Giải trí

NSND Mỹ Hằng 'cứu nguy' vai diễn của NSND Hoa Phượng trong vở 'Người ven đô'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 05:18:16 我要评论(0)

NSND Mỹ Hằng và NSƯT Võ Minh Lâm trong lớp diễn xúc động nhất của vở 'Người ven đô'.Theo soạn giả Hopremier league 2024premier league 2024、、

Untitled 5.jpg
NSND Mỹ Hằng và NSƯT Võ Minh Lâm trong lớp diễn xúc động nhất của vở 'Người ven đô'.

Theo soạn giả Hoàng Song Việt/ do chuỗi hoạt động biểu diễn của Đoàn cải lương Hương Tràm tại Cà Mau từ 17 đến 22/5, nên NSND Hoa Phượng không thể sắp xếp tham gia suất diễn này. Do đó, NSND Mỹ Hằng đã được mời thay thế và sau này khi có những đợt tái diễn, cả hai NSND Mỹ Hằng và Hoa Phượng sẽ luân phiên biểu diễn vai bà bảy Đờn - vai diễn vốn nổi tiếng đã được "sầu nữ" Út Bạch Lan diễn xuất thành công năm 1976 khi vở Người ven đôđược dàn dựng trên sân khấu đoàn Sài Gòn 1.

Untitled 6.jpg
NSƯT Võ Minh Lâm thể hiện xuất sắc vai ông Bảy Đờn.

Dù thế vai nhưng NSND Mỹ Hằng đã hóa thân xuất sắc nhân vật bà Bảy Đờn, người thay chồng làm nội ứng cho cách mạng, nhận lệnh trực tiếp của đồng chí Sáu Hộ vận động bà con 18 thôn vườn trầu Bà Điểm - Hóc Môn đánh vào đồn giặc, tạo thế tấn công cho bộ đội ta đập tan gọng kìm của giặc.

Untitled 7.jpg
NSƯT Lê Tứ với diễn xuất tinh tế, tạo cảm xúc thăng hoa cho vai ông Tám Khỏe.

NSND Mỹ Hằng tâm sự: "Tôi vui và xúc động khi nhận thấy sự cổ vũ của đông đảo khán giả dành cho vở Người ven đôtrong suất diễn ý nghĩa, diễn ra đúng vào ngày sinh nhật lần thứ 134 của Chủ tịch Hồ Chí Minh".

Untitled 8.jpg
Vở diễn 'Người ven đô' được thể hiện sinh động.

NSƯT Võ Minh Lâm - người hóa thân vai ông Bảy Đờn bày tỏ: "Kịch bản mang chất văn học sâu sắc, lời ca và tình huống đều tạo đất diễn tốt cho nghệ sĩ, nên khi diễn với NSND Hoa Phượng hoặc với NSND Mỹ Hằng, tôi đều nhận được cảm xúc mãnh liệt.

Phong cách thể hiện vai người phụ nữ kiên trung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua nét diễn của Hoa Phượng, Mỹ Hằng đã tạo niềm tin cho nhân vật Bảy Đờn. Chúng tôi đã hóa thân trọn vẹn cảm xúc để đón nhận sự cổ vũ của công chúng trong suất diễn đặc biệt này" – NSƯT Võ Minh Lâm nói.

Untitled 9.jpg
Vở 'Người ven đô' đã diễn xuất đặc biệt chào mừng kỷ niệm lần thứ 134 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Được biết, Sở Văn hóa Thể thao TP.HCM dự kiến sẽ tổ chức công diễn vở Người ven đô tại Hóc Môn vào ngày Nam Bộ kháng chiến để tưởng nhớ những anh hùng cách mạng đã ngã xuống tại 18 thôn vườn trầu, đồng thời phục vụ nhân dân tại địa phương.

