Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Tập này có sự xuất hiện của chàng Trung úy Nguyễn Trần Quý Nam (26 tuổi, quê ở Nam Định) đang công tác tại Quân đoàn 4, đóng quân ở Đồng Nai.
Trung úy Nam được mai mối với cô gái Vũ Thị Hồng (24 tuổi) quê ở Hà Nam, hiện là giáo viên cấp 2 bộ môn Ngữ văn ở TP.HCM.
Trung úy Nguyễn Trần Quý Nam Cô giáo giới thiệu mình là người sống tình cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, biết nấu ăn. Đặc biệt cô nàng rất thích chơi thể thao, cô chơi được hầu hết các môn, trong đó thích nhất là bóng đá.
Trung úy Nam tự nhận mình nhút nhát, nhưng ga lăng với bạn gái. Ở lĩnh vực tình cảm, anh tỏ ra không có nhiều kinh nghiệm, nhất là khi bạn gái khóc Nam không biết xử lý như thế nào.
Chàng trung úy này cũng đã có hai mối tình, một mối tình khi còn là học viên và một mối tình khi mới ra trường.
“Cũng chưa hẳn là quên hết nhưng cũng không còn ấn tượng gì nhiều”, anh thừa nhận.
Về phần Hồng, cô giáo trẻ đã 3 lần yêu nhưng chưa có mối tình nào thực sự sâu sắc. “Cả ba mối tình đều do một hoàn cảnh nhất định và do tính cách của hai người chưa thực sự hòa hợp. Thế nên là bọn em đã quyết định dừng lại”, cô nói thêm.
Nói về hình mẫu lý tưởng, chàng quân nhân mong muốn tìm được người con gái có tính cách sôi nổi và “luôn lấy mẹ ra làm hình mẫu để tìm người yêu hay bạn gái”. Tuy nhiên khi MC Nam Thư chất vấn thì chàng trai cho biết, không cần giống mẹ 100% mà chỉ cần có vài điểm chung là được.
Cô giáo Hồng thích một chàng trai cao từ khoảng 1m68 đến 1m70, trầm tính hơn một chút để bù lại sự hoạt bát, năng động của mình. Cô gái ghét đàn ông hút thuốc và đàn ông có râu quai nón.
Cô nàng khẳng định, không ngại lấy chồng bộ đội dù họ luôn bận rộn và nhiều khi phải xa nhà.
Khi bức tường hoa được mở ra, cô giáo dạy văn trổ tài đọc một bài thơ tặng chàng trai. Bài thơ do chính cô tự viết với những dòng đầy cảm xúc:
“Này anh, hỡi chàng trai người lính trẻ
Xin gửi tặng anh đôi ba dòng thơ
Thơ em viết không dài như đường lính
Không mang tình thi sĩ đâu anh
Thơ em viết mang tình cô gái nhỏ
Muốn một đời theo dấu bước chân anh
Anh mang trên mình bộ quân phục màu xanh
Và mãi mãi suốt đời là người lính
Tay anh ôm súng, miệng hát khúc quân hành
Em cũng chỉ là cô giáo thôi anh
Em mang trong mình trái tim màu đỏ
Một nửa cho học trò, một nửa cho anh…
Đường còn dài tương lai còn phía trước
Anh đừng lo, em mãi là hậu phương”.
Chàng trai cũng tặng cô gái và khán giả một bài hát để đáp lễ. Trung úy ấn tượng về cách giao tiếp ngọt ngào của đối phương. Anh dành từ “sôi nổi, vui tính” để nói về cô gái.
Cô giáo Vũ Thị Hồng Vấn đề trở ngại cho việc hẹn hò của hai người được đưa ra khi anh Nam cho biết, do đặc thù công việc mà khoảng cách giữa hai người lại khá xa nên có thể 1 hoặc 2 tháng mới có thể gặp cô giáo được 1 lần. Lúc này, MC Quyền Linh động viên và đề nghị chỉ huy tạo điều kiện nếu hai người hẹn hò với nhau.
“Thuyền theo lái, gái theo chồng nếu hai người đến với nhau em sẽ sẵn sàng đi theo chồng”, cô gái khẳng định.
Khi MC Nam Thư hỏi hai người về thời gian có thể tiến tới hôn nhân thì chàng trai 26 tuổi nói "vẫn chưa xác định được”. Trong khi cô giáo Hồng mong muốn có thêm khoảng khoảng 1,5 - 2 năm để tiến tới chuyện lâu dài.
Chàng trai tiếp tục hỏi: “Sau này lấy nhau, nếu công việc của anh 1 tháng về nhà được 1 lần, thậm chí 2 tháng hay lúc em mang bầu, sinh con anh không thể về nhà…”. Cô giáo trẻ vẫn khẳng định, mình chấp nhận nhận và hy sinh. Cô không quan trọng 1 tháng gặp nhau bao nhiều lần mà quan trọng là tình cảm và sự quan tâm của anh dành cho cô.
