Hé lộ thời điểm Quang Hải chốt hợp đồng
Trên trang cá nhân,élộthờiđiểmQuangHảichốthợpđồđá banh hôm nay người đại diện Quang Hải viết:"Quà sinh nhật năm nay tự mình tặng mình siêu to, ngay từ đầu đã xác định mục tiêu là phải cố gắng done deal (hoàn thành đàm phán) trước 20/6".
Chia sẻ của người đại diện Quang Hải có thể hiểu là hợp đồng của tiền vệ tuyển Việt Nam với một đội bóng châu Âu có thể sẽ chốt lại trong 1-2 ngày tới.
Bến đỗ mới của Quang Hải được người trong cuộc giữ kín tới phút cuối. Tuy nhiên mới đây, cầu thủ người Đông Anh đăng ảnh chụp cạnh cầu Pont Neuf - một trong số cây cầu lâu đời nhất bắc qua sông Seine tại vùng ngoại ô thủ đô Paris.
Như vậy, nhiều khả năng Quang Hải sẽ gia nhập một độ bóng ở giải VĐQG Pháp. Người đại diện Quang Hải tiết lộ bản hợp đồng không nặng về vấn đề tài chính, mà là cơ hội để số 19 của tuyển Việt Nam thử sức, khẳng định năng lực và phát triển sự nghiệp.
Bản hợp đồng này trước mắt có thời hạn 1 năm. Ở đội bóng mới, Quang Hải vẫn khoác số áo 19 quen thuộc. Cựu tiền vệ CLB Hà Nội cần vượt qua bài kiểm tra thể lực trước khi ký hợp đồng.
Sau khi hoàn tất các công việc ở Paris, Quang Hải đã trở về Việt Nam. Anh cần xin visa lao động để có thể quay lại Pháp ký hợp đồng, kịp chuẩn bị cho mùa giải 2022 - 2023.
Đại Nam
(责任编辑:Bóng đá)
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Lượng hàng iPhone 13 (mini, Pro, Pro Max) cung cấp cho đại lý bị chia nhỏ thành nhiều đợt. Ảnh: Getty.
“Theo dự kiến, lượng hàng về trong tháng 11 sẽ nhiều hơn 15-20% so với tháng 10. Đặc biệt, tỷ trọng model iPhone 13 Pro Max 128 GB sẽ lớn hơn, chiếm đến 50% lô hàng. Tuy nhiên, lượng máy chỉ được bổ sung chủ yếu sau 15/11. Số máy về nửa đầu tháng 11 chỉ đạt 30% dự kiến, gây ra tình trạng khan hàng ở các model iPhone 13 Pro/Pro Max”, ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện nhà bán lẻ CellphoneS chia sẻ.
Tương tự CellphoneS, tình trạng thiếu hàng cũng được ghi nhận tại các hệ thống lớn như ShopDunk, Hoàng Hà Mobile, Minh Tuấn Mobile. “Theo lịch dự kiến, khoảng ngày 3-5/11 sẽ có một đợt hàng về. Tuy nhiên, thực tế lượng máy rất ít, không đủ trả cho khách đặt cọc, chỉ đạt 20% so với dự kiến”, ông Phạm Tuấn Anh, đại diện ShopDunk trả lời Zing.
Theo ông Tuấn Anh, đợt hàng tiếp theo của Apple sẽ cập bến đại lý vào tuần sau nhưng lượng máy vẫn chưa đủ đáp ứng. Nhà bán lẻ dự kiến đến đầu tháng 12 tình trạng thiếu hàng mới được giải quyết.
Bà Hoàng Tâm, đại diện Hoàng Hà Mobile cho biết lô hàng iPhone 13 về hệ thống đang bị trễ 3-5 ngày. Đồng thời, đại lý này phải gọi điện đến các khách hàng đặt trước iPhone 13 Pro/ Pro Max 128 GB màu xanh để đề xuất đổi màu, đổi phiên bản vì thiếu hàng.
Tại Minh Tuấn Mobile, ngoài nhiều model iPhone 13 VN/A đã có thể mua bình thường, một số mẫu vẫn trong tình trạng cháy hàng đến khoảng một tháng nữa.
Apple bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng chip toàn cầu
Theo các đại lý, việc thiếu hàng kéo dài do nhu cầu của thị trường tăng cao, trong khi Apple phải cắt giảm sản xuất ở quý III. “Năm nay thị trường Việt Nam có nét đổi mới, khi phần lớn iPhone bán ra đều là máy chính hãng. Điều đó khiến cho thời gian để đáp ứng được lượng đặt trước của khách kéo dài”, ông Nguyễn Lạc Huy cho biết.
Ngoài ra, tỷ lệ máy phân bố không đều dẫn đến tình trạng thiếu hàng cục bộ ở một số model. “Có đợt hàng về chỉ có máy iPhone 13 Pro Max 128 GB, thiếu bản 256 GB. Trong khi đó, iPhone 13 lại nhiều màu Starlight, ít máy hồng”, ông Phạm Tuấn Anh chia sẻ.
Khủng hoảng chip bán dẫn ảnh hưởng đến việc sản xuất iPhone 13. Ảnh: Getty.
Theo Nikkei, Apple đã cắt giảm mạnh lượng iPad được sản xuất để phân bổ nhiều linh kiện hơn cho iPhone 13. Hành động này cho thấy dấu hiệu của cuộc khủng hoảng chip toàn cầu đang ảnh hưởng đến Táo khuyết nhiều hơn dự kiến.
Theo Bloomberg, Apple dự kiến phải giảm số lượng iPhone sản xuất 10 triệu máy vì tình trạng thiếu chip từ đối tác. Hiện tại, trạng thái ở cửa hàng Apple Store nhiều nước được đặt là "không sẵn hàng". Các đối tác là nhà mạng của Táo khuyết cũng chưa có hàng để giao.
CEO Tim Cook cho biết doanh thu của Táo khuyết trong quý III thấp hơn 6 tỷ USD so với dự kiến do khủng hoảng thiếu chip toàn cầu. Ông dự đoán tác động của việc khan hiếm linh kiện sẽ nghiêm trọng hơn trong những tháng cuối năm.
Ông Tuấn Anh cho biết trong cuộc họp gần đây với các đại lý ở Việt Nam, Apple đã thông báo về tình trạng khan hàng. Nguyên nhân do nguồn cung linh kiện lắp ráp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, trong đó có các nhà máy tại Việt Nam.
Theo nguồn tin giấu tên, Apple giảm lượng máy cung cấp cho khu vực Đông Nam Á 40%, riêng Việt Nam mất khoảng 10%. Bên cạnh đó, lượng hàng xách tay được nhập cũng chỉ bằng 10% các năm trước, không đủ đáp ứng nhu cầu của người dùng trong trong nước.
(Theo Zingnews)
Dùng iPhone đã lâu nhưng bạn có biết chấm đen này trên iPhone 13 dùng làm gì?
Nếu sở hữu một chiếc iPhone 12 Pro/Pro Max hoặc iPhone 13 Pro/Pro Max, bạn sẽ nhận thấy một chấm đen trong cụm camera phía sau.
" alt="iPhone 13 không đủ để bán, các đại lý phải dời ngày giao hàng" />iPhone 13 không đủ để bán, các đại lý phải dời ngày giao hàngNguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông (BCVT) Đỗ Trung Tá Vài năm đầu, Internet không phổ biến được đáng kể. Tuy nhiên, đến khi Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị về phát triển CNTT với tinh thần “năng lực quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển” ra đời thì Internet bắt đầu bùng nổ. Vì sao lại có tinh thần tiến bộ như vậy, thưa ông?
Lúc đầu, việc kết nối Internet còn rất chậm về tốc độ, chúng tôi đã tích cực xây dựng hạ tầng viễn thông của VNPT để đáp ứng yêu cầu nhanh và hiệu quả. Do hạ tầng tốt lên, chúng tôi đề ra phương thức “năng lực quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển” với sự góp công sức của nhiều người. Bên Đảng có đồng chí Phan Diễn, Ngô Văn Dụ… bên Chính phủ có các Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, Phạm Gia Khiêm, Bộ Công an có Thứ trưởng Nguyễn Khánh Toàn, Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Đặng Hữu và rất nhiều cán bộ khoa học khác rất ủng hộ. Chúng tôi cũng xin ý kiến cả nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Các vị lãnh đạo đều yên tâm.
Sau khi Chỉ thị 58 của Bộ Chính trị vào năm 2000 ra đời thì Internet phát triển như có luồng gió mới. Tôi nhớ, những người đứng đầu các cơ quan Trung ương, những tầng lớp liên quan đến giáo dục, khoa học, công nghệ đều rất hào hứng áp dụng Internet. Internet được đưa vào các trường học, bệnh viện, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp…lợi ích là rất rõ dù nguồn thu chưa lớn.
Như vậy, muốn thúc đẩy phát triển nhanh thì Nhà nước phải hướng dẫn, dẫn dắt xã hội chứ không vì chỉ thấy các tiêu cực mà lo sợ, rồi co lại.
Việc bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được coi là quyết định trong việc phát triển đất nước trong giai đoạn tới đây. Ông thấy chúng ta đang thực hiện việc này ra sao?