Vở Người ven đôra đời năm 1976, trên sân khấu đoàn Sài Gòn 1 với những nghệ sĩ tên tuổi như: Út Trà Ôn, Út Bạch Lan, Thành Được, Nam Hùng, Thanh Thanh Hoa, Trường Xuân, Phượng Liên… Khi ấy vở diễn đã làm rung động hàng triệu trái tim khán giả. Câu chuyện về quân dân 18 thôn vườn trầu Bà Điểm - Hóc Môn kiên cường anh dũng chiến đấu chống đế quốc Mỹ đã được tác giả Minh Khoa thể hiện rất sâu sắc, đặc biệt qua tài chuyển thể của soạn giả Nguyễn Gia Nghiệm đã tạo cho các vai diễn độ cảm xúc bền chặt trong lòng người xem.

Hai nhân vật chính của vở là ông Tám Khỏe và Bảy Đờn hôm nay đã được đạo diễn - NSƯT Hoa Hạ giao cho hai nghệ sĩ trẻ là NSƯT Lê Tứ và NSƯT Võ Minh Lâm. Trong suất diễn ngày 19/5, cả hai đã nhận được sự tán thưởng nồng nhiệt của công chúng, xứng đáng là thế hệ nghệ sĩ trưởng thành tiếp nối những sáng tạo của nghệ sĩ tài danh đi trước.

Theo Người Lao Động

Ngôi sao của vở cải lương kinh điển 'Bên cầu dệt lụa' đi xe ôm, bán bảo hiểmNghệ sĩ Xuân Lan – Công chúa Bích Vân của "Bên cầu dệt lụa" chia sẻ, cuộc sống của bà tuổi xế chiều ổn định nhờ gắn bó với nghề bán bảo hiểm hơn 23 năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Tình trạng “bằng mặt nhưng không bằng lòng” phổ biến trong công sở 

Với tư cách là người quản lý, bạn không được “nhắm mắt cho qua” và để căng thẳng leo thang, khi đó, mọi chuyện sẽ trở nên tồi tệ hơn và ảnh hưởng đến công việc của cả nhóm. Bất đồng càng kéo dài càng khó giải quyết. Nếu không có cách xử lý phù hợp, bạn sẽ mất 1 trong 2 nhân sự mà bạn đã mất công tuyển dụng, đào tạo hoặc phải điều chuyển họ khỏi vị trí đáng ra họ phù hợp để làm. Ngược lại, khi giải pháp sớm được đưa ra, 2 thành viên càng sớm có cơ hội xử lý mâu thuẫn, đồng thời giúp cả nhóm, bộ phận đó hoàn thành công việc tốt hơn.

Để giải quyết bất đồng giữa 2 người trong nhóm, bạn cần tìm ra gốc rễ vấn đề. Để làm được điều này, người quản lý phải tham gia trực tiếp vào công việc hằng ngày của nhóm, theo dõi sát sao nhiệm vụ của từng người. Khi thấy manh mối về “thủ phạm” gây mâu thuẫn, người sếp cần “đào sâu” hơn để tìm hiểu nguyên nhân thực sự là gì.

Tìm nguyên nhân gây xung đột

Có nhiều lý do phổ biến khiến các nhân viên không ưa nhau như: một người không hoàn thành nhiệm vụ của mình; một người nói xấu sau lưng người khác; nhân viên biết về cơ chế lương không công bằng; ghen tị, định kiến; tính cách đối lập; công việc quá căng thẳng; sếp ưu ái người này hơn người khác; chức danh công việc không tương xứng…

Khi đã xác định được vấn đề nằm ở đâu, bạn có thể giải quyết bằng cách nói chuyện trực tiếp với cấp dưới, thậm chí nhờ thêm trợ giúp từ bên ngoài (nếu cần). Nếu bạn không biết bắt đầu từ đâu thì có thể hỏi ý kiến phòng nhân sự. Chuyên viên nhân sự sẽ có góc nhìn khách quan hơn và có thể phát hiện “hạt sạn” mà người quản lý không thấy.

Sau khi tham vấn ý kiến “chuyên gia”, bạn nên hẹn gặp trực tiếp 2 thành viên có xích mích. Mục đích của cuộc gặp này thường không phải để xem ai đúng, ai sai, mà là  gỡ nút thắt và tìm giải pháp cân bằng cho cả hai.

