Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Nguyễn Đặng Anh Khoa, 22 tuổi, là sinh viên chương trình tài năng ngành Khoa học máy tính. Với điểm tốt nghiệp loại xuất sắc - 9,13/10 và tích cực trong hoạt động xã hội, Khoa được trường trao cúp Toàn năng. Trong khoảng 3.000 tân cử nhân, kỹ sư năm nay, chỉ 5 người đạt được thành tích này.
"Ngày đặt chân vào Bách khoa, mình không đặt mục tiêu nào xa xôi, chỉ tập trung cho hiện tại và dám thử sức với những gì mình hứng thú. Thành quả hôm nay, một phần nhờ may mắn", Khoa nhìn nhận.
" alt="Nam sinh top 5 đầu ra Bách khoa TP HCM có điểm luận văn 9,9" />- Hoa hồng vàng nguyên khối, hàng hiệu hay thậm chí là bất động sản được “gói làm quà” khiến dân tình há hốc mồm bởi độ xa xỉ và chịu chơi của giới nhà giàu, trong một vài mùa Valentine trở lại đây.
Valentine là ngày lễ Tình yêu có nguồn gốc từ phương Tây nhưng theo thời gian đã trở nên phổ biên trên toàn thế giới.
Trong ngày này, các cặp đôi thể hiện tình cảm với nhau bằng những lời chúc ngọt ngào và những món quà kỷ niệm đáng nhớ.
Hoa hồng vàng, hàng hiệu hay thậm chí là các khối tài sản không lồ được “gói làm quà” khiến dân tình há hốc mồm bởi độ xa xỉ và chịu chơi của giới nhà giàu. Cùng điểm qua những món quà xa xỉ được các đại gia săn lùng trong mùa Valentine một vài năm trở lại đây.
Hoa hồng vàng nguyên khối
Hoa hồng vàng nguyên khối là ứng viên đầu tiên trong danh sách những món quà xa xỉ ngày 14/2. Một bông hồng được làm từ vàng nguyên chất có giá thành xấp xỉ 200 triệu đồng. Tuy nhiên, giá cao ngất ngưởng của món quà này không khiến giới đại gia nề hà vung tiền rước về tặng người tình.
Một bông hồng vàng 24k nguyên khối
Hoa hồng nhập khẩu quý hiếm
Những bó hoa hồng lên đến trăm bông hay ngàn bông đã là quá bình thường. Ngày nay, những bông hồng nhập khẩu có đường kính khi nở lên đến 20-30cm và chiều cao lên đến 1 mét được rất nhiều người đẹp khoe trên mạng xã hội.
Hoa hồng nhập khẩu Ecuador hay một số giống hồng quý được lai tạo trong suốt 15 năm bởi nghệ nhân David Austin như hồng Juliet có giá khi mới ra mắt lên tới hơn 15 triệu đô/bó (330 tỷ đồng). Đây là một mức giá cắt cổ cho một bó hoa tươi.
Bó hoa hồng Ecuador 1.000 cành có giá bán ra thị trường là 9.000 bảng Ảnh (289 triệu đồng). Ảnh: The Richest
Loài hoa hồng đắt đỏ Juliet được lai tạo sinh học bởi nghệ nhân nổi tiếng thế giới David
Socola không đơn thuần chỉ là socola
Socola được trộn với lá vàng, bọc vàng hay chứa những nguyên liệu quý hiếm như nấm Truffle Perigord mới nghe tên đã khiến nhiều người rùng mình. Tuy nhiên, một hãng socola đã tung ra phiên bản đặc biệt nhân dịp Valentine. Theo đó, một viên socola La Madeline au Truffle nặng 5 gram có giá 250 USD (khoảng 5,5 triệu đồng).
Một viên socola La Madeline au Truffle đắt đỏ “trong truyền thuyết) - Ảnh CNN
Hàng hiệu sản xuất với số lượng giới hạn
Quần áo, túi xách, giày dép, phụ kiện chắc chắn là những món đồ được phái đẹp ưa thích nhất. Đó cũng chính là lý do mà những quý ông “có điều kiện” sẵn sàng chi tiền để mua các phiên bản đặc biệt của những món đồ này.