Để làm thành công điều gì cũng luôn phụ thuộc vào con người. Nếu không coi nhân lực là yếu tố đầu tiên thì sẽ thất bại. Lãnh đạo ngành CNTT-TT cho rằng, vì chúng ta có lợi thế dân số trẻ, thích ứng với công nghệ cao nhanh, kinh tế đang có đà phát triển và hội nhập sâu với thế giới.
Bây giờ là lúc chúng ta phải trí thức hoá nguồn nhân lực ấy. Toàn bộ xã hội phải tham gia vào việc nâng cao tri thức, kiến thức cho đến tận những kĩ năng của người dân trong việc hiểu, nắm vững, và sử dụng được sản phẩm, dịch vụ mới.
Cạnh tranh trong thời đại 4.0 chính là cạnh tranh về nhân lực để thu hút được người tài. Việt Nam muốn vươn lên phải chấp nhận cuộc cạnh tranh này. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) với việc kết nối cơ sở dữ liệu lớn (big data) cùng các công nghệ Icloud, và các công nghệ mới như in 3D, Blockchain… sẽ tạo ra quá trình tự động hoá trong sản xuất và điều hành hiệu quả cho các tổ chức, doanh nghiệp và thậm chí đến yêu cầu cá nhân.
Cạnh tranh trong thời đại 4.0 chính là cạnh tranh về nhân lực để thu hút được người tài Việc ngành ta thành lập Học viện Công nghệ BCVT trong doanh nghiệp là đúng hướng vì nó gắn kết giữa nghiên cứu với đào tạo và kinh doanh. Chúng ta phải thu hút những người tài trong và ngoài nước cùng làm việc, nghiên cứu, đào tạo, tham gia tích cực vào đổi mới sáng tạo, ứng dụng AI xây dựng xã hội 4.0.
Tôi cho rằng cần tiếp tục “thông minh hóa” hạ tầng chuyển đổi số. Trước đây, chúng ta có mạng lưới hiện đại như cáp quang, 3G, Internet và hai vệ tinh lớn nhưng bây giờ là giai đoạn cao hơn trong việc chuyển đổi hạ tầng kỹ thuật số thông qua các công nghệ mới, giải pháp mới để kết nối hạ tầng viễn thông với các ngành, lĩnh vực khác như dịch vụ công, giao thông, y tế, giáo dục; an ninh quốc phòng, môi trường…Các công ty viễn thông, tin học cũng cần đổi mới mô hình kinh doanh để đáp ứng những yêu cầu mới của công cuộc chuyển đổi số. Cần chú ý áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế và trong nước để đảm bảo không gian mạng trong sạch, giải quyết được những vấn đề an ninh an toàn mạng, góp phần phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Câu chuyện “toàn cầu hóa kinh doanh” cũng cần chú ý. Ngày càng nhiều các hình thức kinh doanh, dịch vụ mới xuyên quốc gia ra đời dựa trên nền tảng công nghệ số và Internet, tạo nhiều cơ hội việc làm, thu nhập và những tiện ích xã hội khác. Chúng ta tiếp thu những tinh hoa, kiến thức của nhân loại để tham gia vào nền kinh tế hội nhập.
Ông nhìn nhận thế nào về những công việc mà Bộ TT&TT đã và đang làm trong việc chuyển đổi số?
Hạ tầng chuyển đổi số ảnh hưởng rất lớn đến các ngành. Hạ tầng này là một ngành kinh tế xã hội mang lại quyền lợi kinh tế và lợi ích cho xã hội rất lớn. Phải nhấn mạnh, đây là hệ thần kinh của đất nước mà từ đó sự chỉ đạo và điều hành của nhà nước được thông suốt mọi lúc, mọi nơi làm cho kinh tế xã hội phát triển và an ninh quốc phòng được bảo. Có lẽ vì vậy, hiếm có ngành nào mà Bác Hồ quan tâm như ngành này từ những ngày đầu thành lập. Bộ ta có vị trí rất quan trọng trong việc giữ vững vai trò, vị trí và uy tín của mình.
Việt Nam ngày nay đã trở thành một trong những nước phát triển Internet với tốc độ cao và tỉ lệ người sử dụng lớn. Sự bùng nổ này tạo điều kiện cho chúng ta sử dụng các dịch vụ công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh mới, thay đổi cách suy nghĩ để tìm ra những cách làm mới từ quản lý, phân phối đến phục vụ tốt hơn. Chính vì thế, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh chuyển đổi số là cơ hội cho Việt Nam phát triển.
Sự chỉ đạo của Bộ TT&TT hiện nay là đúng xu hướng thế giới, mang tính tiên phong của Việt Nam và cũng đang kế thừa những tư tưởng đổi mới tư duy, hiện đại hoá đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Với sự lớn mạnh của CNTT Việt Nam năm 2019, Chính phủ đã phê duyệt Đề án Chuyển đổi số quốc gia. Để đề án này thành công, đương nhiên Bộ TT&TT phải đóng vai trò dẫn dắt, đi đầu trong việc quản lí.
Chính lúc này, các doanh nghiệp CNTT và viễn thông cần bứt phá, thay đổi mô hình kinh doanh, ứng dụng mạnh các công nghệ cao đáp ứng thời kì chuyển đổi số.Không có cách nào khác, trước đây các doanh nghiệp chúng ta đi thẳng vào công nghệ hiện đại thì nay là cả nước bứt phá trong tiến trình chuyển đổi số, từ lãnh đạo đến người dân, doanh nghiệp phải chấp nhận sự thay đổi này, mà trước hết vẫn là phải thay đổi tư duy của chính mình.
Cuộc cách mạng 4.0 hiện nay đang có những thuận lợi rất lớn là Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52 – NQ/TW ngày 27/09/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng 4.0 như: Tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới; tăng trưởng cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện, đột phá chiến lược hiện đại hóa đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số nhanh và bền vững dựa trên khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh.
Quá trình chuyển đổi số mà chúng ta đang thực hiện là một phần của việc thực hiện Nghị quyết trên.Xin cảm ơn ông!
Lan Anh (Thực hiện)
" alt="Tri thức hóa nguồn lực là chìa khóa để dẫn đầu" />Tri thức hóa nguồn lực là chìa khóa để dẫn đầuẢnh minh họa “Cơn bão đại dịch rồi sẽ qua đi, nhưng những lựa chọn hiện tại sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta trong tương lai!”
Loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Những quyết định của người dân và các chính phủ trong vài tuần tới chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới trong nhiều năm tiếp theo. Những quyết định này không chỉ định hình lại các hệ thống y tế, mà còn cả nền kinh tế và các chính phủ trên toàn cầu. Chúng ta cần phải quyết định nhanh chóng và dứt khoát, nhưng cũng cần tính đến những tác động lâu dài của những quyết định này. Khi cân nhắc giữa hai lựa chọn, chúng ta không chỉ nên tự hỏi làm cách nào để nhanh chóng vượt qua đại dịch, mà còn phải cân nhắc cả việc thế giới chúng ta đang sống sẽ ra sao khi đại dịch qua đi. Đúng, cơn bão đại dịch sẽ qua, loài người sẽ sống sót, hầu hết chúng ta sẽ vẫn sống, nhưng chúng ta sẽ sinh sống trong một thế giới hoàn toàn khác.
Nhiều giải pháp khẩn cấp trước mắt sẽ trở thành nguyên tắc gắn chặt vào cuộc sống sau này. Đó chính là bản chất của tình huống khẩn cấp. Giải pháp khẩn cấp sẽ đẩy nhanh các tiến trình của lịch sử. Bình thường, người ta có thể mất tới hàng năm để đưa ra các quyết định, nhưng trong bối cảnh đại dịch, các quyết định có thể được thông qua chỉ trong vài giờ. Các công nghệ bị “ép chín” hoặc thậm chí tiềm ẩn rủi ro vẫn được đưa vào sử dụng, bởi nếu không hành động thì thiệt hại chắc chắn còn lớn hơn rất nhiều. Các quốc gia đang trở thành “chuột bạch” trong các thử nghiệm xã hội quy mô lớn. Điều gì sẽ xảy ra khi tất cả mọi người đều làm việc ở nhà và chỉ giao tiếp từ xa? Điều gì sẽ xảy ra khi toàn bộ các trường đại học và phổ thông chỉ đào tạo trực tuyến? Thông thường, các chính phủ, doanh nghiệp và các ủy ban giáo dục sẽ không bao giờ đồng ý triển khai những thử nghiệm như vậy. Nhưng hiện tại không còn là bối cảnh thông thường.
Những hình ảnh trong bài viết được chụp từ các webcam quan sát các đường phố của Italy, được một nhiếp ảnh gia có tên Graziano Panfili đang sống trong vùng bị cô lập tìm thấy và chụp lại. Trong bối cảnh khủng hoảng này, chúng ta đối mặt với hai lựa chọn vô cùng quan trọng. Trước nhất là chọn lựa giữa sự giám sát chuyên quyền hay trao quyền giám sát cho công dân. Thứ hai là chọn lựa giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa hay sự đoàn kết toàn cầu giữa các quốc gia.
