Có sự điều chỉnh giá của ĐTDĐ
Có sự điều chỉnh giá của ĐTDĐ
Thông tin từ các cửa hàng điện thoại di động,ósựđiềuchỉnhgiácủaĐTDĐarsenal đấu với man utd trong tháng qua một số dòng máy cao cấp đã có sự điều chỉnh giá đáng kể để kích cầu.
Giảm giá mạnh nhất phải kể đến Nokia N95- điện thoại trượt hai đầu, 5 M.P giảm giá từ 13 triệu xuống 11,7 triệu, tiếp đó, N76 giảm tới 1 triệu, hiện chỉ còn 7,5 triệu đồng; "quán quân" N6300 theo bình chọn của Cnet giảm từ 4,5 triệu xuống còn 3,95 triệu; N5300 hạ ít hơn, từ 3,50 xuống còn 3,1 triệu đồng...
Tiếp theo Nokia, các hãng điện thoại di động khác như Sam sung, Motorola, LG, SonyErricson...cũng có sự điều chỉnh tuy mức giảm không nhiều và không đều cho mọi dòng máy.
Motorola điều chỉnh dao động từ 100.000- 400.000 đồng cho các dòng máy như E6 giảm 200.000/máy, V3i đen từ 3,6 triệu xuống còn 3,45 triệu. L7- đen, W510 và Z3 bộ Lite pack giảm giá 100.000 đồng.
Cá biệt, W220 hai màu (đen, hồng) chỉ giảm 50.000 đồng, giờ chỉ con 1,35 triệu đồng...Với Sony Ericson, phần lớn các dòng Walkman đều hạ giá, tuy mức độ không nhiều. W880i từ 8,1 triệu đồng giảm xuống còn 7,89 triệu đồng; W200i và W710i giảm 200.000 đồng. W810i màu đen và trắng giảm mạnh hơn đến 300.000 đồng so với tháng trước. Các dòng chụp ảnh K, dòng thời trang Z và các dòng máy bình dân cũng có thay đổi nhưng không đáng kể.
Hàng loạt mobile mới trình làng
Mặc dù,chưa đến thời điểm "mùa mua sắm" cuối năm nhưng các hãng điện thoại di động trong tháng qua vẫn cho ra mắt một loạt những con bài chiến lược để khẳng định ưu thế công nghệ của mình.
Samsung ra mắt thêm model dòng Ultra Edition là U700 3.2 M.P, cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao HSDPA, EDGE và Ultra Video F500 là điện thoại 3 băng tần, chú trọng vi deo, có thẻ nhớ ngoài.
LG giới thiệu KU 250 tích hợp camera 1.3 dòng phổ thông có bluetooth, USB, thẻ nhớ mở rộng. Sony Ericsson góp mặt bằng hai "tân binh" là điện thoại nghe nhạc W580i nắp trượt, hỗ trợ Shake Control- chỉ với 1 cái lắc tay, nhạc sẽ tự động chuyển sang bài kế tiếp và smartphone dành cho doanh nhân P1i được trang bị hầu hết các tính năng cao cấp với giá bán lẻ 13,2 triệu đồng. Chiếc PDA mới của ASUS M530w cũng thu hút được sự quan tâm của người dùng bởi hỗ trợ 3 băng tần, dùng phần mềm Windows Mobile 6, có bàn phím Qwenty, máy ảnh 2.MP với chế độ auto-macro focus...
Đáng chú ý là các dòng máy bình dân tiếp tục được tung ra để "câu khách" và xây dựng thương hiệu. Motorola W218 trở thành điện thoại chụp hình VGA rẻ nhất Việt Nam với giá bán 1,35 triệu đồng. Nokia tung ra N1200 giá rẻ sử dụng 2 băng tần GSM (850/1900) dự kiến là ứng cử viên thay thế cho Nokia 110i "vua" các mẫu điện thoại bán chạy tại Việt Nam.
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Nghề làm bánh tráng Túy Loan được làm hoàn toàn bằng thủ công. Mỗi dịp Tết Nguyên đán, toàn xã Hòa Phong có trên 40 hộ cùng tham gia tráng bánh mới đáp ứng đủ nhu cầu cung cấp bánh tráng ra thị trường. Bánh tráng Túy Loan hiện đã được đăng ký bản quyền.
Bánh tráng Túy Loan được làm hoàn toàn bằng thủ công và người dân tại làng chỉ làm một loại bánh tráng nướng. Nguyên liệu làm bánh tráng của người dân Túy Loan phải là gạo xiệc - loại gạo quê chính gốc do người dân địa phương ở đây trồng. Gạo được ngâm từ hôm trước, sau đó đem xay lấy bột trộn cùng với các gia vị gồm: mè, đường, mắm, muối, gừng và tỏi… tạo nên hương vị đặc trưng riêng.