Tưởng như sự chân thành và hi sinh của cô gái sẽ chinh phục chàng trai để họ có kết thúc đẹp nhưng phút quyết định, cô giáo trẻ bấm nút còn chàng quân nhân thì không.
Anh Nam giải thích, với khoảng cách địa lý khá xa và đặc thù công việc như vậy nếu như anh bấm nút thì sẽ làm mất đi cơ hội của cô giáo trẻ.
"Không ai tự nhiên hợp ai, mỗi người sẽ có một hoàn cảnh khác nhau và quan trọng mình có cho nhau cơ hội để tìm hiểu nhau hay không", cô gái nói.
Sau khi chương trình lên sóng, chàng trai bị nhiều khán giả “ném đá”. Họ cho rằng, anh quá kén chọn, không nghiêm túc khi lên truyền hình.
Khán giả Nguyễn Thiện viết: “Đã nói không có thời gian, thì đừng tham gia chương trình. Anh làm mất thời gian của người khác”.
Người xem Oanh Trương cũng chia sẻ: “Cô giáo rất lịch sự, xinh đẹp và thật thà. Bài thơ rất hay, họ không bấm là may cho em, chúc em hạnh phúc”.
“Thật may cho cô giáo vì anh bộ đội đã từ chối. Chúc cô tìm được hạnh phúc cho chính mình. Cô xứng đáng tìm được một người đàn ông tốt”, độc giả có nickname Donna Bui cũng nhận định.
9X mang bảng kê khai chi tiêu đi hẹn hò, bị MC Quyền Linh xé bỏ
Chàng trai là ‘dân’ kế toán. Khi đến tham gia chương trình mai mối, anh khiến khán giả trường quay bất ngờ khi mang theo bảng kê khai chi tiêu cá nhân hàng tháng.
" alt="Bạn muốn hẹn hò: Bị từ chối, cô giáo trẻ lại được khán giả chúc mừng" />Bạn muốn hẹn hò: Bị từ chối, cô giáo trẻ lại được khán giả chúc mừng- Hàng nghìn sinh viên bị 'giam' bằng tốt nghiệp do vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh
- Bộ Nội vụ Anh hồi đầu tháng cho biết sẽ rà soát các chương trình visa làm việc sau tốt nghiệp của du học sinh (Graduate Route). Hiện, loại visa này cho phép sinh viên quốc tế ở lại làm việc 2-3 năm.
Ngoài ra, sinh viên quốc tế phải kiếm được 38.700 bảng (hơn 49.000 USD), thay vì 26.200 để xin visa lao động tay nghề cao (được ở lại 5 năm), bắt đầu từ mùa xuân 2024. Hồi tháng 5, nước này đã hạn chế du học sinh đưa người thân nhập cảnh và không cho phép chuyển từ visa sinh viên sang visa làm việc trước khi tốt nghiệp.
Australia hôm 11/12 cũng công bố chiến lược nhập cư mới. Theo đó, từ đầu năm tới, visa làm việc sau tốt nghiệp cho sinh viên quốc tế (visa 485) chỉ còn 2-3 năm, thay vì 2-6 năm như chính sách hồi tháng 7. Ngoài ra, độ tuổi để xin thị thực này giảm từ 50 xuống còn dưới 35 tuổi.
Các chính sách được đưa ra nhằm giảm số người nhập cư ròng, trong bối cảnh sinh viên quốc tế đến Australia, Anh sau đại dịch Covid-19 tăng kỷ lục.
Đây là hai trong 6 điểm du học được người Việt chuộng nhất. Bộ Giáo dục Australia cho biết gần 29.700 sinh viên Việt đang ở nước này, đứng thứ 6 về số sinh viên quốc tế. Còn ở Anh có khoảng 12.000 du học sinh, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020.
Các quy định mới nhằm giảm nhập cư và nâng cao chất lượng giáo dục đại học, có thể khiến việc xin giấy phép du học Anh và Australia khó khăn hơn, du học sinh cũng giảm thời gian trải nghiệm và cơ hội định cư sau tốt nghiệp.
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Mamamy Tropical
- Những đứa trẻ thành đạt trong tương lai thường đến từ gia đình thế nào?
- Chuyên gia: Phổ điểm thi tốt nghiệp phân hóa tốt
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- Ngôi làng được mệnh danh là xứ sở nước hoa
- Vì sao Việt Nam tụt hạng ở Olympic Toán quốc tế
- Người đàn ông ăn cà chua hằng ngày, nhận kết quả bất ngờ sau 1 năm
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 18/01/2025 12:31 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bạn thân khó chịu khi tôi đòi nợ 10 triệu suốt 5 năm
"Không cho vay thì mất bạn, chứ cho vay rồi mất cả bạn lẫn tiền", đó chính xác là những gì mà tôi đang phải gánh chịu sau khi cho người bạn thân vay tiền cách đây 5 năm. Đó là câu chuyện vào mùng Một Tết năm 2019, khi đó bạn tôi có hỏi mượn 10 triệu đồng để mua quà và mua đồ đón Tết do bản thân gặp khó khăn về tài chính.Vì là bạn thân lâu năm, vốn tin tưởng nhau, số tiền lại không quá lớn (nằm trong khả năng của mình) nên tôi không nghĩ ngợi nhiều và cho bạn vay luôn. Cầm tiền của tôi, bạn hứa sau Tết có tiền sẽ trả lại ngay.