Giám sát “dưới da”
Để ngăn chặn đại dịch, toàn bộ người dân cần phải tuân thủ theo các quy định cụ thể về phòng chống dịch. Có hai cách chính để thực hiện điều này. Phương pháp thứ nhất là chính phủ giám sát người dân, và xử phạt những người vi phạm quy định phòng chống dịch. Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các công nghệ tối tân đã giúp chính quyền giám sát được tất cả mọi người dân tại mọi thời điểm. 50 năm trước, lực lượng phản gián KGB không thể theo dõi 240 triệu người dân Xô Viết 24 giờ mỗi ngày, và lực lượng này cũng không thể phân tích hiệu quả mọi dữ liệu họ thu thập được. KGB hoạt động dựa vào các chuyên gia phân tích và lực lượng nhân sự giỏi nghiệp vụ, nhưng việc cắt cử một điệp viên theo dõi một người dân trên toàn quốc là điều không thể. Giờ đây, các chính phủ có thể dựa vào những bộ cảm biến thông dụng và các thuật toán máy tính xử lý siêu nhanh để giám sát, thay vì sử dụng nhân lực như trước. Trong cuộc chiến chống Covid-19, một số chính phủ đã triển khai những công cụ giám sát mới bằng công nghệ. Đáng chú ý nhất có lẽ là Trung Quốc. Bằng cách giám sát smartphone của người dân, sử dụng hàng trăm triệu camera nhận diện người dân nơi công cộng, cũng như yêu cầu người dân khai báo thân nhiệt và tình trạng sức khỏe, các cơ quan chức năng của Trung Quốc có thể nhanh chóng xác định các trường hợp nghi nhiễm Covid-19, đồng thời còn truy xuất ra được họ đã đi những đâu, tiếp xúc với những ai để xác định người nghi nhiễm nếu cần. Một loạt các ứng dụng di động cũng được triển khai để cảnh báo người dân về những ca nhiễm bệnh ở phạm vi gần để họ chủ động phòng tránh.
Đấu trường Colosseum ở Rome. Những công nghệ giám sát kiểu này không chỉ phổ biến ở Đông Á. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mới đây cũng đã cho phép Cơ quan An ninh Israel sử dụng công nghệ “chuyên dụng” chống khủng bố vào việc giám sát bệnh nhân nhiễm Covid-19. Khi Ủy ban phụ trách của quốc hội phủ quyết, ông Netanyahu đã thông qua bằng một “sắc lệnh khẩn cấp”.
Bạn có thể phản biện rằng những chuyện này đã quá quen thuộc. Trong những năm gần đây, các chính phủ và tập đoàn công nghệ toàn cầu đều đã sử dụng những công nghệ giám sát còn phức tạp hơn để theo dõi và kiểm soát người dân. Tuy nhiên, nếu chúng ta không thận trọng, đại dịch này có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử công nghệ giám sát người dân. Không chỉ bởi việc các công nghệ giám sát toàn dân từng bị phản đối kịch liệt sẽ được các quốc gia triển khai một cách hiển nhiên, mà công nghệ giám sát thậm chí còn chuyển đổi tinh vi từ “ngoài da” sang “dưới da”.
Quảng trường Beato Roberto ở Pescara Hiện tại, khi ngón tay bạn chạm vào màn hình smartphone và bấm vào một đường link, các chính phủ mới chỉ muốn biết chính xác bạn đã bấm vào cái gì. Nhưng trong đại dịch Covid-19, mối quan tâm chính của người giám sát đã thay đổi. Các chính phủ giờ đây muốn biết cả nhiệt độ và huyết áp bên dưới lớp da ngón tay của bạn.
Khẩn cấp kiểu “bánh pudding”
Tình huống khẩn cấp buộc chúng ta đối mặt với một trong những vấn đề khi bị giám sát là không ai biết chính xác chúng ta bị giám sát như thế nào, và sẽ dẫn tới điều gì trong những năm tiếp theo. Công nghệ giám sát đang phát triển với tốc độ chóng mặt, và những điều 10 năm trước dường như khoa học viễn tưởng thì nay đã không còn gì mới lạ. Chẳng hạn, chúng ta giả định có một chính phủ yêu cầu mọi công dân phải đeo một chiếc vòng sinh trắc học theo dõi thân nhiệt và nhịp tim 24 giờ mỗi ngày. Dữ liệu giám sát sẽ được lưu trữ và phân tích bằng các thuật toán của chính phủ đó. Các thuật toán tinh vi thậm chí sẽ xác định được bạn bị ốm trước cả khi bạn biết. Chuỗi lây nhiễm dịch bệnh nhờ đó sẽ bị ngăn chặn quyết liệt và hiệu quả hơn. Các hệ thống giả định như vậy được cho là có thể ngăn chặn đại dịch chỉ trong vài ngày. Nghe thật tuyệt vời phải không?
Nhưng mặt trái, đương nhiên luôn tồn tại, sẽ là việc hợp pháp hóa cho một hệ thống giám sát khủng khiếp chưa từng có. Chẳng hạn, khi tôi thường bấm vào link của Fox News hơn là link của CNN để xem tin tức, thông tin đó có thể giúp bạn biết đôi chút về quan điểm chính trị hay thậm chí cả tính cách của tôi. Nhưng nếu bạn biết được cả các dữ liệu về thân nhiệt, huyết áp và nhịp tim khi tôi xem một đoạn video, bạn thậm chí có thể biết điều gì khiến tôi vui hay buồn, thậm chí khiến tôi tức giận.
Nên nhớ rằng tức giận, vui buồn, chán nản hay yêu thương cũng đều là các hiện tượng sinh học giống như khi chúng ta ho hay bị sốt. Công nghệ xác định được cơn ho cũng có thể nhận biết được khi bạn cười vang. Nếu các tập đoàn công nghệ và các chính phủ bắt đầu thu thập dữ liệu sinh trắc học của chúng ta trên quy mô đại chúng, họ có thể nắm rõ chúng ta nhiều hơn cả chúng ta biết về bản thân. Thậm chí, sau đó họ không chỉ dự doán được cảm xúc của chúng ta, mà còn thao túng được những cảm xúc đó để bán cho chúng ta bất kỳ thứ gì họ muốn, bất kể đó là một sản phẩm hay là một chính trị gia. Giám sát sinh trắc học có thể biến scandal rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook trở thành thứ “tối cổ”. Thử tưởng tượng ở một quốc gia độc tài mà người dân bị buộc phải đeo vòng giám sát sinh trắc học, sẽ có những công dân bị ngồi tù vì có những cảm xúc chống đối chế độ, dù họ không hề thể hiện ra nét mặt hay lời nói, hành động.
Quang cảnh một khu nhà của trường đại học ở Lodi, Ytalia. Đương nhiên, bạn có thể sử dụng giải pháp giám sát sinh trắc học như một biện pháp tạm thời để xử lý tình huống khẩn cấp, và nó sẽ bị vô hiệu khi khủng hoảng qua đi. Nhưng các biện pháp tạm thời sẽ tạo nên những thói quen xấu trong trường hợp khẩn cấp, nhất là khi các tình huống khẩn cấp mới luôn tiềm ẩn và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Chẳng hạn, đất nước Israel của tôi đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp từ cuộc chiến giành độc lập năm 1948. Điều này hợp thức hóa hàng loạt các biện pháp tạm thời từ kiểm duyệt truyền thông, sung công đất đai, cho đến các quy định về việc làm bánh pudding (tôi không đùa đâu). Dù cuộc chiến đã kết thúc từ lâu, Israel chưa bao giờ tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp và cũng không gỡ bỏ các biện pháp tạm thời năm 1948 (vào năm 2011, chính phủ cuối cùng cũng chấp nhận xóa bỏ nghị định về bánh pudding).
Bãi biển Porto San Giorgio, biển Adriatic. Ngay cả khi số ca nhiễm Covid-19 đã giảm về 0, một số chính phủ cần thu thập dữ liệu cá nhân vẫn có thể lập luận rằng họ cần giữ các hệ thống giám sát sinh trắc học vì lo ngại sẽ có một đại dịch virus mới, hoặc do có một chủng Ebola mới phát triển ở Trung Phi... Quyền riêng tư đã trở thành một cuộc chiến tại đất nước chúng tôi trong những năm gần đây, và đại dịch Covid-19 có thể là bước ngoặt phân định cuộc chiến. Khi mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, họ thường sẽ chọn sức khỏe.
“Cảnh sát xà phòng”
Trên thực tế, gốc rễ của vấn đề nằm ở chính yêu cầu mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, bởi đây là một lựa chọn sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Chúng ta hoàn toàn có thể và nên có cả quyền riêng tư lẫn sức khỏe. Bằng cách trao quyền cho công dân, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe của mình và ngăn chặn dịch Covid-19 mà không cần thiết lập chế độ giám sát bắt buộc. Trong vài tuần qua, tại Hàn Quốc và Singapore nổi lên là những trường hợp thành công nhất trong việc phối hợp cộng đồng để ngăn chặn dịch corona lan rộng. Mặc dù các quốc gia này vẫn sử dụng một số ứng dụng giám sát, họ chủ yếu dựa vào việc triển khai xét nghiệm trên diện rộng, báo cáo số liệu trung thực và sự hợp tác tự nguyện của quần chúng.
Giám sát tập trung và chế tài xử phạt không phải là cách duy nhất để khiến mọi người làm theo các hướng dẫn phòng dịch hiệu quả. Khi người dân được tiếp cận đủ thông tin một cách khoa học và chính xác, họ sẽ thực hiện nghiêm túc mà không cần có sự ép buộc nào.