Bánh tráng Túy Loan được rất nhiều người chọn mua làm quà biếu cho bạn bè, người thân ở xa. Có người còn mua gửi đi Hà Nội, TP.HCM hay nước ngoài.
Được biết, huyện Hòa Vang đã xây dựng đề án phục hồi làng nghề, hỗ trợ người dân vay vốn ưu đãi để đầu tư làm bánh. Mong muốn của địa phương là làm sao có thể kết hợp giữa việc khôi phục, phát triển làng nghề gắn với các tour du lịch tham quan, trải nghiệm thực tế tại làng.
Xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thểNghị định 93/2023/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 15-2-2024." alt="Nghề bánh tráng Túy Loan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia" />Nghề bánh tráng Túy Loan trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia- Tọa đàm Văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số là hoạt động đầu tiên trong khuôn khổ Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 tại Đường sách TP.HCM.
Các diễn giả tham gia tọa đàm có Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên, Phó CT Hội XBVN Lê Hoàng, bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM, anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - CEO và nhà sáng lập JoiKid. Buổi tọa đàm thu hút nhiều người dự thính, đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành xuất bản.
Ông Nguyễn Nguyên (cầm micro) và các diễn giả. Chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in
Ông Nguyễn Nguyên định nghĩa ngắn gọn chuyển đổi số là sự chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình mới dựa trên nền tảng số, dữ liệu lớn và AI nhằm tạo ra quy trình mới, sản phẩm mới để đạt được giá trị mới. "Chuyển đổi số là xu thế của lĩnh vực xuất bản", ông nói.
Theo đó, câu chuyện chuyển đổi số của NXB danh tiếng Scotland Britannica là bài học cho Việt Nam. Từ một NXB kiểu mẫu truyền thống có lịch sử hơn 250 năm in hàng triệu bản sách đến hơn 190 quốc gia, NXB Britannica vẫn quyết liệt thay đổi mô hình hoạt động của mình. Họ chấp nhận sụt giảm doanh thu nghiêm trọng, đỉnh điểm đến 50%, để thử nghiệm từ sách bìa da sang đĩa CD trước khi chuyển đổi hoàn toàn sang hoạt động môi trường số và trở lại vị trí hàng đầu.
Tại Việt Nam, chuyển đổi số diễn ra manh nha từ hơn 10 năm trước qua việc các đơn vị số hóa kho dữ liệu; số hóa một số hoạt động trong đơn vị như kế toán, bán hàng. Các đơn vị xuất bản ở Việt Nam hiện ở giai đoạn 2 của chuyển đổi số thông qua các biểu hiện như ứng dụng công nghệ vào quản lý, quản trị toàn bộ hoạt động của đơn vị hay ứng dụng AI vào công việc biên tập sách. Sắp tới, các NXB Việt Nam sẽ hướng tới giai đoạn 3 là chuyển sang NXB số như NXB Britannica đã làm.
“Khó khăn là dĩ nhiên nhưng chúng ta cũng có rất nhiều thuận lợi. Trong 145 triệu thuê bao (tính đến năm 2020) có hơn 70 triệu thuê bao sử dụng dữ liệu trên mạng. Chúng ta có 70% dân số sử dụng Internet khi trung bình thế giới chỉ 50%, thậm chí các nước đang phát triển chỉ hơn 44%. Vấn đề là làm sao để người dùng mạng không chỉ dành thời gian lướt Facebook, mua hàng trực tuyến mà quan tâm nhiều hơn văn hóa đọc, sử dụng mạng để tiếp cận tri thức, làm đẹp tâm hồn”, ông nói.
Theo ông, năng lực của NXB Việt Nam không yếu, chẳng hạn năng lực xuất bản ở Pháp chỉ khoảng 4 bản sách/đầu người nhưng người Pháp vào thư viện lại đọc đến 8 bản/đầu người, với người Nhật là 5 bản/đầu người.
Ông cũng cho rằng bảo vệ bản quyền là thách thức chung của ngành xuất bản toàn thế giới chứ không riêng gì chuyển đổi số. Mới đây, các ông trùm xuất bản Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống xâm phạm bản quyền.
Ông Nguyên nhấn mạnh từ kinh nghiệm nước ngoài, sự chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in, trái lại tạo ra sự tương tác, cộng hưởng cùng nhau phát triển.
