Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Cổng thông tin một cửa quốc gia tại địa chỉ vnsw.gov.vn. Ảnh: Trọng Đạt
Kể từ khi chính thức vận hành vào tháng 11/2014 cho tới thời điểm tháng 1/2020, hệ thống Cơ chế Một cửa Quốc gia đã số hoá được 198 thủ tục hành chính của 13 bộ ngành, xử lý được 3 triệu hồ sơ của 39.000 doanh nghiệp. Nhờ hệ thống này, thời gian thực hiện thủ tục thông quan đã giảm từ 7 – 8 ngày, doanh nghiệp tiết kiệm được 2.000 USD tiền lưu kho cho mỗi lô hàng hoá theo ngày. Tổng số tiền tiết kiệm được ước tính khoảng 4,55 tỷ USD, tương ứng 106,9 nghìn tỷ đồng.
Theo Báo cáo “Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp và thời gian thực hiện thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia” của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đa số các chức năng cơ bản trên Cổng thông tin MCQG hiện hoạt động tốt.
Cuộc khảo sát này được tiến hành với 12 thủ tục hành chính có tần suất thực hiện nhiều nhất trên Cổng MCQG thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế.
Kết quả khảo sát của VCCI về một số tính năng trên Cổng thông tin một cửa quốc gia dưới góc nhìn của các doanh nghiệp. Theo đó, những nhóm tính năng cơ bản như “tạo tài khoản và đăng nhập”, “xem và in hồ sơ”, “quản lý hồ sơ”, và “xem và in giấy phép/chứng nhận” khá dễ thực hiện với đại đa số doanh nghiệp đã trải nghiệm (hơn 90%).
8 thủ tục hành chính ghi nhận chi phí giảm đi trên một nửa so với trước kia. Cao nhất là thủ tục “cấp giấy xác nhận khai báo hóa chất” (giảm 93% chi phí), “đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu” (giảm 82%) hay “cấp giấy phép xuất/nhập khẩu tiền chất công nghiệp” (giảm 73%). Trong khi đó, “cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế” của Bộ Y tế là thủ tục hành chính duy nhất đi ngược lại xu hướng chung khi chi phí trung bình lại tăng 19% so với chi phí tiến hành theo phương thức truyền thống.
Sự vận hành của Cổng thông tin một cửa quốc gia giúp cải thiện đáng kể chi phí cho doanh nghiệp. Ngoại trừ hai thủ tục hành chính của Bộ Y tế, Cơ chế một cửa quốc gia cũng giúp giảm đáng kể số ngày làm việc so với phương thức truyền thống. Nhận xét về lợi ích của cơ chế MCQG, ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, các doanh nghiệp đã tiết giảm được đáng kể thời gian và chi phí trong quá trình xử lý thủ tục hành chính qua Cổng thông tin MCQG. Đây là những lợi ích rất quan trọng mà cơ chế này đã mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp.
Gặp khó với thủ tục của Bộ Y tế, Bộ GTVT và Bộ KHCN
Trong số các thủ tục được khảo sát, thủ tục thuộc Bộ Công Thương cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được đánh giá là dễ thực hiện hơn so với các thủ tục thuộc 3 Bộ còn lại (Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Khoa học và Công nghệ).
Hai thủ tục phổ biến nhất với doanh nghiệp là “cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi C/O” và “cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa”. Đây cũng là 2 thủ tục dễ tiến hành nhất với chỉ khoảng 15% doanh nghiệp cho biết gặp phải khó khăn.
Tỷ lệ này thấp đi đáng kể khi đánh giá thủ tục “cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế” (34%). Đây cũng là thủ tục duy nhất có chi phí không giảm đi khi được đưa lên hệ thống Một cửa quốc gia.
