Chủ tịch VPF tiết lộ thời điểm V
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Thông tin từ BV Nhi tỉnh Gia Lai hôm nay cho biết, một bệnh nhi tên V. (4 tuổi, dân tộc Ba Na, trú xã Hải Yang, huyện Đắk Đoa) vừa tử vong do mắc bạch hầu thanh quản ác tính tổn thương đa cơ quan.
Theo lãnh đạo BV, bệnh nhi đã được bàn giao cho gia đình để lo mai táng và cơ quan chức năng tổ chức kiểm soát chặt chẽ để tránh lây lan bệnh.
Theo điều tra dịch tễ, bệnh nhi V. xuất hiện triệu chứng sốt, ho, đau họng từ ngày 28/6 sau khi đi thăm người thân ở tỉnh Kon Tum. Gia đình mua thuốc cho bé uống 6 ngày không đỡ.
Sáng 3/7, cháu V. được gia đình đưa tới Trung tâm y tế huyện Đắk Đoa điều trị, sau đó chuyển lên BV Nhi tỉnh Gia Lai và được chẩn đoán mắc bạch hầu.
Cũng theo điều tra, bệnh nhi V. trước đó đã được tiêm đầy đủ 3 mũi Quinvaxem (trong đó có vaccine phòng bạch hầu).
Theo lãnh đạo Sở Y tế Gia Lai, đơn vị đã chỉ đạo ngành chức năng điều tra xác định nguyên nhân bệnh nhi V. mắc bạch hầu.
Ngoài ra, chỉ đạo Trung tâm phòng chống bệnh tật (CDC) tỉnh tiếp tục điều tra các hộ dân lân cận và lấy mẫu xét nghiệm 24 người trên địa bàn huyện Đắk Đoa, hỗ trợ Trung tâm y tế huyện này thực hiện các biện pháp phòng chống dịch, khoanh vùng, dập dịch bạch hầu.
Trước đó, ngành chức năng ghi nhận tại 3 khu dân cư thuộc 2 huyện Krông Nô và Đắk G'long (Đắk Nông) có bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu. Trong đó có 2 ca tử vong, 16 ca dương tính và CDC Đắk Nông đã cách ly hơn 1.200 người có tiếp xúc để theo dõi.
Bộ Y tế đã thành lập đoàn công tác vào tỉnh Đắk Nông để chỉ đạo, hỗ trợ công tác phòng chống dịch.
Tại Kon Tum, ngành chức năng cũng phát hiện 8 ca dương tính với bạch hầu.
Thêm một người tử vong vì bạch hầu ở Việt Nam
Bé trai 13 tuổi ở Đắk Nông là ca tử vong thứ 2 trong số 24 trường hợp mắc bạch hầu được ghi nhận ở Việt Nam từ đầu năm đến nay.
" alt="Bệnh nhi 4 tuổi tử vong vì bạch hầu, Gia Lai chỉ đạo dập dịch khẩn" /> - Độ tuổi nguy cơ cao: ngoài 40
Theo Health Plus, thường xuyên stress, ít tập thể thao và vận động,... có nguy cơ cao bị đột quỵ. Bệnh cũng xảy ra phổ biến ở người ngoài 40 tuổi, bởi những người ngoài tứ tuần thường hội đủ các yếu tố nguy cơ này.
Người làm việc cường độ cao, nhất là sau tuổi 40 do áp lực công việc, thiếu thời gian quan tâm chăm sóc sức khỏe, thường xuyên bị stress cao độ,... dẫn đến các bệnh về tim mạch và đột quỵ.
Theo giới chuyên gia, có 5 lý do cơ bản dẫn đến đột quỵ ở tuổi 40:
Thức khuya, mất ngủ
Công việc quá tải và áp lực hoàn thành thật xuất sắc khiến họ phải thức khuya dậy sớm, mất ngủ kéo dài. Theo Bệnh viện Mount Sinai (Mỹ), ngủ ít hơn 5 giờ mỗi đêm có nguy cơ đột quỵ cao hơn đến 83% ngủ đủ 7-8 giờ.