Nhưng chờ mãi, tôi vẫn không thấy bạn liên lạc để nói về chuyện trả nợ. Thậm chí, khi tôi chủ động gọi điện cho bạn để hỏi han tình tình thì bạn không bắt máy. Thắc mắc không biết bạn có chuyện gì không mà mất liên lạc, tôi bèn đến tận nhà bạn để xem sự tình. Tới nơi, tôi vẫn tìm gặp được bạn. Bạn nói mọi chuyện vẫn bình thường nhưng điện thoại bị hư nên không thể bắt máy.
Bạn cũng tâm sự chưa kịp chuẩn bị tiền ngay nên hứa qua tháng sẽ mang tiền tới trả tôi đầy đủ. Tất nhiên, tôi cũng tin bạn nên không đòi hỏi gì thêm. Thế nhưng, qua tháng sau, tôi vẫn chưa thấy bạn xuất hiện, tiền cho vay vẫn chưa được bạn chuyển trả vào tài khoản của mình.
>> Cho vay một phút, đòi nợ hai năm
Vậy là, tôi bèn lên nhà bạn thêm một lần nữa để hỏi chuyện. Lần này, bạn nói lý do bản thân đang kẹt tiền nên chưa có ngay để trả nợ. Nghĩ chắc bạn cũng khó khăn thật, trong khi bản thân cũng chưa tới mức cần tiền gấp nên tôi nói với bạn: "Để năm sau trả cũng được, có điều bạn phải trả đầy đủ, nếu không tôi sẽ tăng khoản nợ lên thành 15 triệu".
Nghe vậy, bạn tôi gật đầu đồng ý ngay và cảm ơn rối rít. Bẵng đi một thời gian, qua năm 2020, tôi tiếp tục chủ động liên hệ lại với bạn để đòi lại số tiền cho vay theo đúng lời hẹn trước đó. Trong thâm tâm tôi xác định lần này sẽ nhất quyết đòi bằng được, không cho bạn khất nợ thêm nữa. Thấy tôi làm gắt, không thể lùi hẹn trả nợ thêm được, bạn tôi lật giọng, tỏ vẻ khó chịu: "Có ba cái đồng bạc mà cứ đòi hoài, chừng nào có thì trả".
Nghe đến đây, tôi không thể chịu đựng được nữa, nên tuyên bố thẳng: "Tiền này mày có thể trả hoặc không, nhưng tình nghĩa bạn bè thì chắc chắn không còn nữa". Nói rồi, tôi đứng dậy và đi về thẳng. Thấy tôi gay gắt, bạn vội chạy theo níu lại và xin lỗi rối rít. Nhưng lần này, tôi từ chối thẳng thừng, xác định coi như mình đã mất luôn cả số tiền kia và một người bạn.
" alt="Bạn thân khó chịu khi tôi đòi nợ 10 triệu suốt 5 năm" /> ...[详细] -
Khách sạn Paris mở cửa chào đón người vô gia cư
Ibrahim - một người tị nạn tới từ Mali - nhìn từ phòng khách sạn ra nhà thờ Sacre Coeur (Paris). Ảnh: Reuters Khi đại dịch Covid-19 chưa ập đến, khách sạn Avenir Montmartre (ở Pháp) là địa điểm hút du khách vì nó có tầm nhìn hướng ra tháp Eiffel và nhà thờ Sacre Coeur. Nhưng Covid-19 đã khiến khách sạn này có những vị khách đặc biệt hơn. Họ mở cửa chào đón những người vô gia cư.
Ban quản lý khách sạn đã bàn giao các phòng ở cho tổ chức từ thiện cho người vô gia cư Emmaus Solidarite trong vòng 1 năm. Tổ chức này hiện dùng các phòng làm chỗ ở cho những người đang hằng ngày phải ngủ ngoài đường phố.
Nếu không được ngủ trong khách sạn Avenir, Ibrahim – một người tị nạn đến từ Mali sẽ phải nằm trên sàn bếp của những nhà hàng mà anh được thuê công việc thời vụ hoặc ngủ ngoài trời.
“Khi mới đến Paris, tôi không quen ai cả. Tôi chỉ quanh quẩn ở khu nhà tạm. Thỉnh thoảng, tôi ngủ trong bếp của nhà hàng hoặc bên cạnh thùng rác” – anh nói.
“Có những ngày tôi tìm được công việc nhỏ, được trả 30-50 bảng. Khi có việc, tôi thuê phòng với giá 30 bảng/đêm. Nhưng tôi không thể làm thế cả đời”.