4 vấn đề về văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số
Anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - nhà sáng lập JoiKid đều giống nhau ở điểm tạo ra ứng dụng từ nhu cầu thực tiễn hết sức cá nhân. Từ việc đi tàu xe khó đọc sách in, anh Hoàng Thạch nghĩ đến một ứng dụng giúp con người nghe sách; còn ông Bảo quan tâm đến nhu cầu đọc, học, nghe, xem của 2 cậu con trai mình.
Anh Thạch và đội ngũ Voiz FM đã ứng dụng AI vào sách nói. Giọng đọc AI này được thu từ giọng thật nên trong thử nghiệm 800 khách hàng, hơn 70% người nghe không phân biệt được người hay máy đọc. “Ứng dụng AI vào sách nói giúp các diễn viên đọc sách giảm tải số lượng công việc lại tăng thu nhập. Giống như máy may không làm các công nhân dệt may thất nghiệp, trái lại tạo ra cơ hội cho các nghệ nhân may thêu”, anh cho biết.
Vị đại diện WeWe đề xuất thiếp lập cổng đăng ký điện tử xin cấp phép sách điện tử thay vì giấy tờ giống xin cấp phép sách in như hiện nay. Anh nói thêm, giải sách hay hằng năm có thể thêm hạng mục cho sách nói nếu được vì các diễn viên đọc sách đã dốc rất nhiều kỹ năng, cảm xúc và tâm huyết vào cuốn sách nói của mình.
Với tư cách ông bố, nhà sáng lập JoiKid đề xuất tăng cường hoạt động đọc sách cho trẻ em. Ông dẫn chứng học sinh nước ngoài đã được giao nhiệm vụ đọc sách và viết thu hoạch những gì đã đọc ngay từ cấp tiểu học. "Nếu chúng ta hình thành thói quen đọc từ bé thì lớn sẽ không ngại đọc", ông nói.
Bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM cho rằng chuyển đổi số không phải việc của một cá nhân hay đơn vị nào mà của tất cả bên liên quan. 3 thử thách mà bà và NXB Tổng hợp TP.HCM phải đối diện khi chuyển đổi số gồm: vi phạm bản quyền; sự phổ cập công nghệ; và bài toán nguồn vốn đầu tư công nghệ.
Voiz FM trộn giọng người và máy đọc khiến người nghe lúng túng phân biệt:
Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên kết luận có 4 vấn đề cần giải quyết liên quan đến văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số gồm: thay đổi nhận thức con người; thiết lập thể chế, bảo vệ bản quyền; đầu tư cho công nghệ và cuối cùng là tạo ra thế hệ nhân lực chuyển đổi số mới cho ngành xuất bản.
Bài và ảnh:Gia Bảo
Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8
Mặc dù trời mưa nhưng đông đảo người yêu sách vẫn đến Đường sách TP.HCM dự Lễ khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ tám - mở đầu chuỗi hoạt động khuyến đọc trên toàn quốc.
" alt="Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số" />Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số Một cậu bé được bố thuê mặc sườn xám để mang lại may mắn cho chị gái. Mọi năm, các bà các mẹ hay diện sườn xám để cổ vũ con cháu, nhưng năm nay nhiều ông bố cũng tham gia vào đội cổ vũ này. Một loạt video quay cảnh các ông bố, thầy giáo, thậm chí cả các anh chị em của thí sinh mặc sườn xám tới trường thi. Hình ảnh đàn ông mặc sườn xám mang lại không khí vui vẻ, hài hước cho kỳ thi căng thẳng này.
Thông thường, sườn xám hay được mặc trong các buổi lễ hoặc sự kiện quan trọng để tượng trưng cho sự may mắn. “Chúng tôi hi vọng các sĩ tử sẽ thực hiện được ước mơ của các con trong kỳ thi này” - một người cha đến từ Dazhow, tỉnh Tứ Xuyên chia sẻ trong bộ trang phục sườn xám lụa in hoa.
Tại Tây An, tỉnh Thiểm Tây cũng có một cậu em trai mặc sườn xám để cổ vũ chị gái mình trong ngày thi.
“Chiếc váy này lẽ ra dành cho bố nó nhưng ông ấy hơi ngại” - mẹ cậu bé chia sẻ.
Được biết, ông bố này đã trả cho con trai 10 tệ (35 nghìn đồng) để cậu bé thay mặt mình mặc sườn xám, nhằm mục đích mang may mắn đến cho con gái.
Ở An Sơn, tỉnh Liêu Ninh, một thầy hiệu trưởng cũng mặc sườn xám để thực hiện bài phát biểu động viên thí sinh. Trong bộ váy màu đỏ rực, thầy giáo nói với các học sinh của mình: “Tôi chưa bao giờ mặc quần áo dành cho phụ nữ, nhưng hôm nay tôi mặc nó vì các em! Tôi muốn chúc các em chiến thắng trong kỳ thi tới”.