Căng thẳng, stress
Công việc lương cao thường đi kèm áp lực. Theo Trường Luật William & Mary (Mỹ), các CEO có nguy cơ stress đến trầm cảm gấp đôi người thường Nghiên cứu đăng trên Tạp chí y khoa The Lancet (Anh) cũng cho thấy, công việc áp lực, làm trên 55 giờ mỗi tuần có thể gia tăng 1/3 nguy cơ đột quỵ.
Ít vận động
Cuốn theo công việc và các mối bận tâm ngoài luồng, nhiều người bỏ quên lối sống vận động lành mạnh. Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ, người ít vận động có nguy cơ đột quỵ nhiều hơn 20% so với người tập luyện 4 lần mỗi tuần.
Uống bia rượu, thuốc lá
Người thành đạt thường xây dựng quan hệ, ký kết hợp đồng trên bàn nhậu, giải tỏa áp lực bằng thuốc lá, uống cà phê để thức khuya làm việc... Chất kích thích làm tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ.
Bệnh chuyển hóa
Đồ ăn cao đạm, rượu bia và thuốc lá... khiến tỷ lệ U40 mắc bệnh chuyển hóa như mỡ máu, tiểu đường, tăng huyết áp ngày càng gia tăng. Chúng là tác nhân trực tiếp tạo ra cục máu đông gây đột quỵ. Song do tâm lý chủ quan, nhiều người mải mê chạy theo sự nghiệp mà quên mất rằng đột quỵ đang ở ngay phía sau.
Bí quyết ngăn ngừa đột quỵ của người Nhật
Nhật Bản nổi tiếng về văn hóa làm việc cần mẫn, có thể đến công ty 100 giờ mỗi tuần. Dù cường độ làm việc cao nhất nhì thế giới, song tỷ lệ đột quỵ ở xứ Phù Tang lại rất thấp. Xếp hạng năm 2017 của World Health Ranking cho thấy, tỷ lệ người chết do đột quỵ ở Nhật Bản đứng gần chót bảng, xếp thứ 157 trong tổng số 183 quốc gia. Trong khi đó, Việt Nam nằm trong top 50 với tỷ lệ gấp gần 4 xứ Hoa anh đào.
Trong các bí quyết phòng đột quỵ của người Nhật, không thể bỏ qua “món Natto” truyền thống (đậu tương lên men) có lịch sử 1.200 năm. Từ ngàn xưa, người dân xứ Phù Tang vẫn ăn Natto cùng cơm sáng để bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Người Nhật cho rằng, món natto chứa Enzym Nattokinase giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông. Người Nhật có hơn 40 món mỹ thực nổi tiếng, song chỉ có Natto chứa Enzym Nattokinase ngăn ngừa hình thành cục máu đông. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nattokinase có tác dụng tiêu hủy huyết khối mạnh gấp 4 lần Enzym Plasmin của cơ thể, làm giảm độ nhớt máu, tăng tuần hoàn máu.
Ngoài ăn Natto, những người Nhật từng tai biến nhồi máu não hoặc cơ tim, bệnh nhân tiểu đường gặp biến chứng tim mạch... còn dùng thêm các sản phẩm dự phòng đột quỵ chứa Nattokinase. Tuy nhiên, cần lưu ý đến các nghiên cứu lâm sàng để chọn được sản phẩm thực sự an toàn.
Quá trình lên men Natto có thể tạo ra Vitamin K2 làm đông máu, purine chống chỉ định cho người bệnh Gút, isoflavone đậu nành ảnh hưởng đến nội tiết tố. Do đó, sản phẩm an toàn cần phải loại bỏ cả 3 thành phần trên ra ngoài.
Các sản phẩm chứa Nattokinase được nhiều gia đình coi là “bảo bối” phòng ngừa đột quỵ. Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản hiện quản lý 90% Nattokinase trên thế giới. Với khẩu hiệu "Chất lượng gắn liền với danh dự của quốc gia", mỗi năm, JNKA sẽ kiểm tra lại sản phẩm để tiếp tục cấp dấu, nếu không đạt 4 tiêu chí trên sẽ thu hồi.
