您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
Thời sự76998人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:41 Tây Ban Nha ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế
Thời sựHư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Facebook lừa dối người dùng, chèn ép đối thủ
Thời sự Dù Facebook cố xây dựng một hình ảnh rất đẹp trong mắt công chúng, tuy nhiên những tài liệu vừa được công bố mới đây đã đem tới một góc nhìn khác về mạng xã hội này.Theo The New York Times, những đoạn email này giúp hé lộ phần nào sự thực phía trong Facebook, nơi mà trước đó luôn cố tạo dựng hình ảnh một doanh nghiệp giúp đưa thế giới lại gần nhau trong mắt công chúng.
Những tài liệu này cho thấy, trong giai đoạn phát triển của mình, Facebook đã không ngừng thu thập dữ liệu người dùng, đồng thời nhượng bộ để các nhà phát triển khai thác dữ liệu và xem đó như một giải pháp cạnh tranh với các mạng xã hội khác.
CEO Facebook, Mark Zuckerberg “Nó cho thấy mức độ nghiêm trọng của hành vi khi Facebook chủ đích tăng trưởng bằng mọi giá”, ông Ashkan Soltani - nhà nghiên cứu về bảo mật đồng thời là cựu kỹ sư trưởng của Ủy ban thương mại Mỹ cho biết.
Trong một bài đăng trên blog của mình, Facebook cho biết các tài liệu nói trên chỉ cho thấy một mặt của vấn đề khi mà các nhà phân tích không đặt nó vào trong đúng bối cảnh của câu chuyện.
Dưới đây là 4 tiết lộ động trời về cách mà Facebook đã làm nhằm duy trì được đà tăng trưởng:
1, Tự ý thu thập dữ liệu người dùng Android không thông báo
Vào tháng 2/2015, Facebook rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan về vấn đề quyền riêng tư. Theo đó, nhóm phát triển muốn Facebook phát hành một bản cập nhật trên Android. Đây là bản cập nhật cho phép ứng dụng Facebook trên Android thu thập toàn bộ tin nhắn SMS và lịch sử cuộc gọi của người dùng.
Những dữ liệu này sẽ được tải lên máy chủ của Facebook. Chúng giúp mạng xã hội này có thể đưa ra các đề xuất tốt hơn, chẳng hạn như đưa ra gợi ý kết bạn với những người mà chủ tài khoản vừa gọi điện hay gửi tin nhắn.
Dù chạy trốn kiểu gì, người dùng cũng không thoát nổi Facebook bởi mạng xã hội này đã nắm hết trong dữ liệu cá nhân của họ. Vấn đề đặt ra là, theo chính sách của hệ điều hành Android, để thực hiện công việc trên, Facebook cần hỏi ý kiến người dùng trước khi tiến hành thu thập dữ liệu. Tuy nhiên, các giám đốc của Facebook phớt lờ quy định trên khi cho rằng nó sẽ tạo nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ từ phía người dùng và trở thành các chủ đề công kích cho báo chí.
Trước vấn đề này, ông Yul Kwon, người đứng đầu chương trình bảo mật của Facebook đã viết trong một email gửi cho những người đồng nhiệm rằng, nếu bản cập nhật chỉ yêu cầu đọc nhật ký cuộc gọi mà không đòi hỏi thêm các quyền khác, người dùng sẽ không cần phải được thông báo về các tác vụ này.
Giải thích về điều này, Facebook cho biết họ chỉ tiến hành thu thập thông tin nhật ký cuộc gọi và tin nhắn từ những người dùng Android đồng ý tham gia vào hoạt động này. Facebook cũng cho rằng ở thời điểm hiện nay (tức năm 2018), các thông tin này đã quá cũ và trở nên vô giá trị.
2, Mark Zuckerberg tự ý cắt bỏ quyền truy cập dữ liệu của đối thủ cạnh tranh
Vào tháng 1/2013, Mark Zuckerberg nhận được một email thông báo về việc Twitter - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Facebook vừa giới thiệu về dịch vụ chia sẻ video với tên Vine.
Khi người dùng đăng ký tài khoản trên Vine, họ được cung cấp tùy chọn theo dõi bạn bè có trên Facebook của họ. Đây là một tính năng được Facebook để mở cho các nhà phá triển trên hệ thống API.
Facebook bị tố cố tình gây khó dễ cho Vine và ăn cắp tính năng chia sẻ video của mạng xã hội này để cập nhật cho Instagram. Tính năng này sau đó được sử dụng rộng rãi và trở thành công cụ giúp các mạng xã hội ra đời sau có thể nhanh chóng gia tăng số người sử dụng. Tuy nhiên, với trường hợp của Vine, Facebook đã chơi xấu khi ngăn cản ứng dụng của đối thủ cạnh tranh tiếp cận với tính năng này. Ông chủ Mark Zuckerberg chính là người đã tán đồng và hiện thực hóa đề xuất đó.