Giày cao gót dát vàng, túi xách đính kim cương hay áo khoác nạm đá quý v.v…Tất cả đều được các đại gia đặt hàng mỗi dịp Valentine.
Túi Fendi Peekaboo trị giá 36.120 USD, được làm từ da trăn và bọc vàng 24k. Ảnh: Daily Mail.
Những món tài sản khủng
Những món quà đơn thuần chỉ mang tính kỷ niệm rất đáng quý. Nhưng những món quà vừa mang tính kỷ niệm vừa thể hiện tình yêu “sẵn sàng lên trời hái sao tặng người” của các đại gia còn đáng kinh ngạc hơn. Một biệt thự bên bờ biển, xe hơi bạc tỷ hay thậm chí là một hòn đảo riêng đều đã từng được "gói làm quà tặng".
Một đại gia người Trung Quốc đã tặng vợ căn hộ nằm tại tòa cao ốc Arc de Triomphe cao sừng sững, đắt đỏ bậc nhất khu Cửu Long, Hongkong trị giá 345 triệu nhân dân tệ (tương đương 1.138 tỷ đồng)
Diệp Thu (tổng hợp)
" alt="14/2: Món quà xa xỉ đại gia tặng người tình dịp Valentine" />"Nhiều người nói cố mà về quê ăn Tết, bố mẹ không cần tiền, chỉ cần được đoàn tụ, quây quần bên con cháu là vui rồi. Nhưng thực tế có đơn giản như vậy? Cứ hình dung cả gia đình trên thành phố mua vé máy bay Tết khứ hồi mất gần 30 triệu đồng để về quê thăm nhà. Nhưng cũng chỉ về được vài bữa đến một tuần; tiền ăn uống, sinh hoạt bố mẹ lo hết; rồi về tay không, chẳng quà cáp, lì xì bố mẹ, anh chị em, con cháu, họ hàng được gì (vì tất cả tiền đã dồn để mua vé cả rồi).
Thử hỏi bao nhiêu người ở đây làm được vậy, hay chúng ta lại nghĩ về như thế thì còn mặt mũi nào? Rồi người ta sẽ nói gì về bạn trong hoàn cảnh đấy. Có khi mất gần 30 triệu đồng cho gia đình bốn người 'lết' về ăn Tết, nhưng bạn vẫn mang tiếng: 'Tết nào cả nhà nó chẳng dẫn xác về ăn chực của bố mẹ, không quà cáp, không một xu biếu bố mẹ, anh em, con cháu, họ hàng. Tiền xì xì, tiền đóng góp cúng, tiệc... cũng không có'.
Nói chung là nếu về quê ăn Tết thì cũng không chỉ có tiền vé thôi đâu. Muốn đầy đủ, hài lòng mọi người, vui lòng cha mẹ thì còn các loại tiền khác nhân đôi lên nữa. Con số thực tế phải chi còn lớn hơn nhiều tiền vé tàu, xe, máy bay. Bạn giàu không nói, nhưng nếu bạn chỉ gọi là đủ sống, thì mỗi lần về Tết là một lần chua và cay".
Đó là chia sẻ của độc giả Thutrangedvvề những trăn trở xung quanh câu chuyện về quê ăn Tết. Báo cáo mới đây của Cục Hàng không cũng cho thấy, dù các hãng đã tăng 472 chuyến bay với hơn 92.000 ghế trong dịp Tết Nguyên đán 2024, vé máy bay Tết trên nhiều đường bay đã được mua gần hết. Khó mua vé, giá lại tăng cao vì dịp cao điểm, nhiều người rơi vào tình trạng vô cùng áp lực, băn khoăn giữa việc về quê hay ở lại, nhất là sau một năm kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Lựa chọn không về quê ăn Tết vì chi phí đắt đỏ, bạn đọc Phát Phúbình luận: "Tôi đã từ chối mua vé máy bay dịp Tết này vì quá đắt đỏ. Thay vì bỏ ra một số tiền lớn để về dịp này, tôi sẽ sắp xếp cho cả nhà về quê dịp khác trong năm, khi giá vé máy bay rẻ hơn. Tiền chênh lệch khi mua vé dịp Tết và ngày thường, tôi sẽ dành để biếu bố mẹ ăn Tết, như vậy ý nghĩa hơn nhiều là phải cố về bằng được".
>> Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'
Đồng quan điểm, độc giả Quockhanhcho rằng nên giảm bớt gánh nặng về quê ăn Tết: "Vẫn biết Tết là dịp để đoàn tụ gia đình sau một năm xa cách. Nhưng thực sự chi phí cho mấy ngày Tết, đặc biệt là vé tàu, vé máy bay quá đắt đỏ, nhất là với những người lao động làm công ăn lương. Mấy ngày Tết mà tốn 3-4 tháng lương thì có xứng đáng không? Với người có điều kiện thì không nói, nhưng với người thu nhập thấp, lại đang trong thời kỳ kinh tế suy thoái, đây sẽ là một điều cần phải cân nhắc.
Thay vì về Tết, chúng ta có thể sắp xếp về về quê dịp hè cũng được mà. Lúc đó chi phí đi lại rẻ, đường cũng thông thoáng hơn và các chi phí dịch vụ đi kèm khác cũng thấp hơn nhiều so với cao điểm Tết Nguyên đán. Theo tôi, nếu điều kiện kinh tế hạn hẹp thì bạn nên chọn về quê dịp khác thay vì Tết, trừ trường hợp thật sự cần thiết. Đừng vì mấy ngày Tết để rồi sau đó phải nai lưng ra làm lụng cả năm, chuẩn bị cho mùa Tết năm sau với những mối lo tương tự".
"Tất nhiên, mỗi người một quan điểm, mỗi nhà một hoàn cảnh khác nhau, nhưng quan trọng là bạn dám sống cho chính mình chứ không phải sống vì thiên hạ. Những ai lập nghiệp xa quê đều thấu hiểu nỗi lòng người con xa xứ vào các dịp lễ Tết. Đi làm ăn xa cả năm nên cứ đến Tết Nguyên đán là ai cũng muốn về nhà đoàn tụ.
Tuy nhiên, cũng phải tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đình mà lo liệu tính toán sao cho phù hợp, vui vẻ cả đôi bên. Kinh tế và thời gian chưa cho phép thì tốt nhất nên về nhà thăm cha mẹ vào các dịp khác phù hợp hơn trong năm, không nhất thiết phải đúng vào ngày Tết. Còn họ hàng và hàng xóm có cuộc sống riêng của họ, không ai sống cho bạn cả, nên cũng không phải chiều lòng tất cả làm gì", bạn đọc Toanthangkết lại.
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Chua cay 30 triệu đồng mỗi lần về quê ăn Tết'" />- Năm lần bảy lượt đi ăn tôi đều phải là người móc ví trả tiền vì lý do rất buồn cười - lương tôi cao nhất hội.
Hồi sinh viên đại học, lớn hơn các bạn cùng lớp 5 tuổi nên được bầu làm "đàn anh". Làm anh thích lắm, các em răm rắp dạ vâng, chuyện lớn chuyện bé trong lớp cũng được hỏi ý kiến, nhưng đúng như dân gian nói, “làm anh khó lắm, phải đâu chuyện đùa”.
Chuyện gì khó, việc gì khổ anh cũng phải đứng mũi chịu sào. Nhất là chuyện tiền nong, đi ăn đi chơi với các em bao giờ tôi cũng là người chi hoặc góp nhiều hơn cả.
Đến khi đi làm, họp mặt lớp lần nào cũng thế, "tăng một" ăn uống - đầy đủ cả lớp thì chia tiền, "tăng hai" chỉ còn khoảng một nửa tham gia. Lúc đi hát thì năm lần bảy lượt đều là tôi trả. Vì sao? Vì mọi người cho rằng tôi đã lên chức quản lý và lương cao nhất hội, một vài đồng tiền hát cỏn con có đáng là bao.
Có lần một bạn nữ lần đầu tham gia cùng nhóm hát thắc mắc: “Sao không chia ra mà để anh Hùng trả hết?”, một người khác đã nhanh nhảu trả lời “Anh ấy là sếp mà, lương cao nhất hội, để anh ấy trả”.
'Nhiều lần tôi phải trả tiền vì tôi có thu nhập cao nhất hội'. Ảnh: Huffingtonpost
Đi ăn với đồng nghiệp cùng phòng cũng vậy, mọi người sẽ đóng một khoản cố định, còn lại thiếu thì tôi bù. Nhiều lần tôi buộc phải trả gấp ba, gấp bốn lần người khác vì tôi “là sếp mà”.