Ở khách sạn Avenir Montmartre, tiền phòng được tài trợ bởi tổ chức từ thiện mà họ nhận được từ viện trợ của Chính phủ. Họ sẽ được ăn 3 bữa mỗi ngày trong phòng ăn sáng của khách sạn. Mỗi phòng đều có tivi và vòi tắm hoa sen.
Đối với tổ chức từ thiện Emmaus Solidarite, khách sạn là nơi an toàn để giúp tái thiết lại cuộc sống của người vô gia cư.
“Nhiều người mắc bệnh cả về thể chất và tinh thần khi phải sống ngoài đường và những chấn thương khác mà họ phải trải qua” – Tổng giám đốc của tổ chức Emmaus cho hay.
“Tổ chức của chúng tôi đặt mục tiêu giúp họ phá vỡ vòng xoáy của cuộc sống vô gia cư” – ông nói.
“Ngày tôi tới đây, tôi đã thốt lên ‘thật tuyệt!’” – Ibrahim chia sẻ khi nói về khách sạn. “Tôi nhìn thấy tương lai của mình. Sẽ đến ngày cuộc đời tôi thay đổi”.
Vì sao 'khách sạn tình yêu' ở Nhật Bản đắt khách trở lại?
Trên tầng 7 của một toà nhà ở Nhật Bản, một cuộc thương lượng không mấy dễ chịu đang diễn ra.
" alt="Khách sạn Paris mở cửa chào đón người vô gia cư" /> ...[详细] -
Vợ chồng 43 năm sống trên chiếc ghe 3m2
Chiếc ghe (thuyền) rộng hơn 3m2 của vợ chồng ông Nguyễn Văn Chúc (tên gọi khác là Ba Chúc), 63 tuổi, đậu dưới chân cầu Bình Lợi, phường 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM.Bên trong, chỉ có quần áo, các vật dụng nhà bếp và một vài đồ dùng cần thiết do các nhà hảo tâm gửi tặng.
Vợ chồng ông Chúc và các con gái đang ăn cơm trên chiếc ghe. Ông Chúc cho biết, chiếc ghe này là nơi ở của vợ chồng ông hơn 40 năm qua. “Trước đây, vợ chồng tôi và 5 con gái sống ở đây nên khá chật. Giờ, các con có gia đình riêng, chỉ có vợ chồng tôi và đứa cháu ngoại nên rộng hơn”, miệng cười xòa, người đàn ông sinh năm 1957 nói.
Ông Chúc quê gốc ở Vĩnh Phúc. Năm 1954, ba mẹ ông vào Sài Gòn lập nghiệp bằng nghề chài cá. Vì vậy, từ ngày còn bé xíu ông đã làm quen với việc sống trên thuyền.
Cũng vì sống như vậy nên từ khi còn là cậu thanh niên, ông Chúc đã cùng ba làm việc thiện nguyện bằng cách vớt xác người chết và ngăn người nhảy cầu tự tử.
Sau khi chồng ngăn được một người nhảy cầu tự tử, bà Hinh sẽ ngồi bên nghe họ kể chuyện rồi khuyên nhủ. Đến nay, người đàn ông này đã cứu vớt hơn 400 người trên sông Sài Gòn. Đối với ông và vợ, công việc vớt xác, cứu người dường như là định mệnh gắn chặt với cuộc đời.
Năm 1977, ông Chúc 18 tuổi thì gặp bà Nguyễn Thị Hinh (bằng tuổi với ông) rồi nảy sinh tình cảm.
Được hai gia đình tác hợp, họ nên duyên vợ chồng. Đám cưới của hai người diễn ra đơn sơ đến mức không có nổi một cặp nhẫn cưới. Thế nhưng, họ vẫn nắm chặt tay nhau mỉm cười hạnh phúc.
Mới đây, vợ chồng ông Chúc tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo. Ở đó, ngoài chia sẻ câu chuyện làm thiện nguyện của mình họ còn chia sẻ những câu chuyện tình yêu, cuộc sống hơn 43 năm lênh đênh trên sông Sài Gòn.
Bà Hinh cho biết, lúc mới cưới bà nghĩ ông chỉ làm nghề chài lưới bình thường. Khi biết ông Chúc còn đi giúp người ta vớt xác, cứu người tự tử từ khi còn nhỏ, bà Hinh rất sợ. Thậm chí, bà còn thừa nhận, nếu như bà biết việc ông đang làm ngay từ đầu chắc hẳn bà đã không đồng ý cưới ông.
“Lúc đầu tôi cứu một người thì bà ấy không nói gì nhưng khi tôi vớt thêm một cái xác thì bà ấy sợ. Bà ấy nói nếu biết trước thì dù có đưa bao nhiêu tiền bà ấy cũng không lấy tôi”, ông Chúc cười hiền.