Chẳng hạn như việc rửa tay bằng xà phòng. Đây là một trong những tiến bộ lớn của loài người từ trước đến nay về vệ sinh cá nhân. Hành động đơn giản này đã cứu hàng triệu mạng sống mỗi năm. Mặc dù chúng ta coi đó là điều hiển nhiên, nhưng chỉ đến thế kỷ 19, các nhà khoa học mới phát hiện ra tầm quan trọng của việc rửa tay bằng xà phòng. Trước đó, thậm chí các bác sĩ và y tá còn di chuyển từ một ca phẫu thuật này sang một ca phẫu thuật tiếp theo mà không rửa tay. Giờ đây hàng tỷ người rửa tay mỗi ngày, không phải bởi do có một lực lượng “cảnh sát xà phòng” giám sát, mà bởi họ ý thức được những lợi ích sức khỏe. “Tôi rửa tay bằng xà phòng vì tôi đã nghe nói về virus và vi khuẩn, tôi hiểu rằng những sinh vật nhỏ bé này gây bệnh và tôi biết rằng xà phòng có thể loại bỏ chúng”.
Cung điện Hoàng gia Caserta, Italia. Nhưng để đạt được mức độ tuân thủ và hợp tác như vậy, bạn cần tin tưởng. Mọi người cần tin tưởng vào khoa học, tin tưởng các cơ quan công quyền và tin tưởng vào các phương tiện truyền thông. Trong những năm qua, sự cạnh tranh giữa các đảng phái khiến các chính trị gia trở nên thiếu trách nhiệm, cố tình phá hoại niềm tin của người dân vào khoa học, vào các cơ quan công quyền và các phương tiện truyền thông. Những chính trị gia này còn có thể bị cám dỗ theo chủ nghĩa độc đoán, cho rằng bạn không thể đặt niềm tin theo công chúng để làm điều đúng đắn.
Thông thường, niềm tin đã bị xói mòn trong nhiều năm không thể được xây dựng lại chỉ sau một đêm. Nhưng đây không phải là thời điểm thông thường. Khi khủng hoảng, quan niệm cũng có thể thay đổi nhanh chóng. Bạn có thể xung khắc với anh chị em ruột mình trong nhiều năm, nhưng khi nguy cấp, bạn đột nhiên phát hiện họ vẫn là nơi bạn đặt niềm tin và tình thương, và các bạn vẫn sẵn lòng giúp đỡ nhau. Thay vì xây dựng một hệ thống giám sát mọi công dân, vẫn chưa quá muộn để gây dựng lại niềm tin của người dân vào khoa học, vào cơ quan công quyền và truyền thông. Chắc chắn chúng ta nên sử dụng các công nghệ giám sát mới, nhưng sẽ trao quyền sử dụng nó cho người dân. Tôi hoàn toàn ủng hộ việc theo dõi nhiệt độ cơ thể và huyết áp mỗi người dân, nhưng dữ liệu đó không dùng vào việc phục vụ một chính phủ toàn năng. Thay vào đó, dữ liệu đó sẽ cho phép tôi đưa ra các lựa chọn cá nhân sáng suốt hơn, cũng như tự chịu trách nhiệm trước chính phủ đối với các quyết định của mình.
Lungomare di Forte dei Marmi, ở Versilia Nếu có thể tự theo dõi sức khỏe bản thân 24 giờ mỗi ngày, tôi sẽ không chỉ biết rõ liệu tôi có gây nguy hiểm cho ai khác hay không, mà còn giúp hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe của mình. Nếu tôi có thể tiếp cận và phân tích các thống kê đáng tin cậy về sự lây lan của Covid-19, tôi có thể kiểm chứng các thông tin chính phủ công bố và liệu chính sách mà chính phủ đang áp dụng có phòng chống dịch hiệu quả hay không. Khi nói đến giám sát, người ta thường chỉ nghĩ tới công nghệ giúp chính phủ giám sát người dân mà không nhớ rằng công nghệ cũng có thể giúp mỗi cá nhân giám sát chính phủ. Do đó, dịch Covid-19 là một thử nghiệm lớn về quyền công dân. Trong những ngày sắp tới, mỗi người trong chúng ta nên chọn tin tưởng vào dữ liệu khoa học và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hơn các thuyết âm mưu vô căn cứ và phát ngôn của các chính trị gia nhiều tham vọng. Nếu không lựa chọn đúng, chúng ta có thể thấy mình đang ký giấy cho đi những quyền tự do quý giá nhất, nhưng vẫn nghĩ rằng đó là cách duy nhất để bảo vệ sức khỏe của mình.
Chúng ta cần một kế hoạch toàn cầu
Vấn đề quan trọng thứ hai mà chúng ta phải đối mặt, đó là lựa chọn giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa và sự đoàn kết toàn cầu. Cả đại dịch và hậu quả khủng hoảng kinh tế đều là những vấn đề toàn cầu. Chúng chỉ có thể được giải quyết hiệu quả bằng hợp tác toàn cầu.
Điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất giúp đánh bại Covid-19, đó là chúng ta cần chia sẻ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Đó là lợi thế lớn của con người so với virus. Một con virus Covid-19 ở Trung Quốc và một con virus Covid-19 ở Mỹ không thể trao đổi với nhau các mẹo về cách lây nhiễm cho con người. Nhưng Trung Quốc có thể chia sẻ cho Mỹ nhiều bài học quý giá về Covid-19 và cách đối phó với nó. Những phát hiện của một bác sĩ người Ý tại Milan vào sáng sớm cũng có thể là thông tin cứu được thêm mạng sống ở Tehran vào buổi tối cùng ngày. Khi chính phủ Anh do dự giữa một số chính sách chống dịch, họ có thể nhận được lời khuyên từ Hàn Quốc, nơi đã đối mặt xử lý rất hiệu quả phương án chống dịch trong bối cảnh tương tự vào 1 tháng trước. Nhưng để việc chia sẻ này thành hiện thực, chúng ta cần một tinh thần hợp tác và tin tưởng toàn cầu.
Các quốc gia nên sẵn sàng chia sẻ thông tin một cách cởi mở và khiêm tốn lắng nghe lời khuyên, cũng như tin tưởng vào dữ liệu và những phân tích họ được chia sẻ. Chúng ta cũng cần một nỗ lực toàn cầu để sản xuất và phân phối thiết bị y tế, nhất là bộ kit thử nhanh và máy thở. Thay vì mọi quốc gia phải chạy đua tự sản xuất và tích trữ mọi thiết bị có thể mua được, một nỗ lực hợp tác toàn cầu sẽ giúp đẩy nhanh việc sản xuất và phân phối các thiết bị để chống dịch hiệu quả hơn. Cũng giống việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp quan trọng trong chiến tranh, cuộc chiến giữa con người và Covid-19 khiến chúng ta phải “nhân tính hóa” những dây chuyền sản xuất mang tính sống còn. Một quốc gia giàu có và ít bệnh nhân nhiễm virus nên sẵn lòng chi viện các thiết bị y tế thiết yếu cho những nước nghèo hơn đang bị dịch bệnh hoành hành với niềm tin rằng khi đến lượt mình cần giúp đỡ, các quốc gia khác cũng sẽ chung tay hỗ trợ.
Một chiến dịch hợp tác tương tự cũng có thể áp dụng với lực lượng y tế. Các nước đang ít bị ảnh hưởng có thể gửi nhân viên y tế đến những vùng dịch trong khu vực, vừa để giúp cứu người kịp thời, vừa để thu được những kinh nghiệm phòng chống dịch quý giá. Nếu sau đó tâm dịch chuyển hướng tới, sự giúp đỡ cũng sẽ quay theo chiều ngược lại.
Sự hợp tác toàn cầu cũng quan trọng trên mặt trận kinh tế. Xét bản chất của kinh tế toàn cầu và chuỗi cung ứng, nếu mỗi chính phủ tự ý hành động mà không đếm xỉa gì đến những quốc gia khác, hậu quả sẽ là khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy thoái sâu. Vì vậy, chúng ta cần một kế hoạch hành động toàn cầu và cần xúc tiến nhanh.
Duomo ở Florence, Italia. Ngoài ra chúng ta cũng cần đạt được thỏa thuận toàn cầu về việc di chuyển giữa các quốc gia. Đi lại quốc tế bị ngừng trệ trong nhiều tháng sẽ đẩy chúng ta vào tình cảnh vô cùng khó khăn và cản trở cuộc chiến chống Covid-19. Các quốc gia cần hợp tác để cho phép một số ít những người quan trọng tiếp tục di chuyển qua biên giới như các nhà khoa học, bác sĩ, nhà báo, chính trị gia, và thương nhân. Các quốc gia có thể ký một thỏa thuận toàn cầu về việc sàng lọc ngay tại quê hương của các du khách. Nếu những hành khách được sàng lọc cẩn thận trước khi được phép lên máy bay, các quốc gia sẽ sẵn lòng cho họ nhập cảnh.
Đáng tiếc, hiện các quốc gia gần như chưa thực hiện bất cứ biện pháp hợp tác nào như vậy. Sự tê liệt tập thể đang bóp nghẹt cả thế giới. Dường như không có một “ngọn cờ đầu” nào trong dàn lãnh đạo thế giới. Đáng nhẽ chúng ta phải chứng kiến một cuộc họp khẩn cấp giữa các nhà lãnh đạo quốc tế từ nhiều tuần trước để đưa ra một kế hoạch hành động chung. Cho đến tận tuần này, các nhà lãnh đạo khối G7 mới thu xếp một cuộc họp trực tuyến, nhưng rồi cũng chẳng đi đến đâu.