Ngoại trừ thủ tục cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế, các thủ tục hành chính còn lại đều có chi phí doanh nghiệp bỏ ra giảm đi rõ rệt. Nếu lấy ngưỡng 25% doanh nghiệp gặp khó khăn làm giá trị tham chiếu, 2 thủ tục thuộc Bộ Giao thông Vận tải gồm “cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu” và “cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe máy chuyên dùng” hiện cũng có vấn đề với 28% doanh nghiệp gặp khó. Tương tự, 26% doanh nghiệp gặp trở ngại với thủ tục “kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu” của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Nguyên nhân của những vướng mắc chủ yếu đến từ ba lý do. Thứ nhất, hệ thống xử lý thủ tục của Bộ quản lý chuyên ngành chưa “điện tử” hoàn toàn. Điều này xảy ra khi tồn tại song song việc doanh nghiệp vửa làm thủ tục trên Cổng MCQG, vừa phải nộp hồ sơ giấy tại Bộ ngành quản lý.
Buổi chia sẻ Báo cáo “Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp và thời gian thực hiện thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia”. Ảnh: Trọng Đạt Thứ hai, tình trạng xử lý hồ sơ không được thông báo rõ ràng. Ví dụ điển hình là việc doanh nghiệp bị trả hồ sơ lại mà không có những giải thích rõ ràng và không được tổng hợp một lần tất cả những lỗi trong hồ sơ cùng một lần. Hệ quả là doanh nghiệp phải rút và chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần mới được chấp thuận.
Cuối cùng, quá trình xử lý hồ sơ ở các Bộ ngành bị chậm trễ, nhiều lúc không xuất phát từ những lý do hợp lý khiến doanh nghiệp chịu tổn thất về thời gian và chi phí.
Điều này dẫn tới một kết luận đáng buồn rằng việc triển khai Cơ chế MCQG đem lại những thay đổi tích cực về thời gian thực hiện thủ tục hành chính, tuy nhiên sự thay đổi này không đồng đều giữa các thủ tục và các Bộ ngành.
Một cửa quốc gia và cơ hội với các FTA
Về những đề xuất để cải thiện, các chuyên gia cho rằng, cổng thông tin MCQG cần tích hợp chức năng thanh toán điện tử, hoàn thiện chức năng hỏi đáp vướng mắc cũng như xử lý các vấn đề có liên quan. Điều quan trọng nhất là phải bổ sung các dịch vụ giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, đóng góp của cơ chế MCQG về mặt thủ tục hành chính là rất đáng ghi nhận. Tuy vậy, Cổng thông tin MCQG cần đồng bộ hóa các phần mềm và trang thiết bị giữa các bộ, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tập trung thay vì phân tán như hiện tại thì mới có thể giúp sức được cho doanh nghiệp.
Chuyên gia này cho rằng cần phải đặt việc thực hiện kết nối một cửa là điểm mấu chốt trong mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế, trong cuộc đua cạnh tranh toàn cầu. Ông Doanh khẳng định các doanh nghiệp trong nước dù có cơ hội với CPTPP, EVFTA, nhưng tình hình sẽ không quá lạc quan vì phải chịu sức ép rất lớn về giảm thiểu chi phí, đẩy nhanh tốc độ để có thể cạnh tranh được với thế giới.
Trọng Đạt
" alt="Ba bộ bị nêu tên vì gây khó khi “điện tử hóa” thủ tục hành chính" />Công an làm việc với đối tượng cầm đầu Lê Đức Dũng. (Ảnh: Công an Nghệ An) Đường dây này do Lê Đức Dũng (SN 1979, trú tại xã Diễn Yên) cầm đầu, dưới Dũng là 12 đối tượng đại lý cấp 1. Ngay sau đó, đơn vị này đã xác lập chuyên án để đấu tranh, triệt xóa.
Quá trình điều tra, ban chuyên án gặp nhiều khó khăn do các đối tượng hoạt động rất tinh vi, kín kẽ, không giao dịch trực tiếp với nhau ở nhà riêng mà sử dụng mạng internet và các ứng dụng Facebook, Zalo, Viber nhắn tin để chuyển bảng mua bán lô, đề...