Bà Hinh chia sẻ, khi biết chồng làm nghề vớt xác, bà rất sợ. Sau vài lần chứng kiến chồng vớt xác, bà Hinh cũng thấy quen dần và đỡ sợ hơn. Người phụ nữ này cũng thấy tự hào về công việc của chồng. Từ đó, bà âm thâm theo ông lênh đênh trên sông nước, nguyện gắn cuộc đời mình cùng những việc mà chồng đang làm.
Thế nhưng, cuộc sống chật vật trên chiếc ghe nhỏ không ít lần khiến người phụ nữ này tủi thân. Đặc biệt là khoảng thời gian sinh con, bà khóc rất nhiều vì kinh tế gia đình quá khó khăn, không đủ để chăm lo cho các con.
Có lúc suy nghĩ nông cạn, bà Hinh chỉ muốn bỏ đi nhưng không nỡ để người chồng luôn thương yêu mình ở lại. “Ông ấy rất thương tôi, lúc nào cũng động viên tôi “ráng lên”. Nếu chồng không thương, chắc tôi sống không nổi thật”, bà Hinh nói.
Cứ như vậy, dù bữa đói bữa no nhưng hai vợ chồng ông bà cũng đồng hành cùng nhau hơn 43 năm, vất vả nuôi 5 con gái trưởng thành.
Cuộc sống hiện tại của ông bà vẫn như vậy, lênh đênh trên sông nước. Ông Ba Chúc vớt xác thì bà Hinh phụ một tay, ông cứu người nhảy sông tự tử thì bà bất đắc dĩ trở thành chuyên gia tâm lý, tâm sự khuyên bảo họ. Cứu xong một mạng người, vợ chồng họ cười xòa.
Bà Hinh cho biết, mấy chục năm qua, cuộc sống của vợ chồng bà không dư giả nhưng cả hai vợ chồng không suy nghĩ quá nhiều về những khó khăn trong quá khứ. Bản thân bà hạnh phúc vì gia đình bây giờ vẫn vui vẻ, con cháu đề huề. Bà cũng cảm thấy thanh thản hơn và thoải mái hơn vì vẫn được cùng chồng làm việc tốt giúp người.
“Nhiều người nói, làm không có lương rồi lấy gì ăn nhưng tôi trả lời có ai mướn đâu mà có lương. Vợ chồng tôi làm vì lương tâm chứ không hề nghĩ gì đến tiền bạc. Đã nghèo thì cũng nghèo rồi, chúng tôi không tính toán vật chất gì cả, chỉ mong có thể cứu người, giúp người”, bà Hinh chia sẻ.
Đến nay, ông Chúc đã vớt được hơn 400 người trên sông. Biết vợ chịu nhiều thiệt thòi khi phải sống cảnh không nhà cửa, tiền bạc, ông Chúc chỉ biết nguyện dành tình yêu trọn vẹn cho bà. "Hơn 43 năm qua, bà ấy luôn đồng hành cùng tôi, chăm sóc tôi và cùng tôi vượt qua mọi khó khăn", người chồng quê Vĩnh Phúc nói.
Ước mơ duy nhất của vợ chồng ông Ba Chúc giờ đây là có được một mái ấm trên cạn, để có nơi nghỉ ngơi đàng hoàng khi không còn đủ sức làm công việc cứu người vớt xác trên sông nữa.
“Ai cũng muốn đi làm tích góp tiền bạc mua nhà, lớn nhỏ gì cũng được. Nhưng số phận vợ chồng tôi với công việc này chẳng thể nào mua nhà được, ao ước cũng chẳng nổi nữa rồi”, bà Hinh chia sẻ đầy xót xa.
Phía sau những đêm trắng mát-xa cho khách bên vỉa hè Sài Gòn
Đôi chiếu nhựa, bộ lọ thuỷ tinh, chai dầu cù là và một ít cồn đựng trong chai, những người hành nghề mát-xa vỉa hè mời gọi khách qua đường ghé vào thư giãn.
" alt="Vợ chồng 43 năm sống trên chiếc ghe 3m2" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:39 Kèo phạt góc ...[详细] -
Robot AI đón khách tham quan nhà mẫu Crystal Holidays Harbour Vân Đồn
Robot AI hướng dẫn khách tham quan tại căn hộ mẫu dự án Crytal Holidays Harbour Vân Đồn (Quảng Ninh). Ảnh: Everland Vân Đồn Robot AI - xu hướng mới trong ngành du lịch - khách sạn
Trong kỷ nguyên 4.0, việc đưa Robot AI ứng dụng trong một số công việc, ngành nghề là xu hướng gia tăng trải nghiệm khách hàng. Trong ngành du lịch - khách sạn, Robot AI góp phần tiết kiệm thời gian trong khâu cập nhật dữ liệu, tự động hóa các quy trình, phục vụ khách hàng. Không ít khách sạn, nhà hàng trên thế giới đã sử dụng Robot AI trong nhiều công đoạn như đón khách, bê đồ ăn phục vụ, dọn dẹp vệ sinh, trò chuyện với khách hàng,… đóng góp tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí nhân lực.