Tại Việt Nam, người dùng cần quan sát kỹ sản phẩm có dấu mộc JNKA, lựa chọn nơi nhà sản xuất, tránh mua hàng xách tay không rõ xuất xứ. Đặc biệt, không thể thiếu việc sử dụng những thực phẩm bảo vệ cho sức khỏe tim mạch, huyết áp, phòng bệnh đột quỵ, nhất là những sản phẩm được khoa học chứng minh có tác dụng làm tan cục máu đông, ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, giúp cho việc lưu thông máu lên não tốt chiết xuất lấy Enzym Nattokinase từ “món natto” của người Nhật để dự phòng đột quỵ.
TPBVSK viên nang "NattoEnzym - Hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản", giúp cải thiện tình trạng xây xẩm, chóng mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; giúp làm tan cục máu đông trong lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng ngừa bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu.
Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang - Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA).
Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ.
Điện thoại: (0292) 3891433 GPQC: 00589/2018/ATTP - XNQC
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn: Công ty CP Dược Hậu Giang)
" alt="Dễ đột quỵ, tai biến do làm việc cường độ cao" /> - Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vắc xin đủ liều và đúng lịch. Khi phát hiện sớm, bệnh điều trị khỏi bằng kháng sinh.
Trước đây bệnh lưu hành khá phổ biến ở hầu hết các địa phương trên cả nước; từ khi vắc xin phòng bạch hầu được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh đã được khống chế và chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không được tiêm đầy đủ các mũi vắc xin phòng bệnh, thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Kêu gọi người dân chủ động phòng chống bệnh bạch hầu
Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắc xin phối hợp phòng bệnh bạch hầu (ComBe Five hoặc DPT-VGB-Hib (SII), Td) đủ mũi tiêm và đúng lịch.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
- Đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng.
- Khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu phải được cách ly và đưa đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
- Người dân trong ổ dịch cần thực hiện nghiêm túc việc uống thuốc phòng và tiêm vắc xin phòng bệnh theo chỉ định và yêu cầu của cơ quan y tế.
Các gia đình nên đưa trẻ đi tiêm vắc xin đủ mũi, đúng lịch để phòng chống bệnh bạch hầu. Không ghi nhận trường hợp mắc mới
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trong tháng 6/2020 ghi nhận 4 trường hợp mắc bệnh bạch hầu tại xã Đắk Sor, huyện Krông Nô, 8 trường hợp mắc tại xã Quảng Hòa và xã Đắk R’măng, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, trong đó có 1 trường hợp tử vong tại xã Quảng Hòa.
Ngay sau khi ghi nhận thông tin các trường hợp mắc, Cục Y tế dự phòng đã đề nghị Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên cử đội đáp ứng nhanh hỗ trợ địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch. Đồng thời chỉ đạo ngành y tế địa phương tăng cường giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm, cách ly kịp thời các trường hợp mắc, khoanh vùng, xử lý triệt để ổ dịch; điều trị kháng sinh dự phòng cho tất cả các trường hợp tiếp xúc gần và có nguy cơ; Tiến hành phun khử khuẩn môi trường tại khu vực ổ dịch và tại các gia đình có học sinh đi về tại địa phương; Tổ chức ngay các lớp tập huấn cho cán bộ y tế về công tác giám sát, phòng chống dịch bệnh, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc bệnh nhân; Đẩy mạnh công tác thu dung, cách ly điều trị, cấp cứu bệnh nhân, hạn chế đến mức thấp nhất số biến chứng nặng và tử vong. Tổ chức tiêm vắc xin chống dịch tại khu vực ổ dịch; Triển khai các chốt cách ly toàn bộ các hộ gia đình có người mắc bệnh, hạn chế người ra vào tại khu vực ổ dịch.
Khu vực ổ dịch bạch hầu ở Đắk Nông. Song song đó, việc truyền thông trực tiếp tại hộ gia đình và tại địa phương được đẩy mạnh để người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống, đặc biệt tuyên truyền rõ lợi ích của việc tiêm vắc xin phòng bệnh và vận động người dân đưa trẻ em đi tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu bảo đảm đủ mũi và đúng lịch.
Đến ngày 24/6/2020 các ổ dịch đã ổn định, tại huyện Krông Nô đã qua 16 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới và tại huyện Đắk Glong đã qua 4 ngày không ghi nhận thêm trường hợp dương tính với bạch hầu. Đây là khu vực có tỷ lệ tiêm chủng thấp 48-52%, các trường hợp mắc chưa được tiêm đủ mũi vắc xin phòng bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên, thuộc nhóm B trong Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.