Chắc đọc đến đây mọi người sẽ bảo “không muốn trả thì sao không nói thẳng ra để mọi người chia”. Khó lắm, chuyện chia tiền với văn hoá người Việt đâu có dễ.
Suy nghĩ “người giàu hơn trả tiền”, “vài đồng bạc cỏn con thì thấm tháp gì với thu nhập cao như thế” đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi người. Họ mặc định cứ mang hoá đơn ra là đưa cho người lớn tuổi nhất, người thu nhập tốt nhất hội.
Tôi không phải dạng keo kiệt, đã rất nhiều lần tôi bỏ tiền túi ra mời cả hội đi ăn nhà hàng, đi hát, có khi tốn cả tháng lương. Nhưng việc lần nào cũng là người trả tiền khiến tôi cảm thấy không thoải mái và cảm giác như mình bị lợi dụng. Tôi thấy mình được mọi người gọi đi ăn như chỉ để có người trả tiền vậy.
Nói ra thì sợ mọi người bảo keo kiệt, tính toán, không nói thì tôi cảm thấy rất ức chế, vì đồng tiền mình làm ra, là mồ hôi nước mắt của mình chứ không phải nhặt được từ trên trời rơi xuống.
Trong nhiều tình huống người có thu nhập thấp hơn lại tự tạo ra phân biệt đối xử. Họ cho phép mình đóng góp ít hơn, người thu nhập cao hơn thì bắt đóng cao hơn trong khi ăn uống ngồi cùng một bàn, dùng cùng một loại thức ăn. Ngay cả đàn ông và phụ nữ cũng vậy, phụ nữ muốn bình đẳng với đàn ông nhưng lại không muốn trả tiền khi đi ăn với nhau.
Tôi viết những lời này không phải để khoe mình giàu có, mình vung tiền bao bạn bè. Tôi chỉ muốn mọi người hiểu nỗi khổ của những người làm anh, của những người được cho là “thu nhập cao” mỗi lần tụ họp ăn uống.
Bạn hãy đối xử công bằng với tất cả mọi người, cùng ăn cùng chịu, trừ khi người ta tự nguyện, chứ đừng mặc định mang hoá đơn ra là đưa cho người nhiều tiền nhất trả. Bạn cũng đừng vì đi ăn cùng anh, cùng chị, mình ít tuổi hơn nên đương nhiên mình không có trách nhiệm trả tiền.
Là con gái đi ăn với bạn trai cũng vậy, bạn đừng ngại móc ví ra thanh toán. Bởi điều đó thể hiện tính tự chủ của bạn, không lệ thuộc vào bạn trai. Đương nhiên người con trai cũng sẽ không bao giờ để bạn thiệt, bạn trả một kiểu gì anh ấy cũng sẽ trả hai, trả ba...
Tình huống nào, hoàn cảnh nào cũng vậy, đôi bên cùng đóng góp, cùng chia sẻ sẽ đẹp lòng cả đôi. Tôi mong rằng người Việt mình sẽ dần học được cách sống sòng phẳng, chia tiền ngay tại bàn ăn như người phương Tây.
Tôi phải mang tiền đến quán nhậu, giúp bạn 'thoát' khỏi 10 cô gái
Nhiều gã đàn ông bị biến thành trò hề. Họ lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười, nhìn vào tờ hóa đơn, không biết xử lý ra sao nên đành phải tặc lưỡi bỏ về.
" alt="Lương anh ấy cao nhất, để anh ấy trả tiền" />Nhà xã hội học gia đình William Goode từng mô tả một phần cơ bản của xã hội chính là thời kỳ hoàng kim của gia đình, hôn nhân, song khuôn mẫu này đang bị thách thức. Theo The Paper,xung đột giữa sự nghiệp và gia đình, gánh nặng nuôi dạy con cái khiến nhiều người trẻ chọn thoát khỏi hôn nhân truyền thống.
Sống thử, không kết hôn hay DINK (kiểu gia đình trong đó vợ chồng có thu nhập ổn định nhưng không sinh con) cùng nhiều mô hình khác nhau đang được người trẻ hình thành và tiếp nhận.