Năm nay, Trung Quốc có số thí sinh kỷ lục đạt 11,93 triệu thí sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học (hay còn gọi là gaokao) - một kỳ thi quyết định tương lai của thanh niên nước này.
Kỳ thi đã diễn ra trong 2 ngày 7-8/6, ngoại trừ thành phố Thượng Hải vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Đăng Dương(Theo SCMP)
" alt="Các ông bố Trung Quốc mặc sườn xám để cổ vũ con thi đại học" />Các ông bố Trung Quốc mặc sườn xám để cổ vũ con thi đại học- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, phở và piano'
- Nhật ký trưởng thành của những đứa trẻ ngoan
- Nếu có kiếp sau, anh sẽ không lấy em làm vợ nữa
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Học để sống hay học để thi?
- Tạm dừng hoạt động Tạp chí điện tử Môi trường Xây dựng
- Câu chuyện có thật về cậu bé 11 tuổi tạo nên điều kỳ diệu
-
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:37 Bồ Đào Nh ...[详细] -
Thủy Tiên con gái Chế Thanh: Đừng tưởng làm con danh ca thì sướng
Trong thời gian chương trình Sao nối ngôi2021 phát sóng, ca sĩ Thủy Tiên gây ấn tượng với khán giả truyền hình. Cô là con gái của ca sĩ Chế Thanh với người vợ kín tiếng.Nếu cha Chế Thanh chuyên trị dòng nhạc dân ca - trữ tình, Bolero, Thủy Tiên lại hát nhạc trẻ như Pop, Dance hoặc R&B. “Nếu chọn dân ca, Bolero, tôi chắc chắn hát không lại ba”, ca sĩ phân trần.
Thủy Tiên (áo đỏ) bên ba mẹ. Thủy Tiên sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Ngoài ba Chế Thanh, ông nội Thủy Tiên là soạn giả Thái Quốc Nam, bà nội là nghệ sĩ cải lương trưởng đoàn Bạch Liên Hoa nổi tiếng một thời. 4 tuổi, Thủy Tiên đã tham gia sinh hoạt văn nghệ ở Nhà văn hóa Hòa Bình (Quận 10, TP.HCM).
Năm Thủy Tiên 10 tuổi, Chế Thanh đã đưa con gái vào vai cô bé bán vé số MV Kiếp lãng ducủa mình nhưng ít ai biết điều này. 14 tuổi, cô chính thức bước lên sân khấu lớn 126, hát chuyên nghiệp trong chương trình Đạo và đời. Từ đó, cô thường biểu diễn tại các chương trình ca nhạc từ thiện, Phật giáo…
Đi hát sớm nhưng Thủy Tiên không xao nhãng việc học. Cô tốt nghiệp Trường Nghệ thuật văn hóa du lịch TP.HCM rồi tiếp tục theo học các khóa đào tạo MC chuyên nghiệp. Ban đầu, ca sĩ học MC để nâng cao khả năng ứng xử sân khấu, không ngờ lại có dịp ứng khi được mời dẫn chương trình chào năm mới 2020 Đất đỏ xuân vềtại Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phong cách của Thủy Tiên khi hát nhạc trẻ. Tại chương trình Sao nối ngôi2021, Thủy Tiên là ca sĩ nhạc trẻ nhưng không hề lép vế khi trình diễn dân ca. Tập mở màn, cô thể hiện tròn trịa ca cảnhYêu em câu hò - sáng tác nổi tiếng của ba Chế Thanh. Phần trình thi mới nhất, Thủy Tiên tiếp tục làm hài lòng các giám khảo với ca khúc dân ca Bắc Bộ Thư pháp. Với Thủy Tiên, chương trình Sao nối ngôivới mỗi vòng thi là những thử thách khác nhau, từ chủ đề đến kỹ năng biểu diễn, là cơ hội để nghệ sĩ trẻ như cô bứt phá.
Thủy Tiên nói về việc là con gái ca sĩ Chế Thanh: “Mọi người đừng tưởng làm con danh ca thì sướng. Lúc mới vào nghề, các anh chị, cô chú biết tôi là con gái ba nên ai cũng thương. Nhưng sau đó lại có người nói tôi dựa hơi gia đình chứ không làm được trò trống gì. Tôi thấy buồn và tức lắm, mỗi lần lên sân khấu đều áp lực vô cùng".
