Là tay ngang trong nghề song nam người mẫu xấu số luôn nỗ lực, cố gắng hoàn thiện bản thân để ghi dấu ấn trong lòng khán giả với vai trò diễn viên.

Duy Nhân qua đời ở tuổi 29" />

Nghiệp diễn ngắn ngủi, chuyên trị vai phụ của Duy Nhân

Nhận định 2025-01-20 22:36:06 58565

Là tay ngang trong nghề song nam người mẫu xấu số luôn nỗ lực,ệpdiễnngắnngủichuyêntrịvaiphụcủaDuyNhâthời sự quốc tế 24h cố gắng hoàn thiện bản thân để ghi dấu ấn trong lòng khán giả với vai trò diễn viên.

Duy Nhân qua đời ở tuổi 29

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/202e398890.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AL

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác dự báo bão số 3.

Sáng 7/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà có mặt tại Trung tâm Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, điện đàm với một số trung tâm khí tượng thủy văn của các tỉnh như Quảng Ninh, Hải Phòng... cập nhật tình hình ứng phó với bão Yagi.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh, trong những ngày qua, công tác dự báo từ trung ương đến địa phương về phạm vi, cường độ, diễn biến và ảnh hưởng của bão Yagi khá chính xác. Tuy nhiên, hiện tại cần có sự cập nhật chính xác hơn nữa về diễn biến, hướng đi và phạm vi tác động của cơn bão, đặc biệt là các khu vực như Hải Phòng, Quảng Ninh.

"Đây là cơn bão mạnh nhất sau 30 năm trên Biển Đông, dù vào đất liền sẽ giảm cường độ nhưng vẫn kéo dài và hoàn lưu có thể gây mưa lớn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ", Phó Thủ tướng nói và yêu cầu các đài khí tượng địa phương cần tăng tần suất cập nhật thông tin, đảm bảo thông báo trước về diễn biến của bão ít nhất từ 30 phút đến 1 tiếng, đặc biệt là thời điểm tâm bão vào bờ, thời gian nguy hiểm nhất.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà theo dõi diễn biến bão số 3 đang đổ bộ vào các tỉnh.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà theo dõi diễn biến bão số 3 đang đổ bộ vào các tỉnh.

Đối với các huyện đảo, Phó Thủ tướng chỉ đạo xây dựng phương án phòng ngừa và rà soát kỹ các khu vực xung yếu như đê điều, nhằm đề phòng trường hợp sóng lớn từ 6-7m có thể ập vào. Đồng thời, cần lưu ý đến tác động của hoàn lưu sau bão, vì có khả năng gây mưa lớn và lan rộng đến khu vực miền núi phía Bắc, làm gia tăng nguy cơ lũ quét và sạt lở đất.

"Cần kiểm tra chặt chẽ công tác vận hành hồ đập, đặc biệt là quy trình xả lũ, đảm bảo an toàn cho người dân và tránh tình trạng "lũ chồng lũ", đảm bảo hệ thống van xả hoạt động thông suốt và tuân thủ đúng quy định", Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.

Theo báo cáo từ các Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn địa phương và lực lượng quân đội phòng chống bão, cơn bão này rất nguy hiểm, đã gây ra tình trạng đổ cây và gián đoạn thông tin liên lạc ở nhiều khu vực. Đáng lo ngại hơn, khi bão đổ bộ vào các khu vực đông dân cư, đô thị hoặc cơ sở y tế, mức độ nguy hiểm sẽ tăng cao. Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành và cơ quan liên quan phối hợp chặt chẽ, đảm bảo duy trì công tác chỉ đạo và thông tin liên lạc liên tục trong 24 giờ tới.

Sau buổi làm việc với Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, Phó Thủ tướng và đoàn công tác đã di chuyển đến Bộ Chỉ huy tiền phương phòng chống bão số 3 tại TP Hải Phòng.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác dự báo bão số 3 tại Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra công tác dự báo bão số 3 tại Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia.

Báo Yagi cách đất liền Việt Nam 150km

Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, đến 8h sáng ngày 7/9, bão số 3 đang nằm ở khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ, cách bờ biển Quảng Ninh - Thái Bình khoảng 150km về phía Đông Đông Nam. Lúc này, cường độ bão vẫn duy trì ở mức rất mạnh, cấp 14, giật trên cấp 17. Vùng gió mạnh trên cấp 8 có bán kính lên tới 250 km, vùng gió trên cấp 10 trong phạm vi 150 km và vùng gió mạnh trên cấp 12 nằm trong bán kính khoảng 80 km tính từ tâm bão.

