Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Bali, 19h ngày 3/8
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/216a399101.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
"Hệ lụy mở trường tràn lan"
Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
">Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'
Đội quân kì lạ nhất trong lịch sử Việt Nam
Rợn người cảnh đi bộ giữa lưng chừng trời
Nhận định, soi kèo Al
Elon Musk sắp cấy chip vào não người, Jack Ma tái xuất
Thứ hai, số lượng vệ tinh và phổ tần của các nhà khai thác vệ tinh không đủ để cung cấp vùng phủ sóng và hiệu suất ở quy mô tương tự như CSP.
Và thứ ba, họ phải đối mặt với sự giám sát nghiêm ngặt của cơ quan quản lý, “đây là vấn đề đau đầu đối với các nhà khai thác vệ tinh có kế hoạch hoạt động ở quy mô toàn cầu rộng hơn so với các công ty viễn thông”, Menon nói.
Tối ưu cơ sở hạ tầng viễn thông
Menon và Lluc Palerm Serra, chuyên gia phân tích chính tại công ty nghiên cứu vệ tinh NSR, chung nhận định rằng các nhà khai thác vệ tinh mang lại cơ hội và lợi ích to lớn cho CSP.
“Thông qua quan hệ đối tác, các dịch vụ tiềm năng của các nhà khai thác vệ tinh, đặc biệt là D2D và IoT, cho phép doanh nghiệp viễn thông tối ưu hóa các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng của họ (capex và opex) để triển khai ở những khu vực có vùng phủ sóng hạn chế hoặc vùng lõm di động. Một điểm cộng khác cho các công ty viễn thông là trải nghiệm khách hàng nâng cao được bổ sung bởi một mạng phủ sóng khắp nơi,” Menon nói.
Ông nói thêm: “Ngoài ra, có một cơ hội doanh thu lớn cho các công ty viễn thông có thể được tận dụng thông qua quan hệ đối tác với các nhà khai thác vệ tinh trong các phân khúc thị trường D2D và IoT. Chẳng hạn, GSMA Intelligence ước tính tổng cơ hội doanh thu D2D gia tăng cho các công ty viễn thông là hơn 30 tỷ USD vào năm 2035, trải rộng trên các phân khúc khách hàng là người tiêu dùng, doanh nghiệp (B2B/IoT) và khách hàng chính phủ.”
MTN cho biết “cuộc chiến giành không gian” đã đạt được động lực trong vài năm qua. Tính đến tháng 5/2022, khoảng 4.700 vệ tinh LEO (địa tĩnh quỹ đạo thấp) đang hoạt động đã được phóng – gấp 16 lần so với số lượng được triển khai cách đây một thập kỷ.
Hợp tác “đôi bên cùng có lợi”
Từ góc độ toàn cầu, Palerm Serra nói: “Tôi không thấy vệ tinh cạnh tranh với các công ty viễn thông trên mặt đất. Vệ tinh sẽ luôn là công nghệ tốt nhất cho các vùng sâu vùng xa, khu vực chỉ chiếm 3% mạng lưới. Ngày nay, vệ tinh chiếm khoảng 1% tổng số hệ sinh thái viễn thông. Nếu con số đó tăng lên (khoảng 5%), thì đó là một cơ hội lớn cho ngành công nghiệp vệ tinh,” nhưng như vậy vẫn không có tác động lớn đến phân khúc viễn thông.
Dù vậy, ở một số lĩnh vực cụ thể, áp lực cạnh tranh có thể diễn ra, chẳng hạn như khi các CSP tập trung phủ sóng vùng sâu vùng xa và không có khả năng đầu tư cho cáp quang.
Menon chỉ ra hai lĩnh vực tiềm năng mà các nhà khai thác vệ tinh có thể cạnh tranh với các công ty viễn thông trong tương lai: phương tiện kết nối và D2D. Ví dụ, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc Geely, đang triển khai 9 vệ tinh cho xe tự lái, trong khi Elon Musk có kế hoạch kết nối xe Tesla thông qua vệ tinh Starlink trong tương lai. Tương tự, các công ty như AST SpaceMobile, SpaceX và Lynk đang nhắm mục tiêu vào lĩnh vực D2D.
Palerm Serra cũng cho rằng, những CSP lớn có các vệ tinh mang tầm quốc gia sẽ có vai trò ngày càng quan trọng trong tương lai. “Chúng tôi thấy nhiều ứng dụng được mở ra nhờ công nghệ mới trong lĩnh vực vệ tinh, chẳng hạn như xoá vùng lõm sóng. Ví dụ, ở Mỹ có 94% dân số được bao phủ sóng viễn thông mặt đất, nhưng tính trên diện tích lãnh thổ thì mới được 40%”.
Điều này mở ra cơ hội lớn cho ứng dụng IoT trong các lĩnh vực như nông nghiệp, giao thông, năng lượng. Khi đó, việc hợp tác giữa vệ tinh và doanh nghiệp viễn thông giúp đôi bên cùng có lợi, chẳng hạn như quan hệ đối tác giữa Deutsche Telekom và Skylo và Intelsat, hay như Telefonica và Sateliot.