Trong khi đó, ca sĩ Chế Thanh rất vui khi trong 3 con có Thủy Tiên nối nghiệp mình. Với anh, dân ca hay nhạc trẻ đều là âm nhạc, đáng quý như nhau nên hết lòng ủng hộ con gái. "Con gái xây dựng hình tượng theo phong cách mà con yêu thích, không bị ảnh hưởng bởi bất cứ ai là điều rất tốt", anh cho biết.
Thủy Tiên tại "Sao nối ngôi" mùa 2021.
Khi Thủy Tiên tham gia Sao nối ngôi năm nay, Chế Thanh nói anh từng không muốn con tham gia bất cứ cuộc thi âm nhạc nào vì sợ sự thành công của mình gây áp lực cho con. Tuy nhiên với Sao nối ngôi- cuộc thi mình từng chấm thi, ca sĩ đồng ý để con gái thử sức.
"Dĩ nhiên, tôi biết cuộc thi nào cũng có kẻ thắng người thua nhưng quan trọng nhất là Tiên được tôi luyện, phát triển kỹ năng nhiều hơn sau cuộc thi này", Chế Thanh nói.
Với Thủy Tiên, ba Chế Thanh là thần tượng cũng như người thầy lớn trong nghề. Dù Chế Thanh chưa từng khen con gái một câu, Thủy Tiên luôn biết ơn ba đã giáo dục cẩn thận, giúp mình trưởng thành trong sự nghiệp. Mỗi khi được khán giả yêu mến, cô luôn biết ba mình còn hạnh phúc hơn. Việc Thủy Tiên thi Sao nối ngôi khiến Chế Thanh khá vất vả lo nghĩ, hỗ trợ các tiết mục cho con gái.
Thủy Tiên trình diễn ca khúc 'Thư pháp'
Cẩm Loan
Hôn nhân không tình yêu của ca sĩ Chế Thanh
Chia sẻ trong game show, ca sĩ Chế Thanh cho biết anh đồng ý kết hôn dù không có tình cảm với vợ. "Ông hoàng nhạc sến miền Tây" tin rằng chung sống lâu sẽ nảy sinh tình cảm.
" alt="Thủy Tiên con gái Chế Thanh: Đừng tưởng làm con danh ca thì sướng" /> ...[详细] -
Cơ hội nào cho các hãng xe điện tại Việt Nam?
Vinfast VF 8 Bài toán trạm sạc xe điện Việt
Với bất kì loại xe điện nào, chắc chắn điều người tiêu dùng quan tâm bên cạnh giá thành, tính năng, chính là vấn đề trạm sạc. Hiện tại ở Việt Nam, Vinfast đang chiếm ưu thế hơn các đối thủ khác với 40 nghìn cổng sạc đã được xây dựng trên khắp đất nước trong năm 2021. 2000 trạm sạc VinFast được đặt tại những địa điểm thuận tiện cho người dùng như bãi đỗ xe; trung tâm thương mại; các tòa nhà văn phòng, chung cư; dọc đường cao tốc, quốc lộ và các trạm xăng.
Trong khi đó, các hãng khác mới xuất hiện ở Việt Nam hiện còn chưa có hệ thống trạm sạc hoặc lộ trình phát triển cụ thể. Như Porsche hiện mới có 2 điểm, 4 trụ sạc. Các hãng khác còn lại vẫn chưa triển khai.
Về vấn đề “sạc chung”, Vinfast đang biết tận dụng ưu thế sân nhà và cũng đưa ra quan điểm rất rõ ràng đó là, chỉ người dùng xe VinFast mới được phép sạc tại trạm sạc của VinFast. Điều này đồng nghĩa với các mẫu xe điện của thương hiệu khác chỉ có thể sạc tại nhà. Đây là một trong những điểm khiến người tiêu dùng Việt khó tránh khỏi tâm lý e ngại khi cân nhắc mua một mẫu xe điện của hãng khác.
Tuy nhiên, ưu thế về trạm sạc cũng chưa thể khiến Vinfast thực sự “yên tâm” thống lĩnh thị trường Việt khi còn có những dòng xe điện khác của Trung Quốc nhiều khả năng sẽ nhập về Việt Nam dưới hành thức không chính hãng.
Hiện tại các trạm sạc của VinFast chưa đủ công suất để phục vụ nên hãng xe Việt này chỉ ưu tiên cung cấp các tiện ích cho các mẫu xe của mình là hợp lý.
Khi cơ sở vật chất đủ đáp ứng nhu cầu thì hãng xe Việt có lẽ sẽ mở cho các hãng xe khác sạc chung. VinFast phủ sóng các trụ sạc trên toàn quốc nhằm thể hiện đang quan tâm phát triển hệ sinh thái phục vụ xe điện cho các khách hàng của mình, giúp gia tăng doanh số bán xe chứ không phải tập trung vào kinh doanh năng lượng.