Bãi biển Torre San Giovanni, ở Lecce. Trong những cuộc khủng hoảng toàn cầu trước đây, ví dụ như khủng hoảng tài chính 2008 hay đại dịch Ebola 2014, Mỹ luôn nắm vai trò dẫn dắt. Nhưng chính quyền Mỹ hiện nay đã từ bỏ vai trò lãnh đạo. Washington nói rõ lập trường rằng nước Mỹ hiện nay quan tâm đến sự phồn vinh của họ hơn là tương lai nhân loại.
Chính quyền Mỹ thậm chí đã bỏ rơi cả các đồng minh thân cận nhất. Khi cấm tất cả các chuyến bay từ EU, Mỹ còn chẳng buồn thông báo trước, chứ đừng nói đến việc hỏi ý kiến của EU về biện pháp mạnh tay này. Tuần trước, người Đức cũng rất tức giận trước thông tin cáo buộc Mỹ đề xuất trả 1 tỷ USD cho một công ty dược của Đức để mua độc quyền sáng chế vaccine Covid-19 (dù sau đó Nhà Trắng đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc này và khẳng định đó là tin giả). Kể cả khi chính quyền Mỹ thay đổi cách tiếp cận và đưa ra một kế hoạch hành động toàn cầu, sẽ hiếm quốc gia nào còn dám mạnh dạn đi theo một “ngọn cờ đầu” như vậy.
Nếu không có quốc gia nào thế chỗ trống mà Mỹ để lại, thì không những việc chống đại dịch trở nên khó khăn hơn, mà còn làm quan hệ quốc tế xấu đi trong những năm tới. Tuy nhiên trong nguy có cơ. Chúng ta hy vọng đại dịch này sẽ giúp con người nhận ra sự nguy hiểm của sự chia rẽ toàn cầu.
Nhân loại cần phải đưa ra quyết định. Chúng ta sẽ tiếp tục cuộc đua xuống đáy vực của sự chia rẽ, hay sẽ chuyển hướng sang con đường của đoàn kết toàn cầu? Nếu chọn chia rẽ, chúng ta sẽ không chỉ kéo dài cuộc khủng hoảng bệnh dịch này, mà thậm chí còn dẫn đến những thảm họa khốc liệt hơn trong tương lai. Nếu chúng ta chọn đoàn kết, đó sẽ không chỉ là chiến thắng trước đại dịch Covid-19, mà còn là chiến thắng trước mọi đại dịch và khủng hoảng có thể dồn dập tấn công nhân loại trong thế kỷ 21.
Yuval Noah Harari
Trần Bích Hạnh (tóm lược)
Mẫu iPhone 13 trong mơ, màn hình tràn cạnh bên đẹp khó cưỡng
Đây là một trong những mẫu iPhone 13 tuyệt đẹp, nhưng chắc chắn nó không phải một trong số những iPhone mới sắp ra mắt vào tháng 9 tới.
" alt="Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid" />Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Tương lai nào cho mạng 5G tại Mỹ?
- Bé Lê Diệu Mẫn ung thư tủy cảm ơn bạn đọc
- Người Trung Quốc giận dữ vì Apple giao iPhone 13 quá lâu
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- 10 tính năng đáng giá để nâng cấp lên macOS Monterey
- Cứu người mẹ trẻ khỏi liệt
- Bát nháo căn hộ chung cư condotel tự doanh kéo tụt du lịch Việt
-
Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
Nguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:40 Máy tính ...[详细] -
Mất lái đâm trúng xe lam, siêu SUV Lamborghini Urus 'nát đầu'
Hiện trường vụ tại nạn Theo báo cáo ban đầu, người điều khiển chiếc Lamborghini Urus được xác định là Rajbir Sardana (21 tuổi), đang trở về sau một bữa tiệc cùng bạn của mình, đã mất kiểm soát trên cầu vượt và đâm vào một chiếc xe lam nhỏ. Vụ va chạm khiến tài xế xe lam và hành khách đều bị thương.
Từ những bức ảnh tại hiện trường, có thể thấy phần bên trái của chiếc Lamborghini Urus có lẽ đã đâm vào đuôi xe lam và bị hư hỏng nghiêm trọng. Chắn bùn bên trái, cản va và đèn pha của chiếc Lamborghini Urus đã vỡ nát. Bánh xe hợp kim và lốp của chiếc siêu SUV này cũng bị hư hại.
Nhiều ý kiến cho rằng, ngoài việc bồi thường cho nạn nhân, chủ xe Urus có thể phải chi số tiền không nhỏ để khôi phục lại chiếc siêu xe sau tai nạn.
Theo Cartoq
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Mất lái đâm trúng xe lam, siêu SUV Lamborghini Urus 'nát đầu'" /> ...[详细] -
Đến lúc Apple bỏ cổng Lightning?
Theo đề xuất của Liên minh châu Âu (EU), USB-C sẽ trở thành tiêu chuẩn duy nhất để sạc có dây cho smartphone, điều đó đồng nghĩa các công ty sử dụng cổng sạc độc quyền (như Apple với cổng Lightning) phải chuyển sang USB-C nếu muốn bán thiết bị tại châu Âu.
Trên thực tế, đề xuất này không chỉ áp dụng với smartphone mà còn dành cho một số thiết bị như tai nghe, loa di động và tablet. Apple cho rằng đề xuất của EU kìm hãm sự đổi mới, tuy nhiên, Anna Cavazzini, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Người tiêu dùng của Nghị viện châu Âu, khẳng định chính sách sẽ linh hoạt thay đổi nếu xuất hiện cổng kết nối tốt hơn USB-C.
Nếu được thông qua, đề xuất trên sẽ được áp dụng sớm nhất vào năm 2024. Apple vẫn có thể đưa ra lời phản bác, song Android Authority nhận định EU khó thay đổi quan điểm. Nói cách khác, Apple đang tham gia trận chiến với khả năng thua cuộc rất cao, việc bám vào cổng Lightning sẽ không mang nhiều ý nghĩa về lâu dài.
Lợi thế của USB-C so với Lightning
Apple đã có nhiều động thái từ bỏ cổng Lightning. iPhone 13 là dòng thiết bị cao cấp duy nhất của hãng trong năm nay vẫn dùng cổng này. Trừ phiên bản iPad giá rẻ với màn hình 10,2 inch, các mẫu iPad được bán còn lại đã chuyển sang cổng USB-C với nhiều lợi ích hơn.
Dòng iPhone 13 của Apple vẫn sử dụng cổng Lightning, tốc độ tương đương chuẩn USB 2.0. Ảnh: MobileSyrup.
Một số thiết bị âm thanh như tai nghe AirPods, Powerbeats Pro hay máy nghe nhạc iPod touch vẫn dùng cổng Lightning. Trong khi đó, các mẫu tai nghe như Beats Flex hay Beats Studio Buds đã chuyển sang USB-C bởi thương hiệu Beats phục vụ cho người dùng iOS lẫn Android.
Về mặt thông số, rõ ràng cổng Lightning chưa thể bắt kịp USB-C. Trong khi Google Pixel 5 với cổng USB-C chỉ nhận sạc tối đa 18 W, iPhone 13 có thể sạc với công suất tối đa 25 W. Tuy nhiên, Apple chưa từng cho biết Lightning có khả năng sạc cao hơn thế hay không.
Theo Android Authority, đa số smartphone Android hiện nay hỗ trợ sạc với công suất cao hơn nhiều lần iPhone, như Xiaomi Mi MIX 4 có thể sạc 120 W qua cổng USB-C. Trong khi đó, USB-IF - tổ chức ứng dụng chuẩn USB - đã tiết lộ mức công suất 240 W mà USB-C sẽ hỗ trợ.
Về khả năng truyền dữ liệu, ngay cả cổng Lightning nhanh nhất vẫn chỉ có tốc độ tương đương chuẩn USB 3.0 (tối đa 5 Gbps), thậm chí một số thiết bị vẫn có tốc độ ngang USB 2.0 (480 Mbps). Đa số smartphone với cổng USB-C hiện nay có tốc độ 10 Gbps. Một số thiết bị dùng chuẩn USB 3.2 có thể đạt 20 Gbps, trong khi USB 4 là 40 Gbps.
Cổng Lightning trên iPhone cho công suất sạc kém, tốc độ truyền dữ liệu thấp hơn cổng USB-C trên nhiều smartphone Android khác. Ảnh: Pocket-lint.
Với đối tượng nhắm đến là người dùng chuyên nghiệp, giữ lại cổng Lightning với chuẩn USB 2.0 trên iPhone 13 Pro được xem là quyết định khó hiểu, đặc biệt khi nhắc đến tính năng quay phim ProRes tốn rất nhiều dung lượng.
Theo iMore, các tùy chọn iPhone 13 Pro 256 GB trở lên có thể quay video ProRes ở chất lượng 4K@30 fps. Một phút phim ProRes tốn khoảng 6 GB. Nếu quay trong 30 phút, dung lượng video đạt khoảng 180 GB. Với tốc độ tương đương USB 2.0, người dùng cần chờ khoảng 50 phút để chép video ProRes 30 phút từ điện thoại sang máy tính. Trong khi đó, cổng USB-C với tốc độ 10 Gbps chỉ mất hơn 2 phút để hoàn thành nhiệm vụ.