P.V
" alt="5 biện pháp nên thực hiện để phòng bệnh bạch hầu" /> - - Công an cho rằng, do Hùng vi phạm giao thông, xin không được nên đã giằng co và dùng tay đấm thẳng vào mặt thượng úy CSGT.
Cơ quan CSĐT Công an Q.Thủ Đức, TP.HCM ngày 13/1 vẫn đang tạm giữ hình sự đối tượng Chu Văn Hùng (SN 1986, quê Nghệ An, tạm trú Q.Thủ Đức) để điều tra, xử lý về hành vi “chống người thi hành công vụ”. Hùng bị cáo buộc đã dùng tay đấm thẳng vào mặt, làm cho 1 thượng úy CSGT bị thương tích khi Hùng bị anh này xử phạt vi phạm hành chính.
Đối tượng Chu Văn Hùng tại cơ quan công an Thông tin của Công an Q.Thủ Đức cho hay, 7h30 sáng 12/1 tổ công tác của đội CSGT – Công an Q.Thủ Đức do thượng úy Đặng Tiến Quyết làm tổ trưởng, thực hiện nhiệm vụ tại khu vực ngã ba Võ Văn Ngân – Bác Ái, KP.3, P.Trường Thọ. Lúc này tổ công tác phát hiện Hùng điều khiển xe gắn máy lưu thông trên đường Võ Văn Ngân, hướng từ chợ Thủ Đức về ngã tư Thủ Đức, có vi phạm như: đi ngược chiều, đi không đúng làn đường; nên tổ công tác ra hiệu dừng xe để xử lý hành chính.
Ban đầu Hùng xuất trình CMND, giấy tờ xe, giấy phép lái xe…Thượng úy Quyết trực tiếp lập biên bản hành chính, xử lý.
Công an cho rằng, Hùng có năn nỉ, xin không giữ giấy tờ để về quê, nhưng thượng úy Quyết không đồng ý. Hùng giật giấy tờ trên tay thượng úy Quyết. Khi giấy tờ rơi xuống đường thì Hùng nhặt lên đưa cho thượng úy CSGT nói trên.
Khi tiếp tục xin nhưng không được, Hùng đã vung tay phải, đấm thẳng vào mặt thượng úy Quyết, gây thương tích cho người này. Tổ công tác có mặt tại hiện trường đã khống chế, bắt giữ Hùng giao cho cơ quan công an để điều tra, xử lý. Bước đầu, Hùng thừa nhận hành vi.
Linh An
" alt="Tin nóng 24h: Bắt nam thanh niên đấm vào mặt CSGT" />
- ·Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- ·Sàn coin đa cấp Hàn Quốc lừa 69.000 nạn nhân, chiếm đoạt 3,5 tỷ USD
- ·Cụ bà 90 tuổi người Nhật lập kỷ lục là game thủ già nhất thế giới
- ·Chelsea đột ngột yêu cầu Kante nghỉ tập
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- ·Truyện Thám Hoa Giới Giải Trí
- ·PSG đắm đuối Diogo Dalot, MU hét toáng 30 triệu bảng
- ·Bên trong nhà máy sản xuất chip đắt đỏ nhất thế giới có gì?
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Cậu bé 6 tuổi gây sốc với cơ bắp 6 múi săn chắc hơn cả người lớn
- Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vắc xin đủ liều và đúng lịch. Khi phát hiện sớm, bệnh điều trị khỏi bằng kháng sinh.
Trước đây bệnh lưu hành khá phổ biến ở hầu hết các địa phương trên cả nước; từ khi vắc xin phòng bạch hầu được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh đã được khống chế và chỉ ghi nhận một vài trường hợp lẻ tẻ do không được tiêm đầy đủ các mũi vắc xin phòng bệnh, thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Kêu gọi người dân chủ động phòng chống bệnh bạch hầu
Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắc xin phối hợp phòng bệnh bạch hầu (ComBe Five hoặc DPT-VGB-Hib (SII), Td) đủ mũi tiêm và đúng lịch.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.
- Đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng.
- Khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu phải được cách ly và đưa đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
- Người dân trong ổ dịch cần thực hiện nghiêm túc việc uống thuốc phòng và tiêm vắc xin phòng bệnh theo chỉ định và yêu cầu của cơ quan y tế.