Hàng chục đối tượng trong đường dây do Dũng cầm đầu bị bắt giữ. (Ảnh: Công an Nghệ An) Sau một thời gian tiến hành điều tra, ngày 31/3, ban chuyên án phối hợp với Công an các xã Diễn Thịnh, Diễn Tân, Diễn Yên (huyện Diễn Châu) và phòng nghiệp vụ (Công an tỉnh Nghệ An) huy động nhiều cán bộ, chiến sỹ, chia thành các tổ công tác tiến hành khám xét khẩn cấp 13 địa điểm.
Qua đó, bắt giữ Lê Đức Dũng và 12 đối tượng (trong đó có 5 phụ nữ tham gia). Cảnh sát đã thu giữ 35 điện thoại di động và nhiều tài liệu, sổ sách liên quan đến hoạt động ghi lô, đề.
Cơ quan chức năng xác định, số tiền các đối tượng đánh bạc mỗi ngày từ 500 triệu đến hơn 1 tỷ đồng. Trong đó, riêng số tiền giao dịch trong ngày 31/3 là 1 tỷ đồng.
Các tang vật cơ quan chức năng thu giữ. (Ảnh: Công an Nghệ An) Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an huyện Diễn Châu) đang tạm giữ hình sự các đối tượng để điều tra, mở rộng chuyên án.
Trước đó, vào ngày 26/3, Phòng Cảnh sát hình sự và Công an huyện Yên Thành (Công an tỉnh Nghệ An) đồng chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan phá thành công chuyên án, triệt xoá đường dây đánh bạc dưới hình thức ghi số lô, đề quy mô lớn, bắt giữ 10 đối tượng.
Đường dây trên do Hoàng Thế Vinh (SN 1976, trú tại phườn Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội) cầm đầu. Các đối tượng còn lại đều trú ở tỉnh Nghệ An và Bình Dương.
Bước đầu, cơ quan điều tra xác định số tiền các đối tượng giao dịch đánh bạc bằng hình ghi số lô, số đề trong ngày bị bắt giữ là gần 1 tỷ đồng.
" alt="Bắt ổ nhóm lô đề có nhiều phụ nữ tham gia, có ngày giao dịch tiền tỷ" />Bình Dương vừa trở thành đơn vị thứ 14 trong cả nước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh tra cứu thông tin tại kios đặt tại Trung tâm hành chính Bình Dương).
Từ đầu năm 2020, trong Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ về tiếp tục triển khai những giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, UBND tỉnh Bình Dương đã giao Sở TT&TT trách nhiệm tham mưu ban hành kế hoạch cung cấp ít nhất 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền ở cấp độ 4.
Theo số liệu thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến quý II/2020, trong tổng số 1.961 thủ tục hành chính của Bình Dương, đã có 754 dịch vụ được cung cấp trực tuyến mức độ 4, đạt tỷ lệ 38,45%.
Với kết quả trên, Bình Dương vừa trở thành đơn vị thứ 14 và là địa phương thứ 8 hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4. Trước Bình Dương, đã có 6 bộ, ngành (gồm KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Giao thông Vận tải) và 7 tỉnh, thành phố (gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định) cán mốc 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Theo chia sẻ của đại diện Sở TT&TT Bình Dương, để hoàn thành mục tiêu 30% dịch vụ công mức 4, tỉnh đã kịp thời đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy quá trình ứng dụng CNTT nói chung và mục tiêu triển khai dịch vụ công mức độ 4 nói riêng.