Quan điểm mâu thuẫn của Apple
Trang Android Authority nhận định EU đã đúng khi cho rằng cổng sạc độc quyền sẽ ảnh hưởng đến môi trường và tạo rác thải điện tử. Dù cáp Lightning tương thích tốt với đa số củ sạc hay adapter, chúng sẽ vô dụng nếu khách hàng chuyển sang Android. Nếu iPhone dùng cổng USB-C, người dùng từ Android chuyển sang có thể tận dụng sợi cáp cũ để sạc và truyền dữ liệu.
Quan điểm cứng rắn của Apple với cổng Lightning mâu thuẫn với chính sách môi trường của công ty, bao gồm sử dụng càng nhiều vật liệu tái chế càng tốt, giảm lượng bao bì vận chuyển. Apple đã có những bước đi thành công khi loại bỏ củ sạc khỏi hộp iPhone, sử dụng nhôm tái chế cho iPad hay MacBook...
Mất hơn 50 phút để chép video ProRes 30 phút quay từ iPhone 13 Pro sang máy tính. Ảnh: CNET.
Nhiều tin đồn cho biết thay vì chuyển sang USB-C, iPhone trong tương lai sẽ loại bỏ hoàn toàn cổng sạc. Đến khi điều đó xảy ra, vẫn sẽ có tranh cãi giữa Apple với EU. Tất nhiên, Táo khuyết cần cải tiến sạc MagSafe đủ nhanh và ổn định để trở thành chuẩn sạc chính cho iPhone. Kể cả khi EU bắt buộc sử dụng chuẩn sạc không dây chung, iPhone có thể đáp ứng bởi chúng đã hỗ trợ chuẩn sạc Qi trước khi MagSafe được áp dụng.
Lý do Apple vẫn giữ cổng Lightning
Xét về lập luận chống lại EU và lịch sử của Apple, rõ ràng mục đích khi công ty muốn giữ lại cổng Lightning nằm ở sự kiểm soát. So với những hãng công nghệ khác, Apple có xu hướng áp dụng bất cứ công nghệ mà họ muốn vào mọi thời điểm bất chấp dư luận chỉ trích.
Người dùng muốn nghe nhạc lossless trên iPhone phải mua gói Apple Music, trong khi iOS vẫn không thể thay đổi font chữ, khả năng thêm widget lên màn hình chính xuất hiện trễ hơn 12 năm so với Android. Bên cạnh đó là những quy tắc kiểm duyệt chặt chẽ ứng dụng trên App Store.
Giữ lại cổng USB-C có thể mang đến nhiều lợi ích kinh doanh cho Apple. Ảnh: Tom's Guide.
Cách tiếp cận này giúp Apple nắm lợi thế kinh doanh. Loại bỏ áp lực từ bên ngoài, Táo khuyết có thể thích ứng với công nghệ bằng tốc độ do chính họ lựa chọn. Nếu thay đổi cổng kết nối của iPhone sang USB-C, Apple cần thiết kế lại sản phẩm, làm việc với chuỗi cung ứng vốn đang gặp khó khăn, thậm chí đánh đổi bằng việc loại bỏ những tính năng tốt khác.
Apple có lý do để bảo vệ cổng Lightning. Nếu làm ngơ trước EU và để luật mới được thông qua, điều đó sẽ thành tiền lệ cho những chính phủ khác có động thái tương tự. Khi đó, tác động sẽ còn lớn hơn.
Dù vậy, Apple nên chuyển sang USB-C nếu thực sự quan tâm đến trải nghiệm người dùng và môi trường. Sức ảnh hưởng của công ty hoàn toàn đủ lớn để định hình tương lai của USB-C, mang đến lợi ích dài hạn giả sử kết nối có dây vẫn đóng vai trò quan trọng trong nhiều năm tới.
(Theo Zing)
Dây Lightning trên iPhone đem lại quyền lực kiểm soát cho Apple
Apple sẽ mất một nguồn doanh thu và quyền kiểm soát nếu iPhone bắt buộc phải chuyển sang cổng sạc USB-C, theo quy định mới của Ủy ban châu Âu.
" alt="Đến lúc Apple bỏ cổng Lightning?" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:13 Máy tính dự đo ...[详细] -
Xu hướng đầu tư bất động sản ‘đón sóng’ thành phố thông minh Bình Dương
Nguồn: binhduong.gov.vn Theo đề án, trọng tâm quy hoạch là khu vực Vùng đổi mới sáng tạo Bình Dương với TP. Thủ Dầu Một làm hạt nhân, ngoài ra đề án còn mở rộng đa hướng ra vùng phát triển công nghiệp Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An - Dĩ An và vùng phát triển KHCN Bàu Bàng. Khu vực này tập trung tới 34 khu công nghiệp lớn của tỉnh với diện tích trải dài gần 15.000km2.
Đây đồng thời cũng là khu vực đã và đang được đẩy mạnh quy hoạch hạ tầng hiện đại. Trong đó có thể kể đến dự án Mỹ Phước - Tân Vạn, dự án mở rộng ĐT 746 (đoạn từ cầu Tân Khánh - thị xã Tân Uyên đến đường Vành đai 4), dự án ĐT 747B (đoạn từ miếu Ông Cù - TP.Thuận An đến giáp ĐT 747A - thị xã Tân Uyên). Đồng thời, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, tuyến metro số 01, đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng, cầu Tân Phú (nối dài 1 phía từ TP.HCM đến Thủ Dầu Một)... cũng dự kiến triển khai trong giai đoạn 2022-2025.
Tâm điểm đầu tư đón sóng quy hoạch và hạ tầng
Đón đầu quy hoạch phát triển và hạ tầng, Thành phố mới Bình Dương, đại đô thị chiếm lĩnh vị trí trung tâm giữa tam giác phát triển Thủ Dầu Một - Tân Uyên - Bến Cát trở thành điểm sáng đầu tư. Đây là tâm điểm của Vùng đổi mới sáng tạo, được chọn đặt Trung tâm Hành chính mới của tỉnh Bình Dương và Trung tâm thương mại Thế giới WTC - thành viên Hiệp hội các Trung tâm thương mại thế giới (World Trade Centers Association- WTCA), với mục tiêu trở thành điểm đến giao lưu thương mại và hợp tác đầu tư quốc tế trong tương lai.
Từ lợi thế vị trí lõi trung tâm phát triển công nghiệp chất lượng cao, nơi đây được dự báo sẽ định hình nên một thị trường địa ốc sôi động. Bởi theo chân những doanh nghiệp sản xuất lớn quốc tế, một lượng lớn chuyên gia nước ngoài và nhân lực chất lượng cao sẽ đổ về nơi này, tạo nên nguồn cầu về nhà ở lẫn dịch vụ thương mại cao cấp. Giai đoạn 2022-2025, RealPlus dự báo sẽ có khoảng 1000 sản phẩm bất động sản tại TPM Bình Dương được ra mắt thị trường mỗi năm với hiệu suất sử dụng từ 55 - 75%, hình thành nên một thành phố sôi động, đông đúc dân cư.
Trong các sản phẩm bất động sản tại nơi này, sản phẩm nhà phố có dư địa phát triển lớn và được săn đón hơn cả. Lý do bởi đây là dòng sản phẩm linh hoạt, đáp ứng cả nhu cầu ở lẫn đầu tư kinh doanh buôn bán dựa vào tốc độ dịch chuyển của cư dân và thuận tiện về hạ tầng lân cận. Đơn cử như dự án Artisan Park của nhà phát triển đô thị tiếng tăm đến từ Malaysia - Gamuda Land đang nhận được sự quan tâm của thị trường với dòng sản phẩm nhà phố thương mại cao cấp.
Theo chia sẻ từ chủ đầu tư, 100% căn nhà tại Artisan Park đều sở hữu 2 mặt tiền, tối ưu tiện ích cho hoạt động kinh doanh lẫn cho thuê lại của chủ sở hữu. Đặc biệt, các căn nhà phố này được đặt trong một tổng thể không gian xanh đáp ứng nhu cầu an cư gần gũi với thiên nhiên, vốn là lợi thế của Gamuda Land trong việc phát triển các dự án của mình.
Gamuda Land đồng thời cũng là cái tên quen thuộc với cộng đồng người nước ngoài Châu Á đang làm việc tại các khu công nghiệp lân cận như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc nên hứa hẹn sẽ được giới chuyên gia lựa chọn.
Với sự thâm nhập của những chủ đầu tư ngoại tên tuổi, Thành phố mới Bình Dương hứa hẹn trở thành một điểm sáng đầu tư, dự báo một chu kỳ tăng trưởng mạnh mẽ cho các sản phẩm bất động sản cũng như đất nền ở khu vực này.
Hồng Nhung
" alt="Xu hướng đầu tư bất động sản ‘đón sóng’ thành phố thông minh Bình Dương" /> ...[详细] -
Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid
Mẫu robot phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 được phát triển bởi các nhà khoa học tại Học viện Kỹ thuật Quân sự. Sau 2 tuần phát triển, phiên bản 1a của Vibot đã có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,… từ ngoài vào các buồng bệnh, vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, đồ giặt,... từ buồng bệnh ra khu tập kết và hỗ trợ giao tiếp từ xa giữa nhân viên y tế với bệnh nhân.
