Giải trí

'ĐH thực hành không cần quá nhiều tiến sĩ'

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-20 21:11:43 我要评论(0)

-Chiều 6/6,ĐHthựchànhkhôngcầnquánhiềutiếnsĩtỷ giá usd chợ đen hôm nay Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm vtỷ giá usd chợ đen hôm naytỷ giá usd chợ đen hôm nay、、

- Chiều 6/6,ĐHthựchànhkhôngcầnquánhiềutiếnsĩtỷ giá usd chợ đen hôm nay Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ làm việc với Trường ĐH Công nghệ TP.HCM (Hutech).

>> Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Thầy cô không “kiễng chân” mãi được đâu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ảnh 4   làm nông ở Úc.jpeg
Hà đến đảo Tasmania của Australia làm công việc chính là đóng gói dâu tây

5 năm trước, Hà chọn ra nước ngoài sinh sống và làm việc. Hà muốn dùng cách này để ngắm nhìn thế giới, trải nghiệm cuộc đời mới ở đất nước mới.

Với kiến thức và tham khảo người đi trước, Hà tự túc tìm việc hợp pháp ở nước ngoài. 

Tháng 10/2023, Hà đến Sydney (Australia) theo diện visa Working Holiday (lao động kết hợp kỳ nghỉ) 462.

Tuần đầu tiên, Hà kết hợp tham quan Sydney và tìm kiếm việc làm.

Cô tìm việc qua báo giấy tiếng Việt, hỏi người quen hoặc dò tìm trên mạng,… Hà không kén việc. Cô xác định nếu sang đây thì sẵn sàng làm nông, phụ bếp hoặc các công việc tay chân khác.

Hà khá ưng ý với công việc hái và đóng gói dâu tây ở Tasmania, phía Nam Australia. Cô liên lạc và nhận việc ngay khi trao đổi với bên tuyển dụng.

ảnh 5   làm nông ở Úc.jpeg
Công việc đóng gói nhẹ nhàng hơn hái dâu ở ngoài đồng

Làm nông ở vùng hẻo lánh

Hà làm việc tại thị trấn Cygnet - vùng hẻo lánh của đảo Tasmania. Ở đảo, mùa dâu bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau. Vừa hay, Hà đến đảo làm việc từ tháng 10/2023 đến tháng 2/2024.

Công việc chính của Hà là đóng gói dâu tại nông trại D.M. Jennings & Sons. Nông trại này gồm 4 cánh đồng dâu: Riffle, Downham, Glanville và Gorrine. Hà làm thêm việc hái dâu vào buổi sáng.

Nông trại dâu ở ngoài trời, không có mái che. Nếu hái dâu cả ngày thì khá mất sức do thời tiết khắc nghiệt.

ảnh 1   làm nông ở Úc.jpeg
Ngoài đóng gói, Hà còn làm thêm công việc hái dâu

Hà kể: “Trên đảo có gió hanh khô và thổi mạnh. Mưa diễn ra khá nhanh và bất chợt nhiều lần trong ngày. Nếu mưa nhỏ thì tôi vẫn phải làm việc”.

Hà được hướng dẫn hái dâu bằng tay. Để dâu tươi lâu và hái nhanh, cô phải dùng ngón tay ngắt cuống dâu. Hà liên tục ngắt cuống bằng hai tay. Nếu hôm nào quên mang găng tay y tế thì các đầu ngón tay khá đau.

Cánh đồng dâu có địa hình dốc. Luống dâu trồng thấp, người hái phải quỳ, cúi liên tục. Trong lúc hái, cô xách theo chiếc khay đựng dâu rất nặng. Vì thế, công việc hái dâu tương đối vất vả.

Nếu hái hết dâu ở cánh đồng này thì phải leo đồi sang cánh đồng khác để tiếp tục làm việc. Công việc này đòi hỏi sức bền, làm ngoài đồng từ 10 - 12 giờ. Thế nên, chủ nông trại ưu tiên tuyển người có thể lực tốt.

ảnh 7   làm nông ở Úc.jpeg
Người hái phải xách khay dâu nặng trong lúc làm việc

Vì công việc chính là đóng gói nên Hà may mắn làm đủ thời gian 3 tháng theo dự kiến. Nhiều người nhận làm cả ngày ở ngoài đồng đã bỏ cuộc ngay ngày làm việc đầu tiên hoặc sau 1 tuần cố gắng.

Nếu hái ít hơn 4 khay/giờ thì Hà nhận lương theo giờ (28,26 AUD (gần 470.000 đồng)/giờ, tính theo lương năm 2023). Nếu hái từ 4 khay/giờ trở lên thì cô được nhận lương khoán, 7 AUD (hơn 116.000 đồng)/khay (1 khay khoảng 5 - 6kg). Trong giờ giải lao, cô có thể ăn dâu miễn phí.

Hàng ngày, Hà làm việc ở cánh đồng đến khoảng 10h30, sau đó trở về khu vực đóng gói dâu. Công việc này nhàn hơn hái dâu. Mỗi giờ, Hà phải đóng được 170 hộp thì mới được xem là đủ chỉ tiêu.

Cô gái TPHCM kể chuyện hái dâu kiếm gần nửa triệu đồng mỗi giờ ở Australia

hon-nhan-1.jpg
Ông Nghinh và bà Yến từng nổi tiếng với mối tình đặc biệt và cuộc hôn nhân hạnh phúc ở tuổi xế chiều. Ảnh: Hà Nguyễn

Ngoài cùng đam mê ca hát, ông bà còn thích chơi bóng bàn, từng là giáo viên, cùng dạy môn Toán. Nhận thấy cuộc gặp gỡ giữa mình và ông Nghinh như duyên trời định, bà Yến chủ động đề nghị ông kết hôn.