Tại Nhật Bản, chuỗi khách sạn Henn-na do Hotel Holdings vận hành được biết đến là hệ thống khách sạn robot đầu tiên. Tại đây có đến hàng chục loại robot được phân công làm những công việc khác nhau từ lễ tân, hướng dẫn khách hàng, vận chuyển hành lý…
Tại Hàn Quốc, Robot Air Star từ lâu đã trở thành vị xứ giả đặc biệt ở sân bay quốc tế Incheon. Với giao diện thân thiện, lập trình đa ngôn ngữ, chú Robot thông minh này có nhiệm vụ hỗ trợ hành khách tìm kiếm thông tin chuyến bay, dẫn đường đến các quầy dịch vụ, các cửa đi, cửa đến của sân bay và kiêm “người mẫu” cho du khách checkin.
Trải nghiệm mới ở căn hộ mẫu Crystal Holidays Harbour Vân Đồn
Nắm bắt xu hướng chung, tại sự kiện ra mắt căn hộ mẫu dự án Tổ hợp Du lịch nghỉ dưỡng giải trí Crystal Holidays Harbour Vân Đồn, hơn 500 khách hàng tới tham dự đã được Robot AI hướng dẫn tham quan và phục vụ tận tình, chu đáo.
Chú Robot có giao diện đẹp và thân thiện, chào đón khách tham quan quan bằng tiếng Việt một cách lịch sự và thân thiện, sau đó mời nước và dẫn khách đi tham quan các căn hộ mẫu, đồng thời giao tiếp với khách bằng những câu hội thoại đơn giản.
Chị Anh Phương - một khách tham quan chia sẻ: “Mình rất ấn tượng với căn hộ mẫu của dự án, được thiết kế đẹp, có view nhìn trực diện vịnh Bái Tử Long, lại bất ngờ được phục vụ và hướng dẫn tham quan bởi robot thông minh có thể giao tiếp bằng tiếng người. Đây là một điều khá thú vị và mới mẻ mà bản thân mình lần đầu tiên được trải nghiệm”.
Theo đại diện chủ đầu tư, việc đưa Robot AI vào phục vụ tại căn hộ mẫu mới chỉ là thử nghiệm ban đầu, nhưng đã nhận được phản hồi khá tích cực của khách hàng. Chủ đầu tư dự kiến tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi Robot AI khi dự án đi vào hoạt động, nhằm bắt kịp xu hướng ứng dụng công nghệ thông minh trong phát triển du lịch xanh, bền vững, thân thiện với môi trường thiên nhiên và tiết kiệm sức lao động của con người.
Dự án Crystal Holidays Harbour Vân Đồn tọa lạc tại vị trí đắc địa bên bờ vịnh Bái Tử Long. Vừa qua, chủ đầu tư dự án - Công ty Cổ phần Everland Vân Đồn đã ra mắt các căn hộ mẫu tại dự án, đưa đến cho khách tham quan trải nghiệm mãn nhãn với tầm nhìn trực diện hướng ra Vịnh Bái Tử Long. Với thiết kế hiện đại, tinh tế, kết hợp cùng nội thất sang trọng được lựa chọn kỹ lưỡng từ những thương hiệu cao cấp và hệ thống 102 tiện ích, Crystal Holidays Harbour Vân Đồn hứa hẹn đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các tín đồ xê dịch trên toàn thế giới.
Nhi Trang
" alt="Robot AI đón khách tham quan nhà mẫu Crystal Holidays Harbour Vân Đồn" /> ...[详细] -
Bộ tranh Tết từ những điều giản dị làm ‘ấm lòng’ cộng đồng mạng
Tết luôn là dịp được mong chờ và cũng đồng thời khiến nhiều người “bối rối”. Hàng loạt thứ phải lo, từ vé tàu xe đến quà biếu gia đình. Hàng loạt câu hỏi cần chuẩn bị tinh thần trả lời như chuyện hôn nhân, chuyện con cái hay công việc… Tuy nhiên, Tết vẫn luôn có một ý nghĩa riêng đặc biệt trong lòng của mỗi người, mà nhiều khi chỉ cần để tâm một chút vào những điều nho nhỏ, ta cũng có thể cảm nhận rõ không khí Tết đã về quanh mình.Sử dụng bố cục đối lập quen thuộc, trang mạng xã hội “Tùm lum chuyện” (Facebook) đã phác họa một cách hài hước và gần gũi những góc nhìn khác nhau về Tết, về những “bối rối” của mọi người khi chuẩn bị Tết và những niềm vui giản dị tưởng chừng quen thuộc nhưng đôi khi bị lãng quên.
Đối với ba mẹ, quà cáp giá trị lớn, hay thành tích “nở mặt nở mày” của con cháu là niềm tự hào. Thế nhưng, điều quan trọng hơn là sự hiện diện đầy đủ, mạnh khỏe của các thành viên trong gia đình.