Các gia đình nên đưa trẻ đi tiêm vắc xin đủ mũi, đúng lịch để phòng chống bệnh bạch hầu. Không ghi nhận trường hợp mắc mới
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trong tháng 6/2020 ghi nhận 4 trường hợp mắc bệnh bạch hầu tại xã Đắk Sor, huyện Krông Nô, 8 trường hợp mắc tại xã Quảng Hòa và xã Đắk R’măng, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, trong đó có 1 trường hợp tử vong tại xã Quảng Hòa.
Ngay sau khi ghi nhận thông tin các trường hợp mắc, Cục Y tế dự phòng đã đề nghị Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên cử đội đáp ứng nhanh hỗ trợ địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch. Đồng thời chỉ đạo ngành y tế địa phương tăng cường giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm, cách ly kịp thời các trường hợp mắc, khoanh vùng, xử lý triệt để ổ dịch; điều trị kháng sinh dự phòng cho tất cả các trường hợp tiếp xúc gần và có nguy cơ; Tiến hành phun khử khuẩn môi trường tại khu vực ổ dịch và tại các gia đình có học sinh đi về tại địa phương; Tổ chức ngay các lớp tập huấn cho cán bộ y tế về công tác giám sát, phòng chống dịch bệnh, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc bệnh nhân; Đẩy mạnh công tác thu dung, cách ly điều trị, cấp cứu bệnh nhân, hạn chế đến mức thấp nhất số biến chứng nặng và tử vong. Tổ chức tiêm vắc xin chống dịch tại khu vực ổ dịch; Triển khai các chốt cách ly toàn bộ các hộ gia đình có người mắc bệnh, hạn chế người ra vào tại khu vực ổ dịch.
Khu vực ổ dịch bạch hầu ở Đắk Nông. Song song đó, việc truyền thông trực tiếp tại hộ gia đình và tại địa phương được đẩy mạnh để người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống, đặc biệt tuyên truyền rõ lợi ích của việc tiêm vắc xin phòng bệnh và vận động người dân đưa trẻ em đi tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu bảo đảm đủ mũi và đúng lịch.
Đến ngày 24/6/2020 các ổ dịch đã ổn định, tại huyện Krông Nô đã qua 16 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới và tại huyện Đắk Glong đã qua 4 ngày không ghi nhận thêm trường hợp dương tính với bạch hầu. Đây là khu vực có tỷ lệ tiêm chủng thấp 48-52%, các trường hợp mắc chưa được tiêm đủ mũi vắc xin phòng bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên, thuộc nhóm B trong Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.
P.V
" alt="5 biện pháp nên thực hiện để phòng bệnh bạch hầu" /> - Bóng đá giữa những hoài nghi
Covid-19 vẫn đang nằm ngoài khả năng khống chế của nhiều quốc gia châu Âu và vaccine chưa được tìm ra.
La Liga trở lại tập luyện, bất chấp Covid-19 đang lây lan tốc độ cao Trong bối cảnh ấy, một số giải đấu đang chuẩn bị trở lại, bắt đầu từ Bundesliga của người Đức.
Bundesliga sẽ chính thức thi đấu trở lại sau một tuần nữa, để hoàn tất mùa giải 2019-20, tìm ra nhà vô địch, cũng như suất Champions League và Europa League.
Trong khi đó, từ giữa tuần này, La Liga bắt đầu tập trung sau 6 tuần né dịch Covid-19. Dự kiến, các trận đấu diễn ra sau đây 5 tuần.
Các bác sĩ phản đối mạnh mẽ nhất quyết định đưa bóng đá trở lại.
Helena Herrero - người đứng đầu các dịch vụ y tế của Liên đoàn Tây Ban Nha và phó chủ tịch đầu tiên của ủy ban y tế UEFA - cảnh báo nguy cơ chấn thương của các cầu thủ.
Tiến sĩ Fernando Rodriguez Artalejo, giám đốc y tế dự phòng và y tế công cộng Đại học Madrid, cho rằng đây không phải thời điểm để bóng đá trở lại. Ông nhấn mạnh đến việc xét nghiệm cho các cầu thủ không được đảm bảo 100%.