Sau đó, cả hai xin giấy xác nhận độc thân và làm giấy đăng ký kết hôn. Được các con ủng hộ, ông Nghinh dọn về ở chung với bà Yến. Từ đó, ông bà sống hạnh phúc như cặp vợ chồng son và chưa rời nhau nửa bước.

Bà Yến ngậm ngùi chia sẻ: “Về chung nhà, chúng tôi tìm được niềm vui, hạnh phúc tuổi già. Chúng tôi chăm sóc nhau, cùng nhau tận hưởng những đam mê của mình.

Mỗi ngày, chúng tôi cùng nhau đi chơi bóng bàn, biểu diễn trong các câu lạc bộ văn nghệ, thể thao của hội cựu chiến binh, đoàn lao động,… tại quận Gò Vấp, quận 12 và quận 7.

Những năm tháng ấy, đi đâu, chúng tôi cũng bên nhau, thậm chí mặc áo đôi, đội nón, đi giày dép cặp,…

Lúc trước, vì đại dịch nên chúng tôi chưa thể tổ chức đám cưới và định sẽ tổ chức vào năm tới đây để kỷ niệm 5 năm gặp gỡ, yêu thương nhau. Nào ngờ, ông ấy lâm bệnh rồi ra đi trước, để lại trong tôi nỗi buồn thương khôn tả”.

Cố gắng vượt qua

Nhắc lại chuyện buồn, bà Yến không giấu nổi sự bàng hoàng. Bà nhiều lần nhắc lại 2 từ ám ảnh khi chia sẻ về sự ra đi đột ngột của ông.

Bởi trước đó, cả hai vẫn chở nhau đi đánh bóng bàn. Thế nhưng, sau khi than chóng mặt và được đưa vào bệnh viện, bác sĩ phát hiện ông lâm nhiều bệnh trọng.

Cuối cùng, sau 40 ngày chiến đấu với bệnh tật, ông ra đi sau khi nắm tay, nói với bà câu: “Sống được chừng này là anh đã toại nguyện lắm rồi".

Ngày ông Nghinh rời đi mãi mãi, bà Yến đau buồn đến suy sụp. Căn hộ nhỏ vốn đầy ắp niềm vui, hạnh phúc của vợ chồng bà giờ đây bỗng nhiên trống rỗng, lạnh lẽo.

hon-nhan-2.jpg
Sau khi về chung một nhà, ông bà hạnh phúc, đi đâu cũng có nhau như vợ chồng son. Ảnh: FBNV

Bà tâm sự: “Đến lúc này, tôi vẫn bị ám ảnh bởi những hạnh phúc đã qua. Trong căn nhà của mình, nhìn đâu tôi cũng thấy hình bóng của ông ấy.

Tôi vẫn có cảm giác ông ấy vẫn đang ngồi ở sô-pha, cùng tôi uống trà hay đứng ở nhà sau lúi húi cưa gỗ, đóng đinh, sửa cho tôi cái ghế, cái bàn,…

Đặc biệt, nhìn tivi, cây vợt bóng bàn tôi lại nhớ cảnh vợ chồng cùng tập hát để chuẩn bị đi biểu diễn văn nghệ, tham gia đánh bóng bàn… Biết bây giờ không còn những điều ấy nữa, tôi buồn, cô đơn, hụt hẫng vô cùng”.

Dù vậy, bà không để nỗi buồn thương khiến mình bi lụy, ảnh hưởng đến cuộc sống bản thân, con cháu. Bà cố gắng chấp nhận hạnh phúc ngắn ngủi và vượt qua nỗi buồn bằng nhiều cách.

Sau đám tang chồng, bà Yến thường đến nhà các con ở để bớt cô đơn. Sợ mẹ buồn, cô quạnh, những hôm bà Yến về nhà riêng, các con của bà cũng thay phiên nhau đến chăm sóc.

Những ngày gần đây, không muốn ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của con, bà tìm cách sống tích cực để thoát khỏi nỗi cô đơn. Bà lên kế hoạch tiếp tục tham gia hoạt động thể thao, văn nghệ tại các câu lạc bộ trước đây ông bà từng sinh hoạt.

“Dù buồn thương đến đâu thì tôi vẫn phải tiếp tục sống. Hơn thế, tôi không muốn nỗi buồn của mình ảnh hưởng đến con cháu. Vì vậy, tôi sẽ mạnh mẽ, nghị lực sống để tiêu trừ nỗi buồn, tiếp thêm năng lực tích cực cho bản thân, con cháu”, bà tâm sự.

Cụ ông TPHCM tái hôn ở tuổi U80: Nhiều người ngưỡng mộ chúng tôi

Cụ ông TPHCM tái hôn ở tuổi U80: Nhiều người ngưỡng mộ chúng tôi

Sau khi tái hôn, ông bà sống hạnh phúc như cặp vợ chồng son. Đi đâu, ông bà cũng bên nhau. Cả hai còn mặc áo đôi, đội nón, đi giày dép cặp,…" alt="Cụ ông ở TPHCM mất sau 4 năm tái hôn, phút lâm chung nói ‘đã toại nguyện’" width="90" height="59"/>

Cụ ông ở TPHCM mất sau 4 năm tái hôn, phút lâm chung nói ‘đã toại nguyện’