Trong quá trình thực hiện, cùng với sự đồng lòng, quyết tâm của tập thể lãnh đạo tỉnh, sở ngành và cả cán bộ, công chức chuyên môn, Bình Dương đã có sự phân công rõ giữa các sở ngành, đơn vị thi công nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
“Ngoài yếu tố về mặt công nghệ, kỹ thuật, yếu tố con người đóng vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình triển khai xây dựng Chính quyền điện tử cũng như triển khai dịch vụ công của tỉnh. Điều này được thể hiện qua việc tỉnh tiếp cận theo góc nhìn đầu tư cho cả người vận hành, triển khai sử dụng hệ thống phía chính quyền và cả về phía người dân sử dụng các công cụ, tiện ích do chính quyền điện tử cung cấp. Một chính quyền điện tử hiệu quả khi có sự tham gia đồng loạt của tất cả đội ngũ cán bộ, công chức, người dân và doanh nghiệp”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Bình Dương nhấn mạnh.
Liên quan đến việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục có văn bản đôn đốc, đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Theo thống kê, tính đến cuối tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 56.000 dịch vụ; trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là gần 17.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,62%.
Cục Tin học hóa đánh giá, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 đã tăng khoảng 5% so với năm 2019, từ 40,61% lên 45,19%. Riêng về dịch vụ công trực tuyến mức 4, số lượng dịch vụ được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 10,76% hồi cuối năm 2019 lên 12,2% trong quý I/2020; đạt 13,3% vào tháng 4/2020 và lên gần 14% vào tháng 5/2020.
Cũng tính đến tháng 5/2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ đã tăng khoảng 11% so với năm 2019, từ 14,63% lên 25,62%. Đặc biệt, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến của khối địa phương tăng gần gấp đôi. Tỷ lệ tăng đột biến này là do tác động giãn cách xã hội bởi dịch bệnh thời gian vừa qua.
M.T
12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.
" alt="Đã có 14 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4" />Bị đàn chó rượt đuổi, người phụ nữ Ấn Độ lái xe máy 'cắm đầu' vào ô tô
Cuống cuồng vì bị đàn chó rượt đuổi, người phụ nữ đã lái xe tay ga "cắm đầu" vào đuôi chiếc ô tô đang dừng đỗ trên đường." alt="Cô gái lái xe máy phi thẳng vào nhà dân bên đường vì bị giật mình" />Dự án 800 tỷ được phê duyệt chủ trương nhưng chưa được giao đất đã thi công rầm rộ. Ảnh Thiện Lương Tháng 2/2022, UBND huyện Hương Sơn đã có văn bản gửi UBND tỉnh Hà Tĩnh và Sở TN&MT tỉnh này về việc đề nghị giao đất, cho thuê đất để Công ty Hanovid thực hiện dự án.
Tuy nhiên, do vướng mắc việc tính giá đất cho thuê nên đến nay dự án vẫn chưa được UBND tỉnh ra quyết định giao đất.
Nhiều tháng nay, phía doanh nghiệp vẫn tấp nập thi công, đẩy nhanh tiến độ, nhiều hạng mục đã xây dựng hoàn thiện.
Công nhân vẫn đang thi công dự án mặc dù huyện đã lập biên bản xử phạt, yêu cầu dừng mọi hoạt động Máy móc san ủi bên trong dự án Theo quan sát của PV, hiện nay dự án đã thực hiện được khoảng 65% khối lượng, dãy shophouse, dãy nhà liền kề khu đô thị Bắc Phố Châu 1 đang được thi công xây, hạ tầng kỹ thuật, công viên cảnh quan của dự án cũng từng bước được hoàn thiện. Tại công trình, hàng chục công nhân vẫn đang làm việc trên công trường.
Đã xử phạt hành chính vẫn thi công rầm rộ
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Trường Giang, Trưởng Phòng TN&MT huyện Hương Sơn cho biết, dự án này đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, đã đền bù mặt bằng khoảng 30 tỷ đồng vào tháng 6/2022.
Tuy nhiên, tới nay dự án vẫn chưa được UBND tỉnh có quyết định giao đất, cho thuê đất do UBND tỉnh yêu cầu phải làm đầy đủ thủ tục về giá đất.