Thực tế, ở nhiều thị trường sử dụng xe điện phổ biến ở châu Âu, các hãng xe điện cũng không dùng chung trạm sạc với nhau. Thay vào đó, các trạm sạc công cộng của Chính phủ mọc lên mới là địa điểm mà tất cả xe điện có thể dùng chung nhờ cổng sạc có chuẩn cắm giống nhau.
Tại Việt Nam, mới có VinFast phát triển hệ thống trạm sạc, chưa có các trạm sạc công cộng như ở thị trường khác nên người tiêu dùng muốn mua xe điện không phải Vinfast rõ ràng phải đắn đo không ít về vấn đề sạc cho xe. Đây là điểm yếu của các hãng xe khác muốn cạnh tranh tại thị trường Việt cần sớm có lộ trình hoặc giải pháp cho người tiêu dùng. Nếu vấn đề trạm sạc được triển khai rộng rãi, người tiêu dùng chắc chắn sẽ có thêm nhiều lựa chọn ngay tại thị trường xe điện trong nước.
Theo Vneconomy
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Cơ hội nào cho các hãng xe điện tại Việt Nam?" /> ...[详细] -
Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?
Lái xe trên đường cao tốc có khó hơn đi đường phố hoặc đường quốc lộ, tỉnh lộ hay không? (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp) Dưới đây là bài viết của độc giả Vũ Văn Hùng (53 tuổi, trú ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) vừa gửi về cho VietNamNet nêu quan điểm xung quanh vấn đề này:
Cá nhân tôi không dám phán xét việc đề xuất đưa nội dung lái xe ô tô trên đường cao tốc vào nội dung học lái xe là đúng hay sai, cần thiết hay không, bởi các cơ quan hữu quan chắc chắn sẽ nghiên cứu kỹ trước khi đưa vào áp dụng vào thực tế. Tuy vậy, xin mạn phép đưa ra một vài góc nhìn.Tôi từng nhiều năm lái xe cho một số doanh nghiệp nhà nước, từ xe con, xe đưa đón cán bộ, thậm chí cả xe tải,… được đặt chân đến hầu hết các tỉnh của 3 miền đất nước.
Nếu chia các loại đường của Việt Nam chúng ta thành 3 loại chính là đường phố (trong đô thị, khu đông dân cư), đường trường (các loại quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,…) và đường cao tốc thì đa số cánh lái xe chúng tôi cho rằng, chạy đường cao tốc là dễ nhất.
Lý do là đường cao khá đẹp, rộng rãi, ít giao lộ và không có xe máy (trừ một số tuyến được gọi là cao tốc nhưng vẫn cho xe máy chạy chung tôi không tiện nêu tên). Lái xe trên đường cao tốc thường chỉ cần chú ý đi đúng làn, đúng vận tốc cho phép và giữ đúng khoảng cách là đã đảm bảo an toàn đến trên 90% rồi.
Chưa kể, các xe ô tô con đời mới hiện nay rất hiện đại, có trang bị nhiều tính năng hỗ trợ người lái như cruise control, giữ làn đường, cảnh báo va chạm, bản đồ,… nên thực sự lái xe trên cao tốc rất nhàn.
Trong khi đó, đi đường trường như đường nông thôn, đường đèo dốc,... có tính phức tạp cao nhất, lái xe luôn phải đối mặt với những mối nguy hiểm, xung đột giao thông lớn, nhiều phương tiện cắt ngang, hay thậm chí cả động vật như bò, chó,… bất chợt chạy ra đường. Còn đi đường phố thì tất nhiên là rất mệt, nhất là khi phải nhích từng mét do tắc đường.
Vậy, lái xe ở cao tốc khó hay dễ?
Nói lái xe trên cao tốc nhàn nhất nhưng không có nghĩa là lái xe trên cao tốc là “dễ" nhất, bởi đường cao tốc được thiết kế đi với tốc độ rất cao, mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai, thậm chí trả giá đắt bằng cả mạng sống. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định.
Tôi lấy ví dụ như đi trên cao tốc, nếu lái xe với tốc độ chậm thì nên sang làn bên phải, nhường làn bên trái ngoài cùng cho những xe có tốc độ cao hơn. Hay khi nhập làn vào cao tốc cần nhập vào từ làn ngoài cùng bên phải, rồi quan sát và tăng tốc dần,...