Dự kiến vào khoảng 17h ngày 7/9, bão sẽ đổ bộ vào đất liền các tỉnh phía Đông Bắc Bộ. Tâm bão đi qua địa phận các tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng với cường độ mạnh cấp 12-13, giật cấp 14-15.

Khu vực vịnh Bắc Bộ, bao gồm các huyện đảo Bạch Long Vĩ và Cô Tô, sẽ có gió mạnh cấp 9-11, khu vực gần tâm bão có thể lên đến cấp 12-14, giật cấp 17, biển động dữ dội với sóng cao từ 3-5m, vùng gần tâm bão có thể có sóng cao tới 6-8m. Vùng biển ven bờ từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá có sóng cao từ 2-4m, khu vực gần tâm bão sóng cao khoảng 3-5m.

Từ sáng ngày 7/9 đến chiều tối cùng ngày, các tỉnh từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa dự báo sẽ có gió mạnh cấp 6-7, sau đó tăng lên cấp 8-9 ở các khu vực ven biển. Đặc biệt, khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng và Thái Bình có thể ghi nhận gió mạnh cấp 10-12, giật tới cấp 14. Khu vực đất liền phía Đông Bắc Bộ sẽ có gió mạnh cấp 6-8, giật cấp 9-11.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nghe các địa phương báo cáo trực tuyến diễn biến tình hình và công tác ứng phó bão số 3.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nghe các địa phương báo cáo trực tuyến diễn biến tình hình và công tác ứng phó bão số 3.

Từ ngày 7/9 đến sáng ngày 8/9, khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ (bao gồm cả thủ đô Hà Nội) và Thanh Hoá sẽ có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến từ 150-350 mm, đặc biệt có nơi trên 500 mm. Khu vực phía Tây Bắc Bộ cũng sẽ có mưa lớn từ chiều ngày 7/9 đến sáng ngày 9/9 với lượng mưa từ 100-200 mm, riêng tại các tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Sơn La lượng mưa có thể đạt từ 150-300 mm, cục bộ có nơi trên 400 mm.

Mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn sẽ làm tăng nguy cơ ngập lụt diện rộng tại các tỉnh vùng núi và trung du Bắc Bộ, đặc biệt tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Kạn, Thái Nguyên. Khu vực đồng bằng và đô thị, đặc biệt là các khu mỏ than lộ thiên và hầm lò tại Quảng Ninh, có thể đối mặt với tình trạng ngập lụt nghiêm trọng do hệ thống thoát nước không kịp đáp ứng lượng mưa lớn trong thời gian ngắn.

Ngoài ra, nguy cơ lũ quét và sạt lở đất cũng rất cao tại các khu vực miền núi phía Bắc và tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An. Lượng mưa lớn có thể gây ra lũ lụt trên các con sông thuộc khu vực Bắc Bộ và Thanh Hoá từ ngày 7/9 đến 10/9. Mực nước trên các sông suối như sông Thao, sông Lô, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam dự báo sẽ dâng lên mức báo động 1, một số nơi có thể lên tới mức báo động 2 hoặc báo động 3.

Các cơ quan chức năng và người dân tại các khu vực chịu ảnh hưởng của bão số 3 cần nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng chống bão, đặc biệt là các tỉnh ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, nơi sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của tâm bão. Các công trình xây dựng, nhà cửa, biển quảng cáo cần được gia cố, chằng chống để đảm bảo an toàn. Người dân cần chuẩn bị tinh thần đối phó với gió mạnh, sóng lớn và ngập lụt, đặc biệt không ra khơi và nhanh chóng đưa tàu thuyền vào nơi tránh trú an toàn.

Các khu vực miền núi cần tăng cường cảnh giác với nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, đồng thời có phương án sơ tán dân đến nơi an toàn khi cần thiết.

Nguyễn Ngoan">

Phó Thủ tướng yêu cầu cơ quan khí tượng cập nhật thông tin bão Yagi liên tục

Ngày 22/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới) đã tổ chức Phiên họp thứ tư.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới chủ trì Phiên họp.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu khai mạc Phiên họp. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu khai mạc Phiên họp. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Cùng dự Phiên họp có các đồng chí: Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới; Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới.

Tham dự Phiên họp có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng là Thường trực, ủy viên Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới.