Mâm cỗ đầu năm thịnh soạn luôn được ông bà tâm niệm thể hiện sự sung túc. Tuy nhiên, giá trị của mâm cơm Tết không chỉ gói gọn ở mức độ hoành tráng của món ăn, mà còn chính ở tình yêu thương của mẹ, niềm vui anh chị em đi xa quay về và sự ấm áp quanh bàn ăn tất niên.
Vào mỗi dịp Tết, nhiều gia đình thường chọn du lịch xả hơi sau một năm làm việc vất vả. Năm nay, khi việc tụ tập nơi đông người có thể bị hạn chế, hãy thử quay lại với những trò “kinh điển” mùa Tết bên anh chị em bạn bè, hứa hẹn sẽ vui “nổ trời”.
Mua sắm là thói quen và đôi khi là sở thích mỗi dịp Tết đến. Được diện những bộ đồ mới vào ngày đầu năm là một trải nghiệm thú vị. Tuy nhiên, nếu túi tiền có phần eo hẹp thì lựa chọn phối mới trang phục cũ cũng là hình thức độc đáo bất ngờ. Tết này vẫn có thể “mới” theo 1 cách rất riêng.
Đặc biệt, phần “gay cấn” nhất của Tết có lẽ là đối diện với hàng loạt câu hỏi “dở khóc dở cười”, từ chuyện lương bổng, công việc đến chuyện tình cảm riêng tư, hôn nhân… Thế nhưng, cứ nghĩ rằng một năm có một dịp gặp mặt nhau, hãy đối diện với những câu hỏi lắt léo bằng một tâm thế tươi vui, hóm hỉnh để cả nhà cùng cười thật giòn vào ngày đầu năm.
Không chỉ đem lại tiếng cười nhẹ nhàng bằng những nét vẽ đáng yêu cùng nội dung dí dỏm, bộ tranh còn gợi lên nhiều suy ngẫm cho người xem. Tết vẫn luôn là một dịp đặc biệt trong đời sống tinh thần của phần lớn mọi người, khiến ai cũng luôn tất bật để đón chào năm mới. Thế nhưng, có những hành động giản dị thôi cũng đủ khiến cái Tết của một người trở nên đáng nhớ và ý nghĩa.
“Điều giản dị làm nên Tết diệu kỳ” cũng chính là thông điệp đầy nhân văn mà Coca-Cola muốn gửi gắm trong dịp Tết Tân Sửu đang gần kề.
Hãy “vẽ tiếp” bộ tranh theo cách của riêng mình, từ những hành động giản dị để mang Tết diệu kỳ đến gần.
Xem chi tiết bộ tranh tại đây: https://www.facebook.com/daumummim.tlc/posts/3934581786592911
Ngọc Minh
" alt="Bộ tranh Tết từ những điều giản dị làm ‘ấm lòng’ cộng đồng mạng" /> ...[详细] -
Giáo sư Mỹ: Nên chú trọng đào tạo kỹ thuật truyền thống thay vì bán dẫn
Ông George Chiu chia sẻ điều này tại chương trình "Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Khoa học và Công nghệ" do Đại sứ quán Mỹ tổ chức ở Hà Nội, chiều 8/4. Ông Chiu là chuyên gia về hệ thống cơ điện tử, hệ thống điều khiển và xử lý hình ảnh. Ông từng làm giám đốc chương trình tại Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ, thành viên Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Mỹ và Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Hình ảnh.Theo ông Chiu, nhiều người định nghĩa chưa chính xác về ngành bán dẫn. Nó là tổ hợp của nhiều ngành kỹ thuật truyền thống, ví dụ như Khoa học máy tính, Kỹ thuật hóa chất, Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật vật liệu... Trong giáo dục đào tạo hay phát triển nhân lực, ông cho rằng không nên coi bán dẫn là một ngành mới.
Trước việc nhiều trường đại học ở Việt Nam mở ngành bán dẫn, ông Chiu nhận định có thể có rủi ro như đào tạo quá nhiều sinh viên.
"Bán dẫn chỉ được coi là ứng dụng của những ngành kỹ thuật truyền thống", ông giải thích. "Thay vì tuyển cho ngành mới gọi là ngành bán dẫn, chúng ta nên khuyến khích các ngành kỹ thuật tổng hợp để tạo ra nền tảng vững chắc, đáp ứng được nhiều yêu cầu ứng dụng và đảm bảo lợi ích lâu dài".
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:32 Máy tính ...[详细] -
Điểm thi học sinh giỏi Toán quốc gia thấp kỷ lục
Theo kết quả thi học sinh giỏi quốc gia, được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố tối 25/1, môn Toán có 262 thí sinh đạt giải trên 607 em dự thi, tương đương hơn 43%.Trong đó, 11 học sinh đạt giải nhất (từ 22/40 điểm trở lên), 56 giải nhì (từ 16 điểm), 87 giải ba (từ 11,5 điểm) và 108 giải khuyến khích (7 điểm trở lên).