Ngay sau đó, Instagram đã cho ra đời phiên bản mới với sự bổ sung tính năng chia sẻ video tương tự như ở Vine. Còn với ứng dụng của Twitter, Vine đã nhận một kết cục bi thảm khi chính thức đóng cửa vào năm 2016, sau một quãng thời gian dài tăng trưởng trì trệ.
Quyết định trên của Facebook kéo dài kể từ đó cho tới tận ngày nay. Facebook chỉ mới thay đổi chính sách của mình vào thứ 3 tuần này, chấm dứt việc gây khó dễ đối với các đối thủ có cùng mảnh kinh doanh với các sản phẩm của Facebook.
3, Thu thập dữ liệu từ chính các ứng dụng đối thủ
Vào năm 2013, Facebook đã mua lại Onavo, công ty phân tích có trụ sở đặt tại Israel. Một trong những sản phẩm của Onavo là ứng dụng có tên Onavo Protect. Ứng dụng này giúp thu thập thông tin về về hoạt động của người dùng Internet, bao gồm danh sách các ứng dụng mà họ hay sử dụng.
Onavo Protect được Facebook xem như một giải pháp hữu ích nhằm chống lại các đối thủ cạnh tranh của mình. Nhờ Onavo Protect, Facebook đã có trong tay hiệu suất sử dụng ứng dụng của các đối thủ, ngay cả khi nó không thuộc quyền sở hữu của mạng xã hội này.
Rất nhiều thông tin được tiết lộ đã khiến người dùng có cái nhìn khác về Facebook. Một ví dụ tiêu biểu của chính sách này là vào tháng 4/2014, các lãnh đạo của Facebook nhận được thông tin về WhatApps. Dữ liệu độc quyền của Onavo Proctect cho biết người dùng WhatsApp ở thời điểm đó gửi tới 8,2 tỷ tin nhắn mỗi ngày. Trong khi đó đối với ứng dụng di động của Facebook, con số này chỉ là 3,5 tỷ tin nhắn.
Kết quả là 10 tháng sau đó, Facebook cho biết họ đã mua lại WhatsApp với số tiền tiền tổng cộng lên tới 14 tỷ USD.
Hồi tháng 8 năm nay, trước những phản ứng của Apple về việc vi phạm các quy tắc riêng tư về dữ liệu, Facebook đã rút Onavo Protect khỏi kho ứng dụng AppStore của Apple.
4, Các mạng xã hội khác chỉ nên tồn tại nếu nó mang lại lợi ích cho Facebook
Hồi tháng 11/2012, ông chủ Mark Zuckerberg của Facebook từng bộc lộ tham vọng muốn mạng xã hội này trở thành trung tâm trong xã hội trực tuyến của loài người. Đây là câu trả lời cho cuộc tranh luận rằng các nhà phát triển ứng dụng khác liệu có phải trả tiền để được kết nối với nền tảng của Facebook hay không.
Đáp lại điều này, Mark Zuckerberg cho biết ông đang theo đuổi điều mà Mark cho rằng đó là sự “có đi có lại”. Facebook sẽ cho phép các nhà phát triển ứng dụng thuộc bên thứ 3 khả năng kết nối với Facebook miễn phí. Đổi lại, mạng xã hội này sẽ lấy về các thông tin dữ liệu người dùng từ chính các ứng dụng đó, đồng thời, ứng dụng của bên thứ 3 phải tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải các hoạt động có liên quan tới ứng dụng của họ lên Facebook.
Việc chèn ép đối thủ và tự ý thu thập dữ liệu người dùng là một trong những nguyên nhân khiến Facebook có tốc độ tăng trưởng thần tốc và trở thành mạng xã hội số 1 thế giới. Bằng cách này, Facebook sẽ lôi kéo được sức mạnh của nhiều nhà phát triển để xây dựng nền tảng của mình. Với các ứng dụng thu được từ bên thứ 3, Facebook sẽ có thêm sức mạnh để tăng giá trị cho chính họ.
Theo Mark Zuckerberg, “Các ứng dụng mạng xã hội khác có thể mang lại điều tốt đẹp cho thế giới, tuy nhiên nó sẽ không tốt cho chúng ta trừ khi chúng cũng chia sẻ lại với Facebook”.
Quy tắc “có đi có lại” này sau đó được cụ thể hóa đối với các ứng dụng của bên thứ 3. Tuy vậy, Facebook chỉ yêu cầu các ứng dụng này tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải nội dung từ đây lên tường Facebook thay vì đòi hỏi phải được phép truy cập vào cơ sở dữ liệu.
Trong một bài chia sẻ hôm thứ 4, Mark Zuckerberg cho biết công ty đã thắt chặt chính sách đối với các nhà phát triển trong năm 2014 nhằm bảo vệ người dùng khỏi những ứng dụng có thể lạm dụng dữ liệu của họ.
Lời giải thích của Mark Zuckerberg có phần không hợp lý bởi theo nội dung những tài liệu thu thập được cho thấy, Facebook chỉ quan tâm đến việc tăng trưởng bằng mọi giá thay vì nghĩ cho người sử dụng như ông chủ của mạng xã hội này đã trình bày.