Sau khi Bộ Chính trị có chủ trương tiến hành tổng kết 40 năm Đổi mới và Ban hành Quyết định về việc thành lập Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam, dưới sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới, Cơ quan Hội đồng Lý luận Trung ương với vai trò là Cơ quan Thường trực của Đề án Tổng kết 40 năm Đổi mới đã phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Trung ương Đảng và các ban, bộ, ngành, địa phương liên quan tích cực, chủ động triển khai các hoạt động tổng kết.

Dự thảo Báo cáo gồm 5 phần lớn: Bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước tác động đến quá trình đổi mới 40 năm; sự phát triển nhận thức lý luận của Đảng qua 40 năm đổi mới; những thành tựu và hạn chế trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; khái quát chung, vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm; dự báo tình hình, đề xuất, quan điểm, định hướng giải pháp tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

Phát biểu kết luận tại Phiên họp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, ghi nhận, đánh giá cao sự nỗ lực cố gắng của các thành viên Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới, sau Phiên họp Ban Chỉ đạo Tổng kết 40 năm Đổi mới lần 3, trên cơ sở 47 Báo cáo chuyên đề, 8 Báo cáo nội dung theo 6 Nhóm, cùng một số báo cáo của các tỉnh, thành ủy, kết quả bước đầu của các chương trình, đề tài cấp nhà nước và kế thừa kết quả của các lần tổng kết 20 năm, 30 năm; đã khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 40 năm Đổi mới ở Việt Nam.

Báo cáo Tổng kết 40 năm Đổi mới là đầu vào quan trọng cho việc xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội lần thứ XIV của Đảng, trong đó có Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm. Xây dựng Dự thảo Báo cáo phải được thực hiện khẩn trương, khoa học với sự đầu tư rất lớn về công sức, trí tuệ mới có thể kịp chắt lọc đưa vào nội dung các văn kiện Đại hội XIV của Đảng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Phiên họp. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Phiên họp. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đánh giá cao nội dung đã được tổng kết, hệ thống với các kết quả nổi bật: Đã hệ thống làm rõ sự phát triển lý luận của Đảng ta về đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa qua 40 năm Đổi mới.

Đánh giá, làm rõ thành tựu, hạn chế trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trên 4 nhóm vấn đề lớn (Xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển văn hóa, xã hội và con người; quốc phòng, an ninh và đối ngoại; xây dựng chỉnh đốn đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh).

 Chỉ ra một cách khái quát bước phát triển quan trọng trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trong đó có việc đề xuất xác định mô hình chủ nghĩa xã hội gồm 3 trụ cột (Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo); thành tựu có ý nghĩa lịch sử, những hạn chế, làm rõ những vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm.

Dự báo tương đối sát tình hình, đề xuất các mục tiêu, quan điểm, chỉ tiêu chủ yếu, định hướng nhiệm vụ giải pháp tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới. Dự thảo báo cáo đã kiến nghị, đề xuất một số nội dung phục vụ xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh cần thống nhất nhận thức về bối cảnh mới đang mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam sau 40 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, từ đó có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa về hình thức và nội dung báo cáo.

Tinh thần là nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá chính xác kết quả đạt được, thẳng thắn, khách quan chỉ ra những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm và nguyên nhân, nhất là những điểm nghẽn, nút thắt đối với sự phát triển của đất nước chưa được hoặc chậm được tháo gỡ, khắc phục; tiếp tục kiên định sự nghiệp đổi mới đất nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc Đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam là một công việc hệ trọng đối với công cuộc Đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước; đóng góp trực tiếp vào việc xây dựng dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội lần thứ XIV của Đảng.

Do đó, Báo cáo Tổng kết 40 năm Đổi mới sẽ tiếp tục hoàn thiện để trình Bộ Chính trị cho ý kiến, sau đó trình Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 10.

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-to-lam-chu-tri-phien-hop-bcd-tong-ket-40-nam-doi-moi-post971855.vnp

">

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Phiên họp BCĐ Tổng kết 40 năm Đổi mới

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán

 - Với sự lăng xê nhiệt tình của Tóc Tiên, Hạ Vi và Elly Trần… đây chắc chắn sẽ là món đồ bơi được săn đón nhất mùa hè năm 2016.

