đã thực hiện luân chuyển 487 cán bộ, giáo viên, nhân viên từ nơi thừa đến nơi thiếu. Sau 3 năm thực hiện nhiệm vụ sắp xếp lại mạng lưới trường lớp, Thanh Hóa đã giảm được 65 trường, riêng năm học 2018-2019 giảm 21 trường; có 13 trường THPT giải thể, sáp nhập.

Lê Anh

Hàng chục trường ở miền Trung hoãn khai giảng do mưa lũ

Hàng chục trường ở miền Trung hoãn khai giảng do mưa lũ

Mưa lũ diễn biến phức tạp ở nhiều tỉnh miền Trung đã gây ngập lụt diện rộng, nhiều trường học chìm trong biển nước. Hàng vạn học sinh tiếp tục nghỉ học, lễ khai giảng không thể tiến hành vào ngày mai.  

">

Thanh Hóa giải thể 8 trường THPT trước thềm khai giảng

Liên quan đến việc chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới bắt đầu từ năm 2020-2021 từ lớp 1, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT):

{keywords}
Ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

 

Tháng 12 sẽ hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo chương trình mới

Phóng viên: Tổng kết năm học 2018-2019 cấp tiểu học, bên cạnh những thành tích đạt được, Bộ GD-ĐT đánh giá vẫn còn tình trạng “làm đẹp” học bạ của học sinh. Liệu đây có phải là hệ quả của việc sửa Thông tư 22? Năm học này, Bộ GD-ĐT có thay đổi gì trong kiểm tra đánh giá để tiến tới thích ứng với những đổi mới của chương trình phổ thông cho những năm sau?

Ông Thái Văn Tài: Quan điểm chung nhất của Thông tư 22 là đánh giá theo sự tiến bộ của người học. Mục đích là làm sao để kích thích, khơi dậy sự tự tin của chính người học và không bỏ sót bất kỳ một sự tiến bộ nào của người học. Đánh giá học sinh theo sự tiến bộ của quá trình chứ không phải thước đo cho mọi học sinh đều giống nhau.
Cá biệt ở một số nơi còn hiện tượng "mưa điểm 10" hay làm đẹp học bạ, tuy nhiên việc này đến không phải từ Thông tư 22 mà vì áp lực tuyển sinh đầu cấp, áp lực từ chính phụ huynh,... Dù Bộ đã có văn bản chỉ đạo nhưng một vài trường, vài nơi làm chưa đúng làm áp lực dựa vào học bạ để xét tuyển lớn.

Cá biệt vẫn con phụ huynh cũng chưa thật hiểu hết được giá trị nhân văn của Thông tư 22 nên vẫn so sánh con mình với các bạn và tạo nên áp lực cho chính con mình và cho cả các thầy cô. Nguyên nhân nữa và cũng là nội tại của ngành là một số trường quá cứng nhắc hoặc làm chưa đúng về chỉ tiêu thi đua dẫn đến gây áp lực cho giáo viên.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng đã có nhiều chỉ đạo và sắp tới sẽ tăng cường kiểm tra việc này để tránh gây hiểu sai cho mục tiêu của Thông tư 22. Cùng đó sẽ tăng cường những giải pháp truyền thông, kỹ năng và nghiệp vụ đánh giá của giáo viên để Thông tư 22 đúng được bản chất.

Với năm học 2019-2020 này, trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học có chú ý khắc phục tối đa và triệt để việc đánh giá sai tinh thần của Thông tư 22. Khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, tinh thần chung của Thông tư 22 sẽ được kế thừa, bởi chương trình phổ thông mới sẽ tiệm cận sự hình thành năng lực và phẩm chất người học.

Khoảng tháng 12, Bộ GD-ĐT sẽ có hướng dẫn cách đánh giá học sinh lớp 1 thực hiện theo chương trình phổ thông mới.

 

Sĩ  số bình quân cả nước là 30 học sinh/lớp

Sĩ số lớp học ở các thành phố lớn vẫn là thực trạng chưa giải quyết được và chắc chắn sẽ là trở ngại cho việc áp dụng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Lộ trình giải quyết vấn đề này như thế nào, thưa ông?