Thích yêu, ngại cưới
Zhang Xuesong, nghiên cứu sinh xã hội học tại Đại học Thượng Hải (Trung Quốc), đồng ý với quan điểm cho rằng người trẻ ngày nay đều tích cực hẹn hò, yêu đương, kết bạn nhưng khó khăn để tiến tới hôn nhân.
Nhiều người trẻ tìm hiểu, yêu đương song sợ phải kết hôn, sinh con bởi có quá nhiều gánh nặng về kinh tế, xã hội. Ảnh: AP.
Zhang giải thích các phương thức kết nối giữa mọi người ngày càng đa dạng với tốc độ cực cao, tuy nhiên điều đó cũng khiến chuyện yêu đương ngày càng khó khăn.
Nỗi lo kết hôn và sinh con ngày càng mở rộng trong giới trẻ, song không phải ai cũng may mắn tìm được đối tượng phù hợp. Trong khi đó, các bậc phụ huynh ở đất nước tỷ dân vẫn giữ quan điểm về một cuộc hôn nhân dị tính, mong con cái sẽ kết hôn rồi sinh con, có người nối dõi tông đường rồi an dưỡng tuổi già.
Một lý do khác là sự cô đơn trong xã hội làm tăng khoảng cách tâm lý, khiến nhiều người mất niềm tin.
Những buổi hẹn hò mù quáng, chóng vánh ở các thành phố lớn là một minh chứng cho vấn đề này.
Phần mềm xã hội cùng các ứng dụng hẹn hò liên tục ra mắt các sản phẩm mới, tuy chuyên nghiệp nhưng lại khiến quá trình tìm hiểu lẫn nhau trở nên rập khuôn, giả tạo và nhàm chán. Mặt khác, không gian ảo không đáng tin cậy và tại Trung Quốc, việc hẹn hò qua mạng không phổ biến như ở nhiều nước phương Tây.
Vị thế trong hôn nhân thay đổi
Theo Zhang, có hai mô hình cơ bản trong hôn nhân là "mô hình nền tảng" - hai người cùng nhau phấn đấu, đi lên từ con số 0, và "mô hình đỉnh cao" - hai người độc lập về tài chính, sau đó yêu và kết hôn.
Hôn nhân truyền thống phân công đàn ông là người chu cấp kinh tế và phụ nữ lo chăm sóc gia đình. Ngày nay, kết hôn cần nhiều tiền hơn ngày xưa, và các doanh nghiệp kinh doanh còn tạo ra ngày càng nhiều "nhu cầu giả" khiến gánh nặng tiền bạc tăng.
Tỷ lệ dân số chênh lệch khiến phụ nữ Trung Quốc có nhiều quyền lựa chọn hơn, nhưng nhìn chung, phái yếu vẫn ở vị thế bất lợi trong hôn nhân.
Nhiều người trẻ muốn đảm bảo về tài chính trước khi kết hôn, phụ nữ cũng tích cực kiếm tiền. Trong tương lai gần, sẽ có ngày càng nhiều mối quan hệ hôn nhân bình đẳng.
Phụ nữ ngày càng độc lập, khiến những thỏa thuận trong hôn nhân truyền thống đảo lộn. Tỷ lệ nam nhiều hơn nữ cũng tạo gánh nặng lớn về kinh tế, tinh thần đối với đàn ông, khiến họ không còn tích cực theo đuổi phụ nữ để tiến tới việc lập gia đình.
Nhiều người muốn ổn định kinh tế trước khi kết hôn, lựa chọn không có con để tận hưởng cuộc sống. Ảnh: SCMP.
Nhiều phụ nữ trẻ cảm thấy điều quan trọng nhất trong cuộc đời ngắn ngủi là phấn đấu cho sự nghiệp và tận hưởng cuộc sống riêng, họ lựa chọn không sinh con. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ thường coi đó là thái độ "ích kỷ", quan điểm truyền thống cho rằng không có con là một thiếu sót trong cuộc đời.
Zhang cho rằng mọi người nên dũng cảm theo đuổi ước mơ và tận hưởng cuộc sống của mình một cách trọn vẹn nhất.