Mùa hè năm ngoái là thời điểm đánh dấu sự trở lại của áo bơi liền thân. Thật sai lầm khi người ta vẫn nghĩ đây là thiết kế chỉ dành riêng cho phụ nữ lớn tuổi. Dễ thấy, chỉ với một vài biến tấu về màu sắc hoặc kiểu dáng, chiếc áo “quý bà” này có thể chinh phục phái đẹp ở mọi lứa tuổi. 2016 được đánh giá là kỷ nguyên lên ngôi của bikini liền thân, khi chiếc áo này chính thức giành ngôi vương trước mọi style áo tắm. Những ngày đầu tháng 3, không ít tín đồ làm đẹp đã hào hứng khoe đường cong cùng món trang phục hứa hẹn gây sốt này.

{keywords}

Tóc Tiên là fashionista đủ uy tín để lăng xê mọi xu hướng thời trang. Việc cô sắm cho mình nhiều hơn 1 chiếc bikini liền thân đã phần nào lý giải độ hot của phong cách đồ bơi này.

{keywords}

Tóc Tiên trông thật nóng bỏng với thiết kế có nhiều dây đan chéo ở bụng, eo và phần quai áo. Đây là sự phá cách thông minh tạo ra nhiều khoảng hở giúp Tóc Tiên khoe tối đa vẻ sexy dù đang diện item có tiếng là kín đáo.

{keywords}
 
{keywords}

{keywords}

{keywords}

Say mê ngắm đường cong gợi cảm của Phạm Hương với bộ đồ bơi cúp ngực, bó sát khá kín đáo. Sự thay đổi nhẹ nhàng ở dây áo khiến kiểu dáng cổ điển trở nên mới mẻ, hiện đại.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Thiết kế liền mảnh cut-out tôn lên vóc dáng nuột nà của Elly Trần. Chiếc áo choàng chất liệu mềm mại giúp bà mẹ 2 con tiết chế vẻ sexy và thoải mái dạo chơi trên bãi biển.

{keywords}

Sở hữu vóc dáng mình hạc xương mai, Jun Vũ vẫn khiến cánh mày râu trầm trồ bởi thềm ngực đầy cùng vòng eo siêu phẳng. Hotgirl “Vẽ đường cho yêu chạy” lăng xê nhiệt tình áo bơi một mảnh họa tiết chấm bi trẻ trung tinh nghịch. Ai nói đây là thiết kế chỉ dành cho phụ nữ trung niên?

{keywords}

{keywords}

 Khó rời mắt trước vẻ gợi cảm hoang dại của siêu mẫu Hà Anh. Cô phô diễn hình thể nóng bỏng trong bộ bikini với vô số khoảng cut-out táo bạo. Phần tua rua chạy dọc theo cổ áo không chỉ vui mắt mà còn nhấn mạnh sự điệu đà, nữ tính cho món trang phục.

{keywords}

{keywords}

Bạn gái Sơn Tùng khơi gợi mọi giác quan khi xuống nước cùng bikini trơn đen nóng bỏng. Phần quai phụ là điểm nhấn thú vị thu hút sự chú ý và giúp thiết kế cơ bản trở nên bớt đơn điệu.

{keywords}

{keywords}

Hạ Vi - tình mới của Cường Đô la khoe ngực mini vẫn quyến rũ mê hoặc.


Nhung Phạm Hà Hồ nổi bật với phụ kiện trăm triệu">

Sao Việt lăng xê mốt bikini liền thân

Tối 9/9, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Hội đồng thẩm đinh của Chính phủ vừa thống nhất đề nghị cấp có thẩm quyền thành lập TP Huế trực thuộc trung ương trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên- Huế và thống nhất với phương án sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính trực thuộc TP Huế trực thuộc trung ương.

Sau khi thành lập, TP Huế trực thuộc trung ương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 2 quận, 3 thị xã và 04 huyện), 133 đơn vị hành chính cấp xã, gồm (78 xã, 48 phường và 07 thị trấn); giảm 8 đơn vị hành chính cấp xã.

Kết quả này được thống nhất tại Hội nghị thẩm định đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương diễn ra cùng ngày, do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình (kiêm chủ tịch Hội đồng thẩm định) chủ trì.

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình chủ trì hội nghị.

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình chủ trì hội nghị. 

Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, đến nay, trình tự, thủ tục xây dựng và nội dung Hồ sơ đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương bảo đảm đầy đủ theo quy định. Việc thành lập TP Huế trực thuộc trung ương là phù hợp với các chủ trương, định hướng của Đảng và các quy hoạch của Thủ tướng Chính phủ.