Quay trở lại với việc đề xuất bắt buộc người học lái ô tô phải được thực hành trên đường cao tốc trước khi cấp giấy phép lái xe, tôi nghĩ đây là ý tưởng tốt giúp những học viên nắm được những kỹ năng cơ bản khi đi trên cao tốc. Tuy vậy, đề xuất này lại thiếu khả thi trong điều kiện hiện nay.
Thứ nhất, đường cao tốc với lưu lượng phương tiện lớn và tốc độ cao tuyệt đối không phải là "bãi thử" cho những tay tập lái còn chưa được cấp bằng. Nếu có vấn đề gì xảy ra thì ai chịu trách nhiệm? Còn để các trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe bỏ kinh phí để tự xây dựng một đoạn đường vài chục km theo chuẩn đường cao tốc chỉ để học viên tập lái là điều không thể.
Thứ hai, đi trên cao tốc tất nhiên phải trả thêm tiền, bao gồm tiền xăng xe, tiền phí đường bộ,... khi bổ sung thêm học phần này vào chương trình đào tạo lái xe sẽ cộng thêm không ít chi phí, tạo gánh nặng lớn lên học viên mà chưa biết hiệu quả đến đâu.
Hơn nữa, như tôi nói ở trên, với 3 loại đường chính thì đường trường có tính phức tạp cao, dễ xảy ra tai nạn nhất. Khi học lái xe, chúng ta đã được thực hành trên loại đường này thì việc thực hành trên loại đường “nhàn chân” hơn như cao tốc là không cần thiết.
Và thứ ba, khi học lái xe, học viên luôn được dạy các bài đi chậm rồi mới đến đi nhanh. Nếu đi chậm trong bãi tập hoặc các đoạn đường trường (dù là ít ỏi) còn chưa thạo, chưa xử lý tốt thì việc dạy ngay học viên đi với vận tốc trên dưới 100 km/h chẳng khác nào "chưa học bò đã lo học chạy".
Mặt khác, trong khi chương trình học lái xe mới đây đã có phần mô phỏng tình huống trên ca-bin rồi, nên chăng kết hợp các tình huống lái xe cơ bản trên cao tốc như nhập làn, chuyển làn, vượt xe,... trên các phần mềm này, vừa thiết thực lại vừa giúp học viên có thêm kỹ năng.
Tôi nghĩ rằng, lái xe là cả một quá trình tích luỹ lâu dài, thậm chí những người được gọi là "tài già" như chúng tôi vẫn không thể nói rằng mình lái tốt và chủ quan được.
Do vậy, tôi nghĩ các trung tâm tổ chức bổ túc thêm cho học viên về kỹ năng đi trên cao tốc sau khi được cấp bằng sẽ là phù hợp hơn thay vì bắt buộc một cách khiên cưỡng, gây tốn kém mà hiệu quả không cao.
Độc giả Vũ Văn Hùng (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Pha lê - 17/01/2025 08:52 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Lòng đố kỵ với người bạn cũ thành đạt
Tối 14/6/2018, khi đang đi giao hàng, vợ chồng tài xế xe tải Tạ Trung Hoa nhận được cuộc gọi khẩn cấp từ giáo viên, thông báo con trai họ - Tạ Điêu - đã thiệt mạng vì đánh nhau.Những vết dao đều rất sâu, có thể thấy hung thủ ra tay vô cùng tàn nhẫn. Tạ Trung Hoa không tin con trai ngoan của mình lại ẩu đả đến mức mất mạng.
Trước đó khoảng 18h ngày 14/6, Tạ Điêu, đang học năm thứ hai cao học tại Học viện Khoa học Trung Quốc, bước vào một nhà hàng gần trường. Điêu có hẹn với người bạn cùng lớp cấp ba tên Châu Khải Toàn, vừa từ Trùng Khánh đến chơi.
Khi hội ngộ, Điêu chụp ảnh Toàn và gửi vào nhóm chat của các thành viên trong ký túc xá cấp ba với lời nhắn: "Châu Khải Toàn đến Bắc Kinh rồi". Toàn đáp lại với một biểu tượng cảm xúc dễ thương, nhưng gương mặt ngồi đối diện lại không hề có nét vui tươi.
...[详细] -
Show truyền hình Hàn Quốc bị tẩy chay vì cổ súy ngoại tình
Chương trình hẹn hò thực tế Change Days của KakaoTV's dự kiến lên sóng vào ngày 18/5 sắp tới và đang gây tranh cãi với đoạn trailer vừa ra mắt. Theo đó, format của chương trình có những nội dung kì quặc và "lệch lạc".Hình ảnh trong trailer quảng bá của Change Days. Chương trình sẽ mời 3 cặp đôi yêu nhau đã lâu, đang có ý định chia tay đến đảo Jeju và cùng ở đó trong thời gian một tuần. Những người trong nhóm được tạo cơ hội gặp gỡ và tìm hiểu bạn trai/bạn gái của nhau để quyết định xem có bỏ người yêu hiện tại để đến với người mới hay không.