Công nhân thi công rầm rộ nhưng Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Hương Sơn lại cho rằng doanh nghiệp không xây thêm Trước câu hỏi chưa được bàn giao đất tại sao doanh nghiệp vẫn tiến hành xây dựng, đã hoàn thành khoảng 65% khối lượng công trình? Ông Giang cho biết: "Việc này Sở Xây dựng đã về kiểm tra, đề nghị xử phạt.
Trước đây phải có thủ tục giao đất, tổng thể xong, sau đó mới làm thủ tục về giá đất, song vừa rồi UBND tỉnh yêu cầu phải hoàn thành thủ tục về giá đất rồi mới giao đất".
Cơ quan chức năng đã lập biên bản, xử phạt chủ đầu tư vì khởi công xây dựng khi chưa đủ điều kiện, nhưng dự án vẫn thi công bình thường Ông Trần Quốc Pháp, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Hương Sơn cho biết, UBND huyện đã lập biên bản vi phạm hành chính tới 4 lần đối với Công ty CP BĐS Hano-Vid.
Cụ thể, 4 lần lập biên bản năm 2022 các thời điểm tháng 1, tháng 3, tháng 5 và tháng 11/2022. Nguyên nhân doanh nghiệp bị lập biên bản do đang trong quá trình thẩm định hồ sơ, doanh nghiệp chưa được giao đất đã tiến hành san lấp mặt bằng, thi công trên phần đất chưa được giao.
Dự án đã thực hiện được khoảng 65% khối lượng UBND huyện này đã xử phạt Công ty CP BĐS Hano-Vid 40 triệu đồng và yêu cầu dừng ngay mọi hoạt động thi công. "Nếu tự ý xây dựng, tác động vào phần đất chưa được cấp phép thì doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật", biên bản nêu.
Trước câu hỏi vì sao đã bị lập biên bản, yêu cầu dừng hoạt động nhưng tại sao đến nay vẫn có hàng chục công nhân vẫn rầm rộ thi công? Ông Pháp lại cho rằng: "Họ không xây, họ hoàn thiện mấy mục đã xây thôi. Tôi vẫn thấy họ làm ngoài dự án nhưng khi xử phạt đến nay họ không xây dựng thêm mấy".
Liên quan đến việc này, người đại diện phát ngôn của Công ty CP BĐS Hano-Vid cho biết: "Theo quy định, đây là dự án khu dân cư, nên không cần giấy phép xây dựng, còn về một số giấy tờ khác đến nay chúng tôi đã có ý kiến lên phía trên rất nhiều lần rồi nhưng hiện nay đang chờ, đang vướng mắc ở một số vấn đề về thủ tục".
" alt="Dự án 800 tỷ rầm rộ thi công trên đất chưa cấp phép ở Hà Tĩnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- ·Giá xe ô tô cũ đẹp long lanh dưới 100 triệu đồng có nên mua?
- ·Giám đốc Công ty Hà Nội Solar Technology bị khởi tố về tội buôn lậu
- ·Đề xuất Bí thư tỉnh ủy được bố trí nhà ở công vụ tương đương Bộ trưởng
- ·Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- ·Đi xét nghiệm máu tìm ung thư, nhiều người mất ăn, mất ngủ
- ·Nhìn móng tay chẩn đoán bệnh và các vấn đề về sức khỏe
- ·Mẫu nhà ống đẹp sang trọng, không gian xanh tràn ngập sự an yên
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
- ·Video âm nhạc được sản xuất bởi trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới
Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Bình Dương và TP.HCM là 5 địa phương dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019 (Ảnh minh họa: (Ảnh minh họa: sdl.thuathienhue.gov.vn)
Mức độ ứng dụng CNTT của cả 3 khối cơ quan nhà nước đều tăng
Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019 (gọi tắt là báo cáo ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước năm 2019) vừa được Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT công bố.