Ở Tây Ban Nha, hơn 26.000 trường hợp tử vong, trong số hơn 221.000 ca nhiễm Covid-19.
CLB Eibar gửi thông báo, "chúng tôi sợ hãi" Theo nghiên cứu của các chuyên gia tâm lý, ở Anh và Tây Ban Nha, hơn 1/5 dân số mắc chứng trầm cảm vì lo lắng bản thân nhiễm virus corona. Cụ thể là 22,1%.
Nhiều cầu thủ sợ hãi. "Chúng tôi sợ hãi. Bóng đá là đam mê của chúng tôi. Nhưng chúng tôi cũng là con người, lo lắng cho sức khỏe của mình", các cầu thủ và BLĐ Eibar lên tiếng, khi La Liga quay lại tập luyện.
Tra tấn tinh thần và nguy cơ lây nhiễm
Pol Lorente, huấn luyện viên thể chất của Leganes đưa ra ý kiến: Bóng đá tạo nên sự căng thẳng, vì tính cạnh tranh cao. Sự căng thẳng có thể gây nên chấn thương.
Con người vốn phụ thuộc vào cảm xúc. Theo ông Lorente, các cầu thủ sau trận đấu về nhà sẽ gây nên những lo lắng nhất định. "Các cầu thủ bị ám ảnh bởi nguy cơ lây nhiễm. Người nhà cũng sợ hãi theo. Có người có con chỉ 4 tháng tuổi…".
Theo tiến sĩ Artalejo, các biện pháp khử trùng và xét nghiệm PCR liên tục cũng không đảm bảo ngăn được mức độ lây nhiễm của virus corona. Không cẩn thận, bóng đá có thể trở thành nguồn lây nhiễm mới gây ảnh hưởng lớn đến xã hội.
Tập thể dục là một biện pháp giúp cơ thể tăng sức đề kháng. Nhưng vận động với cường độ quá cao khiến virus có thể xâm nhập cơ thể dễ dàng hơn.
Bóng đá bị cảnh báo tăng nguy cơ lây nhiễm virus corona Một nghiên cứu của 3 bác sĩ người Italia cho biết, tập thể dục với cường độ cực đoan - ở đây là thi đấu bóng đá - sinh ra những luồng khí mạnh vào cơ thể, khiến virus dễ xâm nhập thẳng vào đường hô hấp dưới và phế nang, tăng nguy cơ ủ bệnh của Covid-19.
"Đảm bảo an toàn tuyệt đối về sức khỏe cầu thủ khi bóng đá trở lại là vấn đề đạo đức và pháp lý", tiền sĩ Artalejo lên tiếng.
Lúc này, đạo đức không được những người tổ chức bóng đá quan tâm. La Liga thi đấu trở lại giúp giải đấu nhận 1/3 số tiền bản quyền truyền hình còn lại. Premier League, nếu trở lại, giúp mỗi CLB kiếm thêm ít nhất 40 triệu bảng.
Michel D'Hooghe, giám đốc y tế của FIFA, không ủng hộ bóng đá trở lại trước tháng 9. "Đây không phải vấn đề tiền bạc, mà là sự sống và cái chết".
Chính phủ Hà Lan và Pháp cảm bóng đá diễn ra trong trước tháng 9, nên các giải đấu của hai nước cũng bị hủy.
Nhưng, ở châu Âu, không phải quốc gia nào cũng lựa chọn vì sức khỏe con người như Hà Lan và Pháp…
Đại Phong
" alt="Các giải VĐQG châu Âu trở lại: Tranh cãi về đạo đức và tiền" /> Các nốt sẩn đỏ trên da bệnh nhân khi đến khám
Khi khám lâm sàng, bác sĩ phát hiện tổn thương khá chắc, đau khi ấn, kích thước đa dạng từ 1-3 cm, phân bố rải rác khắp vùng mặt, tay chân, thân mình.
Khám thần kinh cảm giác nông bệnh nhân bình thường, không sờ thấy các dây thần kinh nông sưng to, nhưng mu bàn tay 2 bên của bệnh nhân khô, mất bóng.