“Đối với các công ty viễn thông, việc cung cấp dịch vụ IoT cho các doanh nghiệp ở địa điểm xa xôi là không khả thi về mặt tài chính do tốn kém chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, thâm dụng vốn bao gồm hàng dặm cáp quang và một số tòa tháp ở các vùng sâu vùng xa”, Menon nói. “Thông qua quan hệ đối tác với các nhà khai thác vệ tinh, các công ty viễn thông có thể giải quyết các lỗ hổng kết nối khi sóng 5G còn yếu hoặc chưa được xây dựng”.
(Theo Inform)
Internet vệ tinh mang lại tiềm năng hợp tác cho các nhà mạng truyền thống
Khi tham gia học nghề, các học viên được hỗ trợ chỗ ở miễn phí, miễn giảm học phí, cấp học bổng…
Còn em Nguyễn Minh Hão - cựu sinh viên trường chuyên ngành Hàn, Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô - cho biết, sau khi ra trường, em được Công ty Hào Phát (TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) tuyển dụng vào làm việc đúng với chuyên ngành. Hiện, công ty trả lương mỗi tháng cho Hảo 7-8 triệu đồng.
Em Hảo chia sẻ: "Khi vào học tại trường, em được xét giảm học phí, hỗ trợ ở ký túc xá không tốn tiền. Ngoài ra, do học tốt nên em còn được nhà trường xét cấp học bổng".
Ông Nguyễn Văn Vũ - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp - cho biết, mỗi năm, đơn vị phối hợp với Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô, tuyển sinh và đào tạo hơn 1.000 học viên, sinh viên. Trong đó, ngành nghề khối kỹ thuật thu hút nhiều học viên tham gia học, là: công nghệ ôtô, cơ khí, điện lạnh, điện công nghiệp, xây dựng, kế toán, công nghệ thông tin...
Khi học sinh, sinh viên theo học nghề tại trường, các em sẽ được hỗ trợ miễn giảm học phí, hỗ trợ chỗ ở. Còn các học sinh tham gia học nghề (bậc trung cấp) tại Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp, các em được hỗ trợ cơm trưa, xe đạp đi lại, chỗ ở miễn phí…
Chú trọng chất lượng, bám sát nhu cầu doanh nghiệp
Tính đến nay, toàn tỉnh Đồng Tháp có 20 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 2 trường cao đẳng, 3 trường trung cấp, 7 trung tâm giáo dục nghề nghiệp cấp huyện và 8 đơn vị có tham gia vào giáo dục dạy nghề. Hệ thống trường cao đẳng trong tỉnh có 2 nghề tiếp cận cấp độ quốc tế, có 4 nghề tiếp cận cấp độ khu vực ASEAN.
Theo ông Nguyễn Văn Vũ - Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp - ngoài những chính sách hỗ trợ như trên, nhà trường luôn chú trọng vào chương trình dạy nghề; ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư trang thiết bị trong giảng dạy, gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp. Từ đó, chất lượng đào tạo nghề được nâng lên, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động. Nhờ đó, số sinh viên ra trường có tỷ lệ việc làm hơn 97%.
Theo lời ông Vũ, nhờ ứng dụng công nghệ, chú trọng vào chất lượng đào tạo nên nhiều năm qua có nhiều sinh viên trường nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đạt được các giải cao trong kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia hàng năm.
Như năm 2020, tại kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia, đoàn Đồng Tháp có 7 học sinh của 2 đơn vị, gồm: Trường Trung cấp Hồng Ngự và Trung tâm Dịch vụ Việc làm tham gia dự thi ở 7 nghề: lắp đặt điện, điện lạnh, thiết kế đồ họa, công nghệ ô tô, hàn, xây gạch, ốp lát tường và sàn. Kết quả, đoàn tỉnh Đồng Tháp đạt được một giải nhất (huy chương vàng - em Lê Văn Thuận) và 3 giải Khuyến khích.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp, cho biết, trong năm học 2021-2022, các đơn vị trường, trung tâm trong toàn tỉnh đã tuyển sinh, đào tạo đối với hệ cao đẳng hơn 1.542 sinh viên, trung cấp hơn 2.524 học sinh.
Theo ngành chức năng Đồng Tháp, kết quả thực hiện phân luồng học sinh để các em vào các trường nghề có sự chuyển biến. Tuy nhiên, nhận thức về tầm quan trọng của việc chọn nghề, chọn ngành học của một số học sinh và cha mẹ học sinh vẫn còn tâm lý trọng bằng cấp, chưa quan tâm đúng mức, thiếu tìm hiểu thấu đáo; chọn nghề theo sự áp đặt của người lớn, chọn các nghề nổi tiếng, nghề dễ kiếm tiền… mà chưa cân nhắc có phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện bản thân và gia đình.
">Đồng Tháp thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên học nghề
Hotgirl nổi tiếng Sài Thành một thời sau 2 năm ở ẩn giờ ra sao?
Một cú hích khiến hàng ngàn ly rượu đổ liên tiếp
友情链接