Chương trình gây bất ngờ vì format "không giống ai". Trong đoạn trailer, một chàng trai tham gia show đã nói những câu như "Em là mẫu người mà anh muốn cưới" và "Hôm nay anh đã rất vui, hầu như không hề nghĩ đến bạn gái anh chút nào cả" với một cô gái khác.
Nhiều người cho rằng đây là một chương trình có nội dung mới lạ, chưa từng có ở Hàn Quốc, tuy nhiên kéo theo phản ứng trái chiều của cư dân mạng vì kịch bản chương trình đang cổ súy cho hành vi ngoại tình, dẫn đến sự tan vỡ của nhiều cặp đôi.
Các cặp đôi tham gia chương trình có nguy cơ chia tay. Người chơi có cơ hội hẹn hò các bạn chơi khác. Chương trình sẽ có những cảnh hẹn hò lãng mạn Phía dưới đoạn trailer, nhiều cư dân mạng để lại comment như: "Ngoại tình trong phim là một chuyện, giờ show giải trí cũng làm về ngoại tình và ly dị luôn. Thật là khó hiểu", "Chương trình này rõ ràng chỉ dành cho những người dễ dãi. Đây rõ ràng là hành vi ngoại tình",...
Hiện tại, ekip thực hiện đã xác nhận diễn viên hài Jang Do Yeon sẽ giữ vai trò host của chương trình.
Theo tienphong
Sienna Miller từng sốc nặng vì hôn phu ngoại tình với vú em của con
Sau hơn một thập kỷ, Sienna Miller mới trải lòng về quãng thời gian khó khăn cô bị hôn phu cũ lừa dối, ngoại tình với vú em của con.
" alt="Show truyền hình Hàn Quốc bị tẩy chay vì cổ súy ngoại tình" /> ...[详细] -
Môn học Trải nghiệm là một nét mới, độc đáo trong chương trình đào tạo của Trường Quốc tế. Trong 9 năm qua, các thế hệ SV chương trình Quản lý đã triển khai nhiều dự án thiện nguyện, vì cộng đồng. SV phải hoàn thành các dự án này mới đủ điều kiện để tốt nghiệp. Thay vì cặm cụi lên thư viện đọc sách để viết luận văn thì SV chương trình Quản lý đi rửa xe, bán đồ ăn, xin tài trợ để có tiền làm... từ thiện. Sản phẩm cuối cùng SV có được không phải là cuốn luận văn dài gần 100 trang, mà là 5 dự án với những món quà được trao cho người nghèo, cùng các hoạt động cộng đồng ý nghĩa.
Trong môn học Trải nghiệm, SV chương trình Quản lý sẽ làm việc với giảng viên của Trường Đại học Keuka, cái nôi của phương pháp học tập qua trải nghiệm, về những dự án các em sẽ thực hiện. Sau khi giảng viên đồng ý với kế hoạch đưa ra, SV sẽ bắt tay gây quỹ cho dự án. Giảng viên sẽ theo sát từng khâu, từng bước của dự án và cho điểm từng thành viên.
Gần 40 dự án được thực hiện trong 9 năm, hầu hết các SV sau khi hoàn thành môn học chia sẻ mình “như thành một người khác”, SV hiểu hơn về năng lực bản thân và thế giới xung quanh.
Đỗ Thị Thanh Hoan, SV ngành Quản lý, chia sẻ: “Môn học Giáo dục Trải nghiệm rất hữu ích. Môn học giúp chúng em có những kinh nghiệm thực tế quý báu, những trải nghiệm chưa có trong sách vở hay những bài học trên lớp, giúp chúng em gần gũi với cuộc sống hơn. Cùng nhau tổ chức các hoạt động, các thành viên trong lớp gắn kết nhau hơn, hiểu nhau hơn bởi tất cả mọi người đã cùng nhau đối mặt và giải quyết những khó khăn trong công việc”.
“Môn học Trải nghiệm đúng là môn học đặc biệt. Em đã học được cách chia sẻ với người khác, học được cách làm việc nhóm, rèn cho mình những kỹ năng quan trọng, cần thiết cho công việc sau này. Em đã trưởng thành hơn nhiều chỉ sau một tháng làm dự án”, Thanh Hiền, SV ngành Quản lý, chia sẻ.
Trường Quốc tế, ĐHQGHN hiện đang xét tuyển chương trình cử nhân