Về tên gọi “TP Huế trực thuộc Trung ương” phù hợp với lịch sử, truyền thống văn hóa của địa phương và được đại đa số cử tri đồng thuận, đạt tỷ lệ 98,67% trên tổng số cử tri của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Việc thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã bảo đảm đạt đủ các điều kiện cũng như tiêu chuẩn quy định.

Bà Phạm Thị Thanh Trà -  Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương bảo đảm đầy đủ theo quy định.

Bà Phạm Thị Thanh Trà -  Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương bảo đảm đầy đủ theo quy định.

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đánh giá cao nỗ lực và quyết tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế. Sự phối hợp chặt chẽ của Bộ Nội vụ, các Bộ, cơ quan trung ương liên quan trong việc xây dựng, trình hồ sơ Đề án thành lập TP Huế trực thuộc trung ương.

Ông Nguyễn Hòa Bình đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khẩn trương xây dựng kế hoạch để hoàn thiện các tiêu chuẩn đô thị loại I trực thuộc trung ương. Xây dựng lộ trình về việc sắp xếp tổ chức bộ máy, chủ động giải quyết hợp lý vấn đề nhân lực, kịp thời động viên, làm tốt công tác tuyên truyền vận động, có chế độ chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong đó có số dôi dư.

Ông Lê Trường Lưu - Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên - Huế phát biểu tại hội nghị.

Ông Lê Trường Lưu - Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên - Huế phát biểu tại hội nghị.

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu của chính quyền đô thị trực thuộc trung ương, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Xây dựng phương án sắp xếp, xử lý, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm đối với các trụ sở, tài sản công dôi dư theo đúng quy định của pháp luật.

Phó Thủ tướng Thường trực cũng yêu cầu Bộ Nội vụ tiếp thu đầy đủ ý kiến Thành viên Hội đồng thẩm định, khẩn trương hoàn thiện dự thảo Tờ trình và Đề án của Chính phủ trình Quốc hội vào kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV (tháng 10/2024).

NGUYỄN VƯƠNG">

Chính phủ thông qua đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương

ASML đang là công ty đứng thứ 2 thế giới về thị phần máy đúc chip.
Ảnh: Bloomberg

Bên cạnh một số nhà cung cấp thiết bị của Mỹ, công ty Tokyo Electron của Nhật Bản và chuyên gia in thạch bản ASML Holding của Hà Lan là 2 nhân tố chính để các lệnh trừng phạt có hiệu quả. Nguồn tin của Bloomberg cho hay, các lệnh cấm vận mới có thể sẽ tiếp tục được đưa ra trong các tuần tiếp theo. Ba công ty dẫn đầu thị trường trang thiết bị sản xuất vi xử lý hiện nay gồm: Applied Materials (Mỹ) với thị phần lớn nhất, ASML (Hà Lan) xếp thứ 2 và Tokyo Electron (Nhật Bản).

Động thái của Nhật Bản và Hà Lan đưa ra sau khi Mỹ liên tục gây sức ép với 2 nước phải có thêm nỗ lực ngăn chặn dòng chảy công nghệ vi xử lý hiện đại chảy sang Trung Quốc, nơi các công nghệ này có thể được sử dụng trong phát triển các loại vũ khí tối tân.

Các công ty Mỹ mạnh trong phần mềm sử dụng cho vi xử lý cũng như phần mềm thiết kế trong chế tạo bán dẫn tiên tiến. Nhiều công ty Hàn Quốc và Đài Loan đang sản xuất các sản phẩm hàm lượng công nghệ Mỹ cao thuộc danh mục điều chỉnh của các lệnh cấm vận. Trong khi đó, Nhật Bản và Hà Lan thu hút sự chú ý khi có lợi thế trong lĩnh vực cung cấp các trang thiết bị sử dụng trong đúc chip. Các công ty của 2 quốc gia này được cho là có khả năng chế tạo sản phẩm mà không phụ thuộc vào công nghệ Mỹ.

Hiện Bộ Kinh tế, Giao thương và Công nghiệp Nhật Bản và Bộ Ngoại giao Hà Lan từ chối trả lời Reuters về vấn đề nêu trên.

Thế Vinh(Tổng hợp)

">

Nhật Bản, Hà Lan gia nhập “liên minh” cấm vận bán dẫn Trung Quốc

友情链接