"Điểm năm nay thấp kỷ lục", một giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Toán quốc gia ở miền Bắc nhận xét. Vị này cho hay năm 2019 là năm mà điểm thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán được đánh giá "thấp chưa từng có", giải khuyến khích cũng lấy từ 7 điểm trở lên nhưng khung giải nhì từ 16,5 và giải nhất 24 điểm, cao hơn năm nay. Các năm sau đó, thí sinh đạt ít nhất 13,5 điểm mới được giải khuyến khích, thậm chí có năm phải 18,5 điểm.
" alt="Điểm thi học sinh giỏi Toán quốc gia thấp kỷ lục" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng
25 tuổi tôi lấy anh, người đàn ông hơn tôi 2 tuổi. Chúng tôi chẳng có gì trong tay ngoài tình yêu dành cho nhau và một công việc đủ để sống mức sống tối thiểu ở thành phố xa lạ chẳng phải là quê hương của anh, cũng chẳng phải là quê hương của tôi.Kinh tế khó khăn, nên chúng tôi còn không dám có con ngay sau khi kết hôn. Nhưng con lại xuất hiện trong lúc chúng tôi khó khăn nhất và sinh con vào đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, cả tôi và anh đều không có việc làm.
Không còn cách nào khác, anh đưa tôi về quê sống với mẹ chồng, tôi ở nhà chăm sóc con nhỏ, còn anh thì đi xin việc gần nhà, cũng may được một công ty trong khu công nghiệp nhận làm, với mức thu nhập không cao nhưng đủ để chúng tôi duy trì cuộc sống ở quê và nuôi con nhỏ.
Bố mẹ chồng ở quê vẫn làm ruộng, nên mỗi năm chỉ làm khoảng 2 tháng, còn lại cũng chẳng có việc gì làm. Cả ngày, tôi với mẹ chồng chỉ quanh vào cơm nước và chăm sóc đứa con vừa mới sinh, nên mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu bắt đầu xuất hiện.
Mẹ anh đem chuyện ăn, chuyện ngủ của tôi đi nói khắp hàng xóm, rồi mọi người đến chơi lại nói đến tai tôi, khiến tôi cảm thấy rất buồn. Nhiều lần, tôi nói với chồng để chồng góp ý với mẹ anh, nhưng chồng không nói, anh nói tôi phải nhẫn nhịn, chứ nói ra lại càng thêm bất hòa.
Rồi mâu thuẫn trong việc chăm sóc con, tôi muốn đóng bỉm cho con, vì mùa đông rất lạnh, không muốn con liên tục phải dậy khi tè dầm, nhưng mẹ chồng nói đóng bỉm tốn kém, lại dễ khuỳnh chân, nên không đồng ý sử dụng bỉm. Vì thế, có đêm tôi phải dậy đến gần 10 lần, con mệt mẹ mệt. Con tôi tăng cân rất ít và hay khóc đêm, tôi nhờ chồng can thiệp, nhưng anh cũng không làm. Anh luôn muốn tôi phải nhẫn nhịn, và không quan tâm đến cảm xúc của tôi.
Tôi muốn lên thành phố tìm lại công việc và nhờ người trông con, để không phải sống gần mẹ chồng nữa, nhưng chồng không đồng ý, bố mẹ chồng cũng không cho. Họ nói cứ ở quê cho con cứng cáp rồi sau này mới đi làm. Mẹ chồng còn nói tôi xin việc ở quê, đỡ phải lên thành phố ở trọ tốn kém. Chồng và bố chồng cũng có ý đó. Mẹ chồng còn nói với anh rằng, nếu tôi muốn đi thì cứ đi một mình rồi ly hôn, còn con và anh thì ở nhà.
Muốn xin lên nhà ngoại chơi một thời gian, nhưng bố mẹ chồng và chồng cũng không đồng ý vì lý do sợ dịch bệnh, nên không muốn tôi đi đâu cả. Cả ngày cứ quanh ở nhà, và hết mâu thuẫn này với mâu thuẫn khác, tôi cảm thấy mệt mỏi và luôn nghĩ đến những điều tiêu cực.
Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu
Từ ngày rước dâu tôi đã không được mẹ chồng thể hiện sự yêu quý, tôn trọng nên tôi không bao giờ quên cái cảm giác ban đầu ấy. Mối quan hệ với mẹ chồng luôn có những khiên cưỡng.
" alt="Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng" />
- Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
- ‘Điểm cộng’ đem lại lợi thế cho Vung Tau Centre Point
- Tôi ngoại tình tư tưởng với vợ anh hàng xóm
- Nữ sinh bán rau ở Hà Tĩnh được bạn đọc VietNamNet ủng hộ hơn 300 triệu đồng
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- 9X khởi nghiệp thành công với chiếc 'túi biết thở'
- Lời hứa dang dở của vị Chủ tịch xã quên mình lao vào lũ dữ cứu người