Sĩ số học sinh trên lớp bình quân cả nước cách đây vài năm khoảng 28 em/lớp. Hiện nay với chủ trương dồn dịch, gộp các điểm trường nhằm đầu tư một cách bài bản để đón chương trình phổ thông mới, bước vào năm học 2019-2020, sĩ số bình quân là 30 em/lớp.

Tuy nhiên, một số địa phương, vùng trung tâm phát triển nóng, tăng dân số cơ học cao dẫn đến sĩ số học sinh cao như Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dương, TP HCM,… Áp lực sĩ số là có tuy nhiên không phải cao đều mặt bằng chung mà chỉ tập trung ở một vài vùng cá biệt. Như vậy một số nơi vì áp lực tăng dân số cơ học mới gặp khó khăn này.

Khi thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới thì cũng tính trên tổng thể chứ chúng ta không chỉ nhìn vào những nơi khó khăn mang tính cá biệt này.

Về lộ trình giải quyết, Bộ GD-ĐT đã tham mưu với Chính phủ có nhiều chính sách để phát triển giáo dục đối với những vùng này ngay từ bậc mầm non.

Cụ thể, yêu cầu các tập đoàn kinh tế, khu công nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ trường lớp để đáp ứng nhu cầu học tập của con em công nhân. Bộ cũng yêu cầu các địa phương tăng cường tuyên truyền việc phân tuyến tuyển sinh để khắc phục bước đầu áp lực sĩ số.

Ngoài ra, chỉ đạo các địa phương tận dụng tối đa và giành các cơ sở vật chất hiện có để ưu tiên đủ lớp học cho học sinh. Thậm chí những trường trong diện này cần ưu tiên toàn bộ các phòng hành chính hoặc dồn lại để làm sao có phòng học cho học sinh.

Phóng viên: Ở bậc tiểu học, giáo dục thể chất và nghệ thuật đóng vai trò quan trọng. Ông có thể cho biết những kết quả đạt được và những bất cập cần phải tháo gỡ để thúc đẩy vai trò của mảng giáo dục này?

Trong chương trình hiện hành, với cấp tiểu học, giáo viên thường kiêm luôn môn giáo dục thể chất và nghệ thuật.

Những môn như giáo dục thể chất, âm nhạc, mỹ thuật được thiết kế trong chương trình hiện hành chỉ nằm ở mức tìm hiểu những kiến thức căn bản chứ chưa phải hình thành năng lực cho học sinh tuy nhiên hiện nay có khoảng 70% số trường đã cố gắng bố trí giáo viên được đào tạo chuyên về các môn này (ít nhất là 1 giáo viên mỗi trường).

Do đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT rất quan tâm đến những môn này và cũng đã có những chỉ đạo tổng thể. Nhóm giải pháp đầu tiên là hiện nay trong nhóm giáo viên đang có thể thực hiện chương trình thì phải tăng cường bồi dưỡng để đáp ứng ngay chương trình phổ thông mới.

Nhóm giải pháp thứ hai, đối với những trường hiện chưa có giáo viên các môn này, thì cố gắng chỉ đạo để có đủ số giáo viên. Ít nhất mỗi trường phải có những giáo viên chuyên dạy những môn này để triển khai thực hiện chương trình phổ thông mới. Nhóm giải pháp thứ ba là những cơ sở đào tạo giáo viên phải xây dựng chương trình để làm sao khi giáo viên được đào tạo qua chuyên ngành thì đáp ứng được ngay chương trình mới.

60% giáo viên có trình độ từ đại học trở lên

Đội ngũ giáo viên đáp ứng đến đâu về số lượng và chất lượng cho chương trình mới và giải pháp của ngành, liên ngành?

Hiện toàn ngành có gần 400.000 giáo viên tiểu học và tỷ lệ bình quân giáo viên trên lớp là 1,4. Theo quy định của Thông tư 16 thì với những trường dạy học 2 buổi/ngày là 1,5 giáo viên/lớp.