Theo đơn vị phát triển, các robot Vibot được thiết kế đa chức năng, linh hoạt đáp ứng nhu cầu chuyên biệt của từng khu vực cách ly, có thể vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau với tải trọng lên đến 100kg.
Mọi hoạt động của hệ thống robot được giám sát, điều khiển bởi trung tâm điều hành. Nhờ vậy, đơn vị vận hành có thể mở rộng phạm vi hoạt động của robot hoặc bổ sung số lượng robot vào hệ thống khi cần thiết.
Ngoài chức năng vận chuyển, với đường truyền được thiết lập riêng, từ Trung tâm các bác sỹ, người thân có thể thăm bệnh, tư vấn, động viên từ xa tới bệnh nhân bằng hình ảnh, âm thanh chất lượng cao.
Robot Vibot-1a có thể tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm,... và hỗ trợ giao tiếp, khám chữa bệnh từ xa giữa bệnh nhân và nhân viên y tế. Qua tính toán sơ bộ, mỗi robot có thể thay thế được 3-5 nhân viên y tế. Ngoài việc giảm rủi ro lây nhiễm, việc sử dụng robot còn tạo điều kiện để nhân viên y tế tập trung thời gian, công sức phục vụ, chăm sóc và điều trị bệnh nhân nặng được tốt hơn.
Phiên bản Vibot-1a sử dụng kỹ thuật dẫn đường bằng vạch từ và định vị bằng thẻ nhận dạng. Công nghệ này tuy đơn giản nhưng có độ tin cậy cao, cho phép robot tự di chuyển trong khu vực cách ly để thực hiện các nhiệm vụ.
Vibot-1a có khả năng phát hiện và tránh va chạm vật cản nhờ các cảm biến trang bị ở phía trước và phía sau. Với khối nguồn pin công suất lớn và trạm sạc tự động, Vibot-1a có thể làm việc liên tục 12 giờ và tự động tìm về trạm để sạc khi cạn nguồn.
Ngày 7/4/2020, Tổ chuyên gia do Bộ trưởng Bộ KH&CN thành lập đã họp đánh giá kết quả giai đoạn 1 nghiên cứu, chế tạo robot Vibot-1a. Theo đó, 100% thành viên tổ chuyên gia đã đồng ý thông qua và nhất trí kiến nghị Bộ Y tế xem xét cho phép sử dụng tại các cơ sở cách ly.
Đây là thành công quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong lúc dịch bệnh đang diễn biến hết sức phức tạp trên toàn thế giới, qua đó khẳng định trình độ của các nhà khoa học Việt Nam.
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam chế tạo thành công robot chống dịch Covid" /> ...[详细] -
Bộ Y tế lên tiếng việc thiếu thuốc cho bệnh nhân ghép thận
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
Pha lê - 19/01/2025 08:16 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Liên tiếp làm giả sổ đỏ, đăng ký ô tô để lừa vay tiền nữ đồng nghiệp
Tiếp đó, Nghiêm Anh thế chấp sổ đỏ giả trên để vay tiền của bà N. Đến khi Nghiêm Anh vay khoảng 1 tỷ đồng (cả lần vay trước khi thế chấp sổ đỏ giả), bà N. không cho vay thêm nữa.
Khoảng giữa năm 2019, do muốn tiếp tục vay tiền người phụ nữ nhẹ dạ, Nghiêm Anh nhờ người làm giả Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BU 256373, thửa đất số 312, tờ bản đồ số 18, địa chỉ thôn Áng Gạo, xã Thụy An, huyện Ba Vì, Hà Nội, diện tích 1.150 m2, mang tên vợ chồng Chu Nghiêm Anh.
Lần này, Nghiêm Anh lại mang sổ đỏ giả trên để thế chấp, vay tiền của bà N. Số tiền vay mượn lúc này tăng lên thành 1,7 tỷ đồng.
Khoảng giữa năm 2020, Nghiêm Anh muốn vay thêm nhưng không có tài sản thế chấp nên lại nghĩ cách xoay xở. Do cùng làm tại trung tâm, Nghiêm Anh biết thông tin cá nhân và đặc điểm xe ô tô của một đồng nghiệp. Bị can đã dùng thông tin này để nhờ người làm giả Chứng nhận đăng ký xe ô tô với giá 10 triệu đồng.
Sau đó, Nghiêm Anh tự viết giấy bán xe từ đồng nghiệp sang mình rồi đến gặp bà N., nói dối là chủ xe đã bán ô tô cho mình. Nghiêm Anh thế chấp chứng nhận giả trên để tiếp tục vay của bà N. 50 triệu đồng.
Sau khi lừa đảo chiếm đoạt tiền tỷ của người phụ nữ nhẹ dạ, Chu Nghiêm Anh bỏ trốn vào TP.HCM, khiến bà N. phải viết đơn trình báo công an. Đến ngày 29/5/2023, anh ta bị bắt tạm giam.
" alt="Liên tiếp làm giả sổ đỏ, đăng ký ô tô để lừa vay tiền nữ đồng nghiệp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Mô hình chính quyền điện tử: Nhìn từ Huế, Quảng Ninh, Hà Nam
Cách vận hành mô hình chính quyền điện tử tại các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Ninh, Hà Nam thời gian qua cho thấy hiệu quả cao trong quản lý, điều hành và phục vụ tốt cho người dân Để triển khai Chính phủ điện tử thành công thì việc đưa ra các chiến lược, chính sách và tổ chức vận hành mang yếu tố then chốt. Nhưng để Chính phủ điện tử đến được với từng người dân và doanh nghiệp thì mô hình và phương thức vận hành ở các địa phương đó chính thực hóa các mục tiêu của Chính phủ. Vì vậy, mới đây, Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử đã thống nhất chọn các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Ninh, Hà Nam để triển khai điểm, mẫu về xây dựng chính quyền điện tử. Trên cơ sở kết quả làm điểm sẽ nhân rộng mô hình thành công.
Thừa Thiên - Huế: Chính quyền điện tử phục vụ người dân tốt hơn
Ngày 25/7/2019, Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh của tỉnh Thừa Thiên - Huế chính thức được ra mắt. Đơn vị này được xem là đầu mối gắn kết giữa người dân – doanh nghiệp – chính quyền và đây được xem là trái tim của đô thị thông minh, với chức năng chính là giám sát, điều hành và tổng hợp, hướng đến xây dựng một chính quyền phục vụ người dân tốt hơn. Hiện Trung tâm đang triển khai đồng thời 10 dịch vụ giám sát thông minh gồm: phản ánh hiện trường, nhóm giải pháp camera giám sát đô thị, thông tin cảnh báo, giám sát thông tin báo chí địa phương, thẻ điện tử công chức, giám sát dịch vụ hành chính công… Người dân Huế, nếu có bức xúc có thể phản ánh, kiến nghị qua điện thoại thông minh hoặc qua website trung tâm với hình ảnh, video đính kèm. Những phản ánh này sẽ nhanh chóng được tiếp nhận và phân phối đến các đơn vị liên quan xử lý để có phản hồi.
Ông Phạm Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, mô hình này được xây dựng trên cơ sở đặc điểm riêng của đô thị Thừa Thiên - Huế, phù hợp với quy mô kinh tế - xã hội của địa phương, đảm bảo nguyên tắc lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm. Trung tâm này tạo ra môi trường thông minh để chính quyền tương tác, trao đổi và kịp thời thông tin, xử lý những vướng mắc của người dân, doanh nghiệp. “Chúng tôi đưa ra 3 bài toán: người dân cần gì, doanh nghiệp cần gì, chính quyền cần gì và yêu cầu cả 3 bài toán này phải phối hợp với nhau để có mô hình quản lý thống nhất trên Hệ thống dịch vụ công trong đô thị thông minh. Ở đây, chúng tôi lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ của đô thị thông minh, hướng tới việc nâng cao hiệu quả điều hành của chính quyền, nâng cao khả năng tương tác của người dân và chính quyền, đem lại tiện ích tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp. Một trong những đặc thù của đô thị thông minh là hướng tới khai thác những thế mạnh về văn hóa, lịch sử của vùng đất Huế”, ông Thọ nói.
Cũng theo ông Thọ, chúng ta đem những ứng dụng thông minh vào quản lý là để cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, nhưng cũng phải nâng cao giá trị di sản lịch sử, văn hóa của vùng đất Huế. Những giá trị đó không thay đổi nhưng chất lượng phục vụ ngày càng cao hơn là điều chúng tôi hướng tới. Chúng ta sẽ vẫn thấy một hình ảnh của Huế cổ kính, êm đềm nhưng chất lượng dịch vụ tốt hơn và thuận lợi cho người dân trong phát triển về mọi mặt như kinh tế, đời sống… và cả nhu cầu hưởng thụ. “Tôi cho rằng điều đó chỉ xảy ra khi quá trình quản lý minh bạch. Một chính quyền tốt là chính quyền phải dự báo được tình hình để có các biện pháp giải quyết thông qua các công cụ CNTT, chính quyền điện tử để từ đó nâng cao hiệu quả, hoạch định chính sách đầu tư. Khi các chính sách công khai thì người dân chia sẻ, đảm bảo nguyên tắc dân biết, dân làm, dân kiểm tra thông qua chính quyền điện tử của thành phố thông minh. Và tôi cho rằng, hệ thống chính quyền điện tử sẽ giúp chúng ta kiểm soát được tính công khai, minh bạch. Người dân có thể tương tác để giám sát, tìm kiếm thông tin liên quan đến Nhà nước, chính quyền và ngược lại”, ông Thọ nói.