Tuấn Nghĩa - Trần Duy Tiến - Trần Thanh Thủy (Theo The New York Times)
">...
【Thời sự】
阅读更多LG tặng khuyến mại “Vui đón lộc Xuân 2019” tặng quà đến đến 14 triệu đồng cho khách hàng
Thời sựLG tung chương trình khuyến mại “Vui đón lộc Xuân 2019” với nhiều phần quà như: loa sound bar SK 5R, bàn là hơi, ấm siêu tốc thủy tinh, bộ chăn ga Everon… có giá trị lớn nhất lên đến 14 triệu đồng cho khách hàng mua sản phẩm của hãng .
Trong năm 2018, hãng điện tử LG Việt Nam đã liên tục đưa ra thị trường các sản phẩm điện tử gia dụng cao cấp như TV tích hợp trí tuệ nhân tạo, tủ lạnh Instaview, máy giặt lồng đôi TWINWash… được phát triển đa tính năng, đa tiện ích, kết nối Internet, điều khiển từ xa và các ứng dụng trực tuyến. Nhân dịp năm mới, LG triển khai chương trình khuyến mại “Vui đón lộc Xuân 2019”, theo đó từ nay đến ngày 4/2/2019 khách hàng sẽ nhận được nhiều quà tặng hấp dẫn khi mua các sản phẩm điện tử gia dụng của LG.
LG đang dẫn đầu các dòng sản phẩm điện tử gia dụng thông minh là các dòng TV cao cấp. LG mang đến trải nghiệm đỉnh cao tại gia với các mẫu TV OLED siêu mỏng, các sản phẩm TV 4K SUPER UHD và UHD cao cấp… kết hợp hoàn hảo giữa hình ảnh trung thực và âm thanh sống động. Đáng chú ý, dòng TV LG OLED 2018 còn tích hợp trí tuệ nhân tạo với sự hỗ trợ của Google Assistant có thể tương tác với người dùng bằng giọng nói, biết tìm kiếm và phân tích thông tin… Người dùng có thể dễ dàng thực hiện mọi thao tác chuyển kênh, điều chỉnh âm lượng, chế độ bật hoặc tắt… khi "ra lệnh" bằng giọng nói.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 2/4: Không hề dễ nhằn
- Hitachi giới thiệu các giải pháp phát triển bền vững cho Việt Nam
- Vingroup tham vọng giành 30% thị phần điện thoại Việt Nam
- Ứng dụng YouTube TV sẽ sớm có mặt trên smart TV, Xbox One và Apple TV
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- Trung Quốc: Phát triển chính sách blockchain tập trung chủ yếu ở Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
-
VinaPhone tổ chức nhiều điểm xem Chung kết AFF Cup 2018 giữa Việt Nam vs Malaysia trên màn hình lớn
-
Nhiều chương trình hội thảo, tập huấn đã được tổ chức nhằm thúc đẩy ứng dụng IPv6 trong khối các cơ quan nhà nước
Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng IPv6 tốt. Tính đến đầu tháng 5/2018, tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt khoảng 14% với hơn 6.000.000 người dùng IPv6, đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ 6 khu vực châu Á.
Đối với kêt quả triển khai IPv6 cho mạng cơ quan nhà nước, tính đến tháng 12/2017, Việt Nam có 27 Website của các cơ quan nhà nước, trong đó có 19 Website dưới tên miền “GOV.VN” đã hoạt động với IPv6. Trong đó, tiêu biểu là Cổng thông tin của Bộ TT&TT, Ban Quản lý các dự án Lâm nghiệp, 8 Văn phòng và Chi cục thuộc Sở TT&TT Bình Dương.
Đối với mạng Truyền số liệu chuyên dùng, trong năm 2018, Cục Bưu điện Trung ương - Bộ TT&TT đang tiếp tục mở rộng triển khai IPv6 cho khối Bộ, ngành; phối hợp các đơn vị chuyên trách CNTT của một số khối Bộ, ngành kích hoạt IPv6 trên cổng thông tin điện tử của đơn vị.
Những đơn vị có Cổng thông tin riêng của Bộ TT&TT như Cục Tin học hóa, Cục Viễn thông, Cục Tần số vô tuyến điện... cũng đang nghiên cứu, chuyển đổi sang IPv6 cho Cổng thông tin điện tử và dịch vụ công trực tuyến. “Việc triển khai ứng dụng IPv6 cho khối cơ quan nhà nước bước đầu đã cho thấy những kết quả tích cực”, đại diện VNNIC nhận định.
" alt="Cục Bưu điện Trung ương tiếp tục mở rộng triển khai IPv6 cho khối Bộ, ngành">Cục Bưu điện Trung ương tiếp tục mở rộng triển khai IPv6 cho khối Bộ, ngành
-
Instagram trở nên đáng sợ với tính năng chào Halloween
-
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
-
" alt="Shark Linh đầu quân cho Vingroup, làm CEO công ty hỗ trợ khởi nghiệp Vingroup Ventures"> Shark Linh đầu quân cho Vingroup, làm CEO công ty hỗ trợ khởi nghiệp Vingroup Ventures