"Bố mẹ vốn dĩ luôn muốn tôi có con. Ban đầu họ không hiểu, nhưng khi tôi chia sẻ về áp lực của nuôi dạy con cái, cạnh tranh trong giáo dục đã khiến họ thay đổi suy nghĩ. Cha mẹ không muốn tôi phải kiệt sức".
Theo Zhang, cuộc sống của mỗi người là của chính họ. "Hãy theo đuổi suy nghĩ tích cực bên trong bạn và giao tiếp nhiều hơn với cha mẹ. Hãy khơi dậy trong họ rằng họ cần yêu và tôn trọng bạn, để họ thấy được bạn có thể sống tốt và hạnh phúc mà không cần kết hôn và sinh con".
Theo Zing
Cha mẹ già ở Nhật sốt sắng vì con U40 không chịu hẹn hò
Nhiều phụ huynh Nhật Bản thay con đi xem mặt, ghi danh tham dự các sự kiện hẹn hò, mai mối với hy vọng tìm được chàng rể, nàng dâu ưng ý.
" alt="Lý do người trẻ thích thú yêu đương nhưng ngại kết hôn" />Tôi là một người thuộc Gen X. Vì nhiều lý do, tôi đang làm phục vụ tại một nhà hàng ở Hàn Quốc. Làm cùng tôi là các bạn sinh viên Việt Nam thuộc Gen Z. Đội phục vụ của nhà hàng có sáu người. Chủ quán đã dặn dò chúng tôi rất kỹ về việc phải tự thỏa thuận với nhau về ngày nghỉ của mỗi người để tránh nghỉ trùng, ảnh hưởng đến công việc chung.
Thế nhưng, hôm rồi, có tới ba trong số sáu người cùng nghỉ làm một lúc. Lý do là một người vì bệnh, một người có việc riêng, và một người "có hẹn với thợ làm tóc". Ấy thế mà chủ nhà hàng vẫn chấp thuận cho họ nghỉ. Tất nhiên, ba người còn lại, trong đó có tôi, vẫn phải làm việc cật lực để bù cho ba nhân sự bị thiếu.
Tối hôm đó, tôi đã nói thẳng với người chủ rằng "cách anh quản lý nhân viên dễ dãi như thế là không được". Nhưng điều đáng nói ở đây là bạn nhân viên Gen Z kia cho rằng lý do nghỉ vì "có hẹn với thợ làm tóc" là hoàn toàn bình thường, có thể chấp nhận được, trong khi đã biết trước là đã có hai người khác nghỉ phép với lý do chính đáng. Tôi không hiểu tại sao bạn lại có suy nghĩ và hành động thiếu trách nhiệm như vậy?
Một điều nữa, lẽ ra khi nghỉ phép, các bạn cần phải tỏ lòng biết ơn những người đã làm thay phần việc của mình ngày hôm đó, nhưng tôi tuyệt nhiên không nhận được một lời cảm ơn nào. Lý do là bởi các bạn cho rằng mình nghỉ thì mất thu nhập, còn những người đi làm đã được trả thêm tiền công, nên chẳng có gì cần phải lăn tăn.
>> Nhiều công ty sẽ phải trả giá vì chê bai Gen Z
Nhưng thực tế, những người đi làm như chúng tôi chỉ được nhận thêm chừng 5% khoản thu nhập của các bạn, nhưng lại phải tốn sức lực hơn tới 20%. Các bạn đi làm cũng không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải gánh thêm việc cho những người nghỉ.
Và khi quay trở lại làm việc sau kỳ nghỉ, điều đầu tiên mà các bạn Gen Z nói với tôi là: "Vẫn muốn nghỉ tiếp, nhưng sợ không có tiền xài nên đành đi làm lại". Họ chẳng thèm mảy may nghĩ đến những người còn lại sẽ vất vả hơn nếu ai đó nghỉ dài ngày.
Một bạn khác thậm chí còn tự ý vùng vằng bỏ về dù biết công việc chưa hoàn thành. Nhưng sau thì cứ khăng khăng chối cãi, bạn lại nói rằng "không biết". Một số bạn khác thì không bao giờ thưa gửi, chào hỏi dù tôi lớn tuổi hơn. Các bạn nói: "Làm việc đã mệt mỏi rồi, nói càng mệt hơn".