Dù không điển hình nhưng nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh phong - một căn bệnh da liễu trước đây rất phổ biến ở Việt Nam nhưng giờ dần bị lãng quên, các bác sĩ đã chỉ định xét nghiệm rạch dái tai tìm trực khuẩn phong. Kết quả bệnh nhân dương tính với trực khuẩn này, được điều trị theo phác đa đồ hoá trị liệu.
TS Quang cho hay, bệnh phong còn được gọi là bệnh ma phong, bệnh hủi, phong cùi, bệnh Hansen, là một bệnh truyền nhiễm mạn tính do trực khuẩn Mycobacterium leprae gây ra, chủ yếu biểu hiện ở ngoài da và hệ thống thần kinh ngoại biên.
Đây là căn bệnh gần như bị lãng quên nên có thể bị chẩn đoán nhầm sang các bệnh ngoài da hay bệnh truyền nhiễm khác
Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng mất cảm giác các dây thần kinh, tàn tật vĩnh viễn, biến dạng cơ thể khiến nhiều người khiếp sợ.
Trước đây bệnh phong được coi là “tứ chúng nan y” không thể điều trị được, trong quá khứ, rất nhiều người Việt Nam đã bị tử vong từ căn bệnh này.
Khi mắc bệnh, bệnh nhân thường phải chịu sự hắt hủi, xa lánh của cộng đồng, thậm chí bị ngược đãi như trôi sông, chôn sống, bỏ vào rừng…
Tuy nhiên từ năm 1982 đến nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban bố khuyến cáo điều trị bệnh phong bằng đa hoá trị liệu bằng cách sử dụng phối hợp 2-3 loại thuốc. Ngay sau đó, đã có trên 10 triệu bệnh nhân phong trên toàn cầu được chữa khỏi, đây thực sự là cuộc cách mạng trong công cuộc chống phong.
Trong 2 thập niên trở lại đây, số lượng bệnh nhân phong được phát hiện mới hàng năm ở nước ta rất thấp, mỗi năm ghi nhận chưa tới 500 trường hợp. Và từ năm 2000 đến nay, WHO công nhận Việt Nam đã loại trừ được bệnh phong.
Hiện nay, Việt Nam vẫn còn các trại phong ở Quỳnh Lập (Nghệ An), Vǎn Môn (Thái Bình), Sóc Sơn (Hà Nội), Phú Bình, Sơn La, Quy Hòa, Bến Sắn, Đắc Nông, Chư Prông…
Cơ chế lây nhiễm của bệnh phong chủ yếu qua tiếp xúc, tuy nhiên bệnh rất khó lây, chỉ lây khi tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh rất gần và kéo dài. Thậm chí tỉ lệ lây lan giữa các cặp vợ chồng cũng chỉ dao động 2-3%.
Tuy nhiên, nếu người bệnh đã bắt đầu điều trị thì khả năng truyền bệnh của họ giảm tới 99%. Bệnh này không di truyền và có thể chữa khỏi.
Bệnh phong có thời kỳ ủ bệnh khá dài, trung bình từ 2-3 năm, thậm chí 5-10 năm hoặc lâu hơn. Tỉ lệ mắc bệnh ở nam gấp đôi nữ.
Ở thời kỳ sơ phát, da có dát, thay đổi màu sắc kèm theo loạn chứng thần kinh biểu hiện cảm giác vướng mạng nhện hay kiến bò, hoặc có thể tăng hoặc giảm cảm giác tại vị trí tổn thương. Người bệnh có thể gặp triệu chứng không điển hình khác như sốt dai dẳng, sổ mũi hoặc chảy máu cam, vú to ở đàn ông, khản tiếng, viêm mống mắt.
Với những biểu hiện ban đầu, phong có thể bị chẩn đoán nhầm với lang ben, bớt sắc tố, hắc lào, giang mai…
TS Quang nhấn mạnh, hiện nay có rất nhiều loại thuốc điều trị bệnh phong rất hiệu quả, do đó tỉ lệ mắc phong tại nước ta rất thấp, dù vậy các bác sĩ không nên mất cảnh giác với căn bệnh này. Khi nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh cần chuyển tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán.
Thúy Hạnh
Sống Tây hoá, nhiều người trẻ mắc căn bệnh chết nhiều hơn ung thư
Căn bệnh xưa chỉ gặp ở trung niên, người già nay trẻ hoá rất nhanh do lối sống phương tây hoá, ăn uống không hợp lý, lười vận động.