{keywords}

 Nên tổ chức “ba mặt một lời” nếu cần thiết

Ban đầu, bạn nên gặp riêng từng người. Chuyên viên nhân sự cũng nên có mặt trong cuộc họp để hỗ trợ bạn xử lý các tình huống căng thẳng có thể phát sinh. Người mà bạn mời tham gia họp cùng phải là người có thiện chí tìm hiểu và cùng bạn giải quyết mâu thuẫn giữa 2 nhân viên, chứ không phải ép 2 người này phải hợp tác với nhau.

Cách góp ý hiệu quả

Trong cuộc họp, hãy hỏi cấp dưới của bạn về vấn đề của họ với người kia, sau đó đưa ra giải pháp bạn nghĩ là phù hợp.

Ví dụ dưới đây về cuộc trò chuyện với 2 nhân viên A và B không ưa nhau:

Cuộc nói chuyện với A:

- Sếp: A này, tôi nhận thấy mối quan hệ giữa bạn và B có chút căng thẳng. Có chuyện gì vậy?

- A: B luôn chỉ trích tôi và “cướp” khách hàng của tôi.

- Sếp: Tôi sẽ nói chuyện với B về điều đó. Tôi cũng biết chuyện bạn hay chậm tiến độ, có thể B chăm sóc khách hàng của bạn vì lý do này. Tôi sẽ yêu cầu B không gây khó dễ cho bạn nữa. Nhưng bạn cũng nên điều chỉnh lịch trình để đảm bảo không còn chậm deadline. Bạn có làm được không?

Cuộc họp với B:

- Sếp: B này, tôi nhận thấy mối quan hệ giữa bạn và A có chút căng thẳng. Có chuyện gì vậy?

- B: A rất thụ động và thiếu trách nhiệm. Tôi luôn phải làm việc của cô ấy.

- Sếp: Vì sao vậy?

- B: Vì nếu tôi không làm thì dự án không thể hoàn thành được.

- Sếp: Quản lý công việc của A là nhiệm vụ của tôi, không phải của bạn. Do đó, cứ tập trung vào khách hàng của bạn và để A làm việc của cô ấy. Nếu bạn thấy sự cố có thể xảy ra, hãy nói với tôi trước khi nói với A, tôi sẽ xử lý.

Tiếp tục theo dõi

Sau khi trò chuyện với 2 thành viên và đề xuất giải pháp, bạn cần tiếp tục theo dõi quá trình “làm lành”. Đôi khi, đây là phần khó khăn nhất. Nếu không theo dõi, bạn sẽ không biết được tình hình đã được cải thiện hay chưa. Đôi khi, họ vẫn hiềm khích với nhau nhưng chỉ “diễn” vui vẻ để vừa lòng sếp.

Bạn nên tiếp tục thảo luận với cấp dưới nếu nhận thấy quá trình loại bỏ xích mích chưa có tiến triển tích cực. Thậm chí, tổ chức buổi gặp “ba mặt một lời” để nhân viên có thể thẳng thắn trao đổi với nhau về những điều khó chịu trong lòng cũng là điều cần thiết. Quá trình này chỉ nên kết thúc khi bạn nhận thấy thái độ được cải thiện rõ rệt và hai người hợp tác hiệu quả với nhau.

Lưu ý nhỏ

Không dễ để giải quyết xung đột của thành viên trong nhóm, nhưng nếu xác định được vấn đề cốt lõi, đưa ra giải pháp và theo dõi quá trình, bạn có thể thành công.

Nếu bạn nhận được phàn nàn chỉ từ một phía, có thể họ không thực sự muốn giải quyết vấn đề, mà chỉ muốn hạ bệ đối thủ. Nhưng nếu người đó sẵn lòng tham gia cuộc họp ba bên, có thể đó là vấn đề khá nghiêm trọng và người này chủ động muốn cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp.

Trong nhiều trường hợp, khi nhân viên không ưa nhau, họ thường để cảm xúc lấn át lý trí. Sự trợ giúp của cấp trên có thể giúp họ vượt qua cảm xúc tiêu cực để chung tay làm việc.

(Nguồn: Careerbuilder.vn)

" alt="Sếp nên làm gì khi hai nhân viên có xích mích?" width="90" height="59"/>

Sếp nên làm gì khi hai nhân viên có xích mích?