Hiện, Bộ đã hoàn thành văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cho lớp 1 bắt đầu từ năm học 2020-2021 với nhiều chỉ đạo chuyên môn, trong đó có một điều kiện để thực hiện là tỷ lệ phòng học phải là 1 phòng/1 lớp phải đảm bảo bố trí 1,5 giáo viên/lớp.

Vậy những địa phương hiện nay chưa bố trí đủ giáo viên theo định mức đó thì tiến hành triển khai các đề án, kế hoạch tuyển dụng. Nhưng khi tuyển dụng cần lưu ý phải cơ cấu đủ số giáo viên cho các môn học. Trong đó có những môn mà trước đây đang là tự chọn thì tới đây là bắt buộc cần chú ý (như Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật),…

Dựa trên định mức giờ dạy phải xây dựng đề án vị trí việc làm để tuyển đủ giáo viên. Theo Luật Giáo dục sửa đổi mới thì chuẩn giáo viên sắp tới sẽ áp dụng phải là trình độ đại học. Hiện, theo thống kê đánh giá trên 60% số giáo viên hiện nay có trình độ đào tạo đại học trở lên.

Gần 35% số giáo viên còn lại chưa đạt chuẩn thì phải tăng cường tạo cơ hội để họ được học tập, bồi dưỡng.

Tuy nhiên, đa số giáo viên đang có trình độ trung cấp hoặc cao đẳng một vài năm tới sẽ nghỉ hưu.

Chúng ta cũng trân trọng sự cống hiến của doi ngũ này và phải có giải pháp riêng để họ tự tin với kinh nghiệm và năng lực, tiếp tục cống hiến trong chương trình phổ thông mới, thuc hiện công việc của mình trong thời gian còn lại.

Cũng phải nói thêm là hiện nay một vài địa phương dù biên chế còn, giáo viên vẫn thiếu nhưng khi tuyển thì rất khó ở một số môn, đặc biệt như Tiếng Anh và Tin học.

2 môn này không phải thiếu nguồn mà chế độ tiền lương đối với giáo viên thấp hơn so với những cơ hội việc làm khác. Ví dụ một sinh viên tốt nghiệp ngành Tiếng Anh hoặc Tin học ra có rất nhiều cơ hội việc làm ở những lĩnh vực khác và so sánh thu nhập thì có sự chênh lệch và để đảm bảo cuộc sống thì người ta chọn hướng đi khác chứ không vào ngành giáo dục.

Ngoài ra, cũng với những môn này, ở những vùng sâu vùng xa rất khó tuyển. Do vậy rất cần các cơ quan, ban ngành liên quan tính toán cải thiện chế độ tiền lương đối với ngành nghề đặc thù, trong đó có nghề giáo viên.

Cảm ơn ông!

Để chuẩn bị cho chương trình mới, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 32. Bộ sẽ có các thông tư về lựa chọn sách giáo khoa (ban hành trong năm nay), điều lệ trường học, văn bản chỉ đạo chuyên môn như hướng dẫn dạy học, văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục địa phương,… Tinh thần mới của Thông tư 32 sẽ được cụ thể hóa bằng các văn bản chuyên môn để các địa phương có căn cứ pháp lý tham mưu các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch tổng thể.


Thanh Hùng (Thực hiện)

Đang thẩm định 5 bộ SGK lớp 1 viết theo chương trình phổ thông mới

Đang thẩm định 5 bộ SGK lớp 1 viết theo chương trình phổ thông mới

- Tính đến hiện tại, Bộ GD-ĐT đã nhận được và đang thẩm định 5 bộ sách gióa khoa lớp 1 viết theo chương trình phổ thông mới. Nếu vượt qua vòng thẩm định, các bộ sách này sẽ được đưa vào sử dụng từ năm học 2020-2021.

">

'Cần tính toán để cải thiện chế độ lương với ngành đặc thù, trong đó có giáo viên'

友情链接