Đây là năm thứ ba liên tiếp Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT thực hiện báo cáo này trên cơ sở tổng hợp, phân tích từ báo cáo tình hình ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương (có đối chiếu với số liệu theo dõi, kiểm tra của Bộ TT&TT) và kết quả kiểm tra trực tuyến trên trang/cổng thông tin điện tử của các cơ quan.
Chỉ số ứng dụng CNTT năm 2019 của các bộ, ngành, địa phương đều tăng so với năm 2018. Theo báo cáo, năm 2019 chỉ số mức độ ứng dụng CNTT của cả 3 khối cơ quan (gồm khối bộ, cơ quan ngang bộ; khối các cơ quan thuộc Chính phủ; khối các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) đều tăng so với năm 2018, nhất là khối bộ, cơ quan ngang bộ tăng nhiều nhất.
Cụ thể, chỉ số mức độ ứng dụng CNTT trung bình của khối bộ, cơ quan ngang bộ đã tăng từ mức 0,69 của năm 2018 lên 0,82 điểm trong năm 2019. Tất cả các chỉ số thành phần trung bình của các bộ, cơ quan ngang bộ năm 2019 đều tăng so với năm 2018, trong đó, chỉ số về hạ tầng kỹ thuật CNTT và ứng dụng CNTT trong hoạt động của bộ tăng nhiều nhất.
“Điều này chứng tỏ rằng năm 2019, các bộ, cơ quan ngang Bộ đã chú trọng hơn trong việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật và triển khai nhiều ứng dụng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử”, Cục Tin học hóa nhận xét.
Nhóm 5 cơ quan dẫn đầu khối bộ không thay đổi
Về xếp hạng, không có sự thay đổi về vị trí xếp hạng của nhóm 5 cơ quan dẫn đầu khối các bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, với việc đạt tổng điểm 0,9291, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí số 1 trong 17 bộ, cơ quan ngang bộ được đánh giá năm 2019. Bốn vị trí tiếp theo vẫn lần lượt thuộc về các bộ: Công Thương, TT&TT, Y tế và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Top 10 bộ, cơ quan ngang bộ dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019. Với việc cải thiện đáng kể ở chỉ số hạ tầng CNTT và ứng dụng CNTT trong hoạt động của bộ, Bộ Giao thông Vận tải đã vươn lên có tên trong nhóm 10 bộ, cơ quan ngang bộ có mức độ ứng dụng CNTT cao nhất, tăng 4 bậc so với năm 2018.
Trong khi đó, dù đạt chỉ số tổng thể tăng nhẹ so với năm ngoái song Bộ GD&ĐT vẫn bị giảm 5 bậc, xếp vị trí thứ 15/17 trong bảng xếp hạng do các cơ quan khác có mức tăng điểm mạnh hơn.
Thủ đô Hà Nội lần đầu có tên trong Top 10
Ở khối 7 cơ quan thuộc Chính phủ, cũng có chỉ số mức độ ứng dụng CNTT trung bình tăng so với năm 2018, xếp hạng năm 2019 của khối cơ quan này tiếp tục ghi nhận lần thứ ba liên tiếp Bảo hiểm xã hội Việt Nam đứng đầu.
Tăng 2 bậc so với năm 2018, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam xếp ở vị trí thứ 2 trong khối các cơ quan thuộc Chính phủ. Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và Truyền hình Việt Nam lần lượt xếp các vị trí thứ 3, 4 và 5.
Chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan thuộc Chính phủ năm 2019. Đặc biệt, ở nhóm 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong 3 năm Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT thực hiện báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước, vị trí số 1 liên tục được “hoán đổi” giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế. Năm 2019, với việc đạt tổng điểm 0,9039, Thừa Thiên Huế dẫn đầu cả nước, tiếp theo đó là Quảng Ninh, Bình Dương, TP.HCM, Khánh Hòa, An Giang, Thanh Hóa, Lâm Đồng và Hà Nội.