Qua những chuyện này, tôi thực sự thất vọng vì thái độ làm việc của một số các bạn Gen Z ở nơi tôi làm việc. Họ không chỉ thiếu trách nhiệm, ích kỷ, mà còn vô ơn và thiếu lễ độ với những người thuộc bậc đàn anh, đàn chị. Có phải đó là tính cách đáng chê trách của Gen Z, hay do tôi đáng quá khó tính với các bạn trẻ?
" alt="Gánh việc cho đồng nghiệp Gen Z nghỉ phép vì 'có hẹn với thợ làm tóc'" />
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
- ·Tám điểm mới để ngành in hoạt động hiệu quả
- ·MC Trần Quang Minh
- ·Hai cặp vợ chồng song sinh ở Mỹ sống chung nhà, cùng sinh con
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- ·'Chua cay 30 triệu đồng mỗi lần về quê ăn Tết'
- ·Chuyện lạ: Chồng mất 8 tháng, vợ mới phát hiện mang thai
- ·Jannik Sinner vượt trội thế nào trong năm 2024
- ·Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- ·Nữ ca sĩ nổi tiếng Malaysia qua đời vì COVID
- Mẹ mất khi còn bé thơ, cuộc đời nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp dường như luôn lẩn quất những nỗi buồn. Ông sớm ra đi vì bệnh tật. Mãi gần nửa thế kỷ sau ngày mất, người thân mới đưa được ông về nằm trong khu mộ của gia tộc." alt="Cuộc đời và 3 bức thư bí ẩn của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp" />
Với những người yêu nhiếp ảnh, đặc biệt quan tâm đến ảnh khỏa thân, Spencer Tunick là cái tên không còn xa lạ. Tay máy người Mỹ sinh năm 1967 nổi tiếng toàn thế giới với những bức ảnh toàn cảnh chụp ở các không gian công cộng ngoài trời với sự góp mặt của hàng ngàn, hàng vạn người trong trạng thái không mặc gì.
Kể từ năm 1994 đến nay, suốt 25 năm, Spencer Tunick đã thực hiện 75 tác phẩm sắp đặt người mẫu khỏa thân khắp nơi trên thế giới. Nhiều tác phẩm của ông đã phá vỡ kỷ lục thế giới vì lượng người khỏa thân tham gia. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Spencer Tunick cũng nhận không ít chỉ trích vì các tác phẩm của mình.
Cả ngàn người nude lấp đầy bên trong nhà hát opera Sydney. Hơn 5.200 người khỏa thân tham gia tác phẩm sắp đặt bên ngoài nhà hát con sò. Gần như bất cứ chỗ nào cũng có thể là cảm hứng sáng tác của Spencer Tunick. Ngàn người cùng lao ra biển để phục vụ tác phẩm của Spencer Tunick. Một tác phẩm thực hiện tại bên ngoài bảo tàng nghệ thuật Cleveland với sự tham gia của 2754 người. Sân vận động cũng là địa điểm lý tưởng để chụp ảnh khỏa thân. Cả ngàn người lên núi ở Thụy Sỹ để thực hiện tác phẩm của Spencer Tunick. Những khúc cua trên đường cũng có thể biến thành điểm chụp lý tưởng. Mai Linh
Nhà hát chật ních khán giả nude ngồi xem kịch khỏa thân
Lần đầu tiên có một vở kịch mà cả khán giả lẫn diễn viên trong nhà hát đều không mặc gì.
" alt="Ngàn người khỏa thân đổ ra đường, lấp đầy sân vận động để chụp ảnh" /> " alt="Lò phản ứng hạt nhân tự nhiên duy nhất trên Trái Đất" />
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
- ·Jannik Sinner vượt trội thế nào trong năm 2024
- ·Nadal: 'Kịch bản chia tay chỉ có ở phim Hollywood'
- ·Chuyện lạ: Tại sao đàn ông không còn mang giày cao gót?
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- ·Phát hiện 'thành phố dưới băng' thời Chiến tranh Lạnh
- ·'Con người Bình Phước yêu quê hương đất nước, cần cù và sáng tạo'
- ·Bão ngầm tập 31: Toàn 'khỉ đốm' sa lưới
- ·Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- ·Nguyễn Văn Vĩnh: Đám tang rúng động miền Bắc, hàng chục ngàn người đưa tiễn