Bình luận về mô hình này, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết: “Chúng tôi sẽ lấy mô hình của Huế để học hỏi và chia sẻ thông tin khi có những kết nối giữa chính quyền và địa phương. Mặt khác, với xuất phát điểm là một tỉnh không có nhiều nguồn lực, sự thành công của Huế cũng sẽ trở thành một nguồn cảm hứng cho các tỉnh, thành khác xem xét. Những đốm sáng của địa phương, từ đó sẽ lan toả, trở thành động lực cho bức tranh chung về chính quyền điện tử trên cả nước”.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cũng nhận định, thành phố thông minh, chính quyền điện tử sẽ có triển vọng rất tốt nếu Việt Nam nhìn nhận và thực hiện nó với thái độ rất nghiêm túc. Ông cho rằng đấy là yếu tố cốt lõi thay vì thói quen đổ lỗi cho việc thiếu thốn về năng lực hay công nghệ. Bởi cho dù có đầy đủ nguồn lực trong tay nhưng thiếu khả năng kết nối, các địa phương (hay thậm chí là trên trung ương) cũng sẽ không thành công trong câu chuyện số hoá chính quyền.
Quảng Ninh: “Chính quyền điện tử làm cho bộ máy không thể tham nhũng”
Trong số các địa phương triển khai mô hình chính quyền điện tử thì Quảng Ninh được xem là hình mẫu đang được khá nhiều địa phương nghiên cứu, học tập. Ông Đỗ Ngọc Nam, Giám đốc Trung tâm Điều hành thành phố thông minh cho biết, Quảng Ninh đã ý thức việc xây dựng chính quyền điện tử khá sớm từ những năm 2013. Thế nhưng, mô hình này mới hoàn thiện khi Quảng Ninh đưa Trung tâm Điều hành thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh chính thức vận hành từ ngày 28/8 với mục tiêu nâng cao năng lực quản lý, chất lượng, hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội. Trung tâm Điều hành này cho phép sử dụng thông tin và công nghệ phân tích để người điều hành ra những quyết định sáng suốt, kịp thời, giúp quản lý được đa dạng các vấn đề, kể cả các tình huống khẩn cấp… Trung tâm còn theo dõi được tất cả mọi vấn đề thông qua hệ thống camera và cảm biến, ứng dụng trí tuệ nhân tạo… Khi có sự cố hay cảnh báo, có thể dễ dàng quan sát từng camera được kết nối trên bản đồ số. Các thông tin sẽ được tập hợp, phân tích vào các hoạt động quản lý từ một đầu mối điều hành duy nhất. Vì thế, có thể dự báo về các vấn đề xảy ra, phản ứng trước các tình huống.
Theo ông Nam, khi trung tâm này đi vào hoạt động đã làm thay đổi rất nhiều thái độ giữa cơ quan công quyền với người dân và doanh nghiệp. Nếu như trước đây, người dân thường có tâm lý ngại đến các cơ quan công quyền bởi họ luôn nghĩ rằng ở đấy phải có "bôi trơn" và sự ban phát ân huệ. Thế nhưng, với Trung tâm Điều hành thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh thì bộ máy của các sở được tập trung tại trung tâm này. Tất cả thủ tục tiếp nhận qua 1 cửa theo đúng quy trình, có hệ thống camera và ghi âm giám sát quá trình xử lý này của các sở, ban, ngành với người dân và doanh nghiệp rất chặt chẽ. Tất cả quy trình ở đây được xử lý qua mạng và khép kín, thậm chí các sở phải có người đủ thẩm quyền đóng dấu cho các thủ tục ngay tại trung tâm. Mỗi một cán bộ ở đây làm việc với một tinh thần giống như doanh nghiệp phục vụ khách hàng. Vì vậy, nếu cán bộ ở đây phục vụ không tốt sẽ bị người dân và doanh nghiệp đánh giá qua nhiều hình thức. “Quy trình này khiến cho các cán bộ của các sở, ban, ngành gần như không có kẽ hở để nhũng nhiễu và tham nhũng. Chúng tôi muốn tiến đến mô hình làm cho bộ máy không muốn tham nhũng, không thể tham nhũng và không dám tham nhũng”, ông Đỗ Ngọc Nam nói.
Từ khi Trung tâm Điều hành thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh đi vào hoạt động thì quy trình cấp phép hay giải quyết các thủ tục giấy tờ của người dân và doanh nghiệp rút ngắn khoảng một nửa thời gian so với trước đây. Với những kết quả đã đạt được này, Quảng Ninh đang tiến thêm một bước là xây dựng chiến lược tiến tới chính quyền số.
Hà Nam: Thuê dịch vụ CNTT để triển khai chính quyền điện tử
Điểm nổi bật trong triển khai xây dựng chính quyền điện tử của tỉnh Hà Nam là những nỗ lực trong công tác cải cách hành chính, tạo sự chuyển biến rõ rệt theo hướng tinh giản, thuận tiện hơn cho người dân, tổ chức, cơ quan và doanh nghiệp. Hà Nam quyết liệt chỉ đạo và triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở. Nhờ vậy, đã từng bước khắc phục tình trạng chậm trễ, đùn đẩy, né tránh; giảm bớt phiền hà, tiêu cực, nhũng nhiễu trong quá trình giải quyết công việc cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân; rút ngắn thời gian, chi phí và thúc đẩy nhanh quá trình gia nhập thị trường, tham gia sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; góp phần bảo đảm môi trường đầu tư ngày càng tốt hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh...
Các sở, ngành của Hà Nam phải tập trung mạnh vào cải cách các khâu liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính, tạo thuận lợi nhất cho người dân thông qua sử dụng các giải pháp viễn thông, CNTT. Để giải quyết vấn đề này, Hà Nam chọn giải pháp thuê trọn gói dịch vụ CNTT của VNPT để xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử nhằm giảm chi phí đầu tư và nhân lực. Theo đó, VNPT đã và đang triển khai phần mềm Một cửa và Dịch vụ công trực tuyến tại các sở, ngành, UBND huyện/thành phố trong tỉnh. VNPT đã phối hợp với ngành giáo dục tỉnh Hà Nam triển khai quy hoạch hạ tầng hệ thống mạng băng rộng, tốc độ cao để phục vụ kết nối các ứng dụng như Quản lý văn bản và điều hành, Hệ thống Mạng Giáo dục Việt Nam-vnEdu...
Hệ thống quản lý bệnh viện VNPT-His của VNPT triển khai tại Hà Nam cũng đã đáp ứng các yêu cầu tổng thể của các cơ sở y tế về quản lý công tác khám chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế. Thông qua hệ thống VNPT-His này, các cơ sở khám chữa bệnh từ tuyến tỉnh, huyện tới các trạm y tế, xã phường đều có thể sử dụng các ứng dụng của CNTT vào việc quản lý điều hành công tác khám chữa bệnh tại đơn vị một cách khoa học, hiệu quả, đồng thời có thể kết xuất thanh toán bảo hiểm y tế một cách nhanh chóng, chính xác.
Chuyển nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử về Bộ TT&TT: Phải làm tốt lên, tốc độ nhanh hơn
Một trong những chính sách được cho là mang tính cách mạng trong việc thúc đẩy sự phát triển Chính phủ điện tử là Thủ tướng Chính phủ đã phân công nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử cho Bộ TT&TT. Theo đó, chuyển nhiệm vụ thường trực Tổ công tác giúp việc Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử từ Văn phòng Chính phủ sang Bộ TT&TT đảm nhiệm. Bộ TT&TT có trách nhiệm tiếp nhận và triển khai nhiệm vụ thường trực hiệu quả, không làm gián đoạn tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử.
Trước nhiệm vụ này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định, thời gian qua, việc xây dựng Chính phủ điện tử được đẩy mạnh. Văn phòng Chính phủ rất tích cực và công việc đã được triển khai nhanh. Chuyển nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử về Bộ TT&TT, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo rõ không được phép làm kém hơn, phải làm tốt lên, với tốc độ nhanh hơn và chất lượng cao lên. “Do vậy, trong thời gian tới, các đơn vị thuộc Bộ phải triển khai chính phủ điện tử với tốc độ cao hơn và chất lượng tốt lên. Khi Chính phủ đi đầu về chuyển đổi số, về chính quyền điện tử, điều đó sẽ tốt cho người dân nhờ việc tiết kiệm chi phí, giảm nhũng nhiễu và công khai minh bạch”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, trong thời gian tới, các Sở TT&TT sẽ có nhiều nhiệm vụ vất vả với trách nhiệm nặng nề hơn." alt="Mô hình chính quyền điện tử: Nhìn từ Huế, Quảng Ninh, Hà Nam" />
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Amazon bị ngăn mở thêm kho hàng ở Pháp sau bê bối an toàn mùa dịch
- Ô tô điện và vấn đề cực kỳ quan trọng: Sạc pin
- Gia đình có hai bà cháu cùng bị ung thư
- Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kiểm tra công tác đảm bảo thông tin liên lạc Tết Canh Tý
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Pathum United, 19h00 ngày 24/11: Tân binh trắng tay