Lần lượt tăng 6 và 2 bậc so với xếp hạng năm 2018, An Giang và Hà Nội cùng có tên trong Top 10 địa phương dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019. Cụ thể, An Giang xếp vị trí thứ 7, còn Hà Nội cùng xếp vị trí thứ 9 với Lâm Đồng.
Top 10 địa phương dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019. Là 2 địa phương nằm trong nhóm 5 tỉnh xếp cuối bảng xếp hạng năm 2018, trong năm 2019, Đồng Tháp và Bình Phước đã có sự cải thiện thứ hạng: Đồng Tháp tăng từ vị trí thứ 61 lên 45, còn Bình Phước tăng từ thứ 59 lên 57. Hòa Bình cũng là địa phương đã có mức độ ứng dụng CNTT tăng mạnh so với năm 2018 khi tăng tới 24 bậc, từ vị trí thứ 58 lên xếp thứ 34.
Năm địa phương ở nhóm cuối cùng bảng xếp hạng khối các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Cao Bằng, Kon Tum, Bạc Liêu, Nghệ An và Bến Tre.
Theo nhận xét của cơ quan thực hiện báo cáo, một số tỉnh có sự thay đổi tích cực về vị xếp hạng chủ yếu là do triển khai tốt các hạng mục ứng dụng CNTT, đặc biệt là đẩy mạnh triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Cũng như các năm trước, việc đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT năm 2019 đã được Cục Tin học hóa thực hiện theo 3 nhóm cơ quan, đơn vị (các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), với 6 hạng mục gồm: Hạ tầng kỹ thuật CNTT; Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan; Trang/cổng thông tin điện tử; Cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Cơ chế, chính sách và quy định cho ứng dụng CNTT; Nhân lực cho ứng dụng CNTT. Mỗi hạng mục được kiểm tra, tính điểm và tổng điểm của các hạng mục được sử dụng để xếp hạng tổng thể cho cơ quan.
Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT năm 2019 là một trong những tài liệu hữu ích phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách triển khai ứng dụng CNTT tiến tới xây dựng thành công Chính phủ điện tử, Chính phủ số tại Việt Nam.
Vân Anh
Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.
" alt="Bộ Tài chính, BHXH Việt Nam và Huế dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT" />Bị cáo Nguyễn Hữu Kha (hàng trên, bên phải) cùng Nguyễn Chí Thắng, Hồ Thị Kim Ngân tại phiên toà trước đó. (Ảnh: Nguyễn Đắc) HĐXX nhận định, bị cáo Nguyễn Hữu Kha đã lập ra 12 dự án khu dân cư không có thật, sau đó đưa ra những thông tin gian dối làm 231 khách hàng (bị hại) tin tưởng xuống tiền mua đất. Số tiền Kha chiếm đoạt trên 500 triệu đồng nên phải chịu tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Đối với bị cáo Thắng và Ngân, khi được ủy quyền đại diện cho công ty ký các hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đã ký biên nhận thu tiền của khách hàng, góp phần giúp cho Kha thực hiện hành vi chiếm đoạt tiền. Do đó, cả hai phải chịu trách nhiệm hình sự với vai trò đồng phạm.
Theo hồ sơ vụ án, vào cuối năm 2017, Nguyễn Hữu Kha thành lập Công ty CP đầu tư và phát triển địa ốc Hưng Thịnh Phát (gọi tắt là Công ty Hưng Thịnh Phát) có trụ sở tại TP.HCM.
Đến tháng 8/2018, Kha đầu tư gom mua đất tại tỉnh Bình Thuận để tiến hành phân lô bán đất nền và thành lập chi nhánh Công ty Hưng Thịnh Phát tại Bình Thuận.
Thời điểm này, Kha bổ nhiệm Nguyễn Chí Thắng làm Giám đốc chi nhánh, được giao quản lý sàn giao dịch tại Bình Thuận, có trách nhiệm chỉ đạo cho nhân viên triển khai bán đất theo các dự án mà Kha đưa ra, thay mặt công ty ký hợp đồng cọc, ký xác nhận đã nhận tiền từ khách hàng.