" alt="Khám qua 4 bệnh viện, người đàn ông phát hiện mắc bệnh hủi" />Việc đưa trẻ đi tiêm chủng đúng và đủ là biện pháp quan trọng phòng bệnh bạch hầu và nhiều bệnh nguy hiểm khác Hiện nay, có nhiều chủng loại vắc xin phòng bệnh bạch hầu cho từng lứa tuổi (dưới 2 tuổi, dưới 10 tuổi và dưới 64 tuổi). Trẻ em dưới 2 tuổi cần tiêm đủ và đúng lịch theo quy định của Bộ Y tế trong chương trình Tiêm chủng mở rộng. Sau đó, trẻ cần được tiêm nhắc lại để đảm bảo đủ kháng thể phòng bệnh.
Một sai lầm khác mà nhiều người thường gặp phải là quan niệm tiêm chủng vắc xin phòng bạch hầu chỉ cần thiết cho trẻ nhỏ. Trên thực tế, người trưởng thành cũng cần tiêm nhắc lại mũi vắc xin phòng bệnh bạch hầu. Dù bạn đã được tiêm phòng trước đó, các kháng thể vẫn giảm đi theo thời gian.
Tuy nhiên, theo thông tin từ Phòng Tiêm chủng vắc xin, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, hiện rất hiếm trường hợp người trưởng thành, nhất là thanh niên biết và chủ động đi tiêm phòng bạch hầu. Những người đã tiêm chủng hầu hết là các trường hợp được tư vấn khi tới tiêm phòng những bệnh khác.
Thạc sĩ, Bác sĩ CKII Trần Duy Hưng, Trưởng khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Bác sĩ Hưng cũng cho biết, bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dù mức độ lây lan không nhanh như dịch Covid-19. Tuy nhiên, chúng ta có thể giảm thiểu tối đa các biến chứng nếu bệnh nhân được điều trị kịp thời.
Để phân biệt bệnh bạch hầu với một số bệnh viêm họng cấp khác, người dân có thể dựa vào một số dấu hiệu. Thứ nhất, do đây là bệnh nhiễm trùng nên người bệnh có sốt (tuy nhiên sốt không cao). Ngoài ra, người bệnh cũng có những dấu hiệu của nhiễm độc như da xanh tái, người rất mệt mỏi, nếu là trẻ em sẽ biếng ăn, quấy khóc.
Đặc biệt, giả mạc trong họng ở bệnh nhân mắc bạch hầu có màu xám, rất dai, khó dùng dụng cụ để bóc tách, thường gây chảy máu nếu cố lấy giả mạc. Với những bệnh viêm họng khác, giả mạc thường là giả mạc mủ, màu trắng, rất dễ lấy ra.
Người mắc bạch hầu cũng thường có biểu hiện của bệnh đường hô hấp như ho lớn, khan tiếng, khó thở. Theo Thạc sĩ, Bác sĩ CKII Trần Duy Hưng, khi có các dấu hiệu trên, bệnh nhân cần được đưa ngay tới cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị kịp thời.
Nguyễn Liên
Bộ Y tế thông tin về tình hình dịch bệnh bạch hầu ở Đăk Nông
Đến nay, các ổ dịch đã ổn định, huyện Krông Nô đã qua 16 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới và huyện Đắk Glong đã qua 4 ngày không ghi nhận thêm trường hợp dương tính với bạch hầu.
" alt="Quan niệm sai lầm này làm tăng nguy cơ mắc bệnh bạch hầu" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- ·Truyện Cô Vợ Bảo Bối Của Lão Đại Si Tình
- ·Công nghệ giúp người khuyết tật chơi nhạc bằng mắt
- ·Phi công Anh chuyển viện sau 65 ngày điều trị
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- ·Bé sơ sinh sống sót sau 3 ngày bị bỏ rơi dưới nắng nóng 40 độ ở Hà Nội
- ·Người dùng móc ví 34 tỷ USD cho ứng dụng, phá kỷ lục mọi thời đại
- ·Thứ trưởng Y tế tiết lộ con số mới về ung thư ở Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·Hai nữ sinh ở miền Tây bị “yêu râu xanh” hãm hại