Đồng thời, Kha cũng bổ nhiệm Hồ Thị Kim Ngân làm Giám đốc Chi nhánh của công ty tại Quận 9 (TP.HCM), phụ trách tình hình kinh doanh, chi tiêu doanh số, sản phẩm của chi nhánh công ty.
Từ tháng 8/2018 đến tháng 7/2019, Kha mua đất nông nghiệp hoặc đặt cọc mua đất của một số người dân tại địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam và TP Phan Thiết, sau đó “vẽ” lên 12 dự án “ma”.
Tiế đó, Kha nhờ dịch vụ vẽ sơ đồ phân lô, phối cảnh dự án, tự đặt tên cho dự án, đưa ra bảng giá từng lô đất… để rao bán. Tin tưởng, 231 khách hàng đã đặt tiền mua và bị Kha chiếm đoạt hơn 125 tỷ đồng.
" alt="Án chung thân cho giám đốc lừa bán dự án “ma”, chiếm đoạt 125 tỷ đồng" />Sau đó, CEO Sam Altman cũng đăng trên X, phủ nhận thông tin ra mắt GPT-5 hay công cụ tìm kiếm.“Tuy nhiên, chúng tôi đã nỗ lực với một số thứ mới mà có thể mọi người sẽ yêu thích. Với tôi, nó như phép thuật vậy”, Altman viết.
ChatGPT là đối thủ đáng gờm của Google. Ảnh: Tom's Guide Tuần sau, Google sẽ khai mạc sự kiện thường niên dành cho các nhà phát triển I/O, nơi hãng dự kiến tiết lộ một loạt sản phẩm liên quan đến AI.
Theo Bloomberg, sản phẩm tìm kiếm của OpenAI là một phần mở rộng của ChatGPT và cho phép ChatGPT lấy thông tin trực tiếp từ web, bao gồm các trích dẫn. Chatbot ChatGPT sử dụng các mô hình AI tiên tiến để tạo ra các phản hồi giống như con người trước lời nhắc bằng văn bản.
Từ lâu, giới quan sát đã gọi ChatGPT là một giải pháp thay thế cho việc thu thập thông tin trực tuyến, dù phải vật lộn với việc cung cấp thông tin chính xác và thời gian thực từ web. OpenAI được tích hợp với Bing của Microsoft cho các thuê bao trả phí. Trong khi đó, Google cũng công bố các tính năng AI tạo ra cho công cụ tìm kiếm của mình.
Startup Perplexity được thành lập bởi một cựu nhà nghiên cứu OpenAI, có 10 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, theo một bài đăng trên blog tháng 1. Vào thời điểm đó, ChatGPT của OpenAI là ứng dụng đạt mốc 100 triệu người dùng hoạt động hàng tháng nhanh nhất.
OpenAI từng nỗ lực đưa thông tin cập nhật vào ChatGPT nhưng đã “cho plugin nghỉ hưu” từ tháng 4.
(Theo Reuters)
" alt="Ngày mai, ‘cha đẻ’ ChatGPT công bố đối thủ của Google?" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- ·Bắt 2 đối tượng vận chuyển 1,4 tấn pháo ra các tỉnh phía bắc tiêu thụ
- ·Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm
- ·10 dấu hiệu cảnh báo bạn đang thiếu máu não
- ·Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- ·Trí tuệ nhân tạo tăng năng suất gấp 700 lần, tiết kiệm hàng triệu USD
- ·Nhận 390.000 USD của SCB, Cựu phó chánh thanh tra nói gì tại tòa?
- ·3 sai lầm khi sạc điện thoại khiến smartphone nhanh hỏng
- ·Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Lô sản phẩm Kem nghệ E100 bị thu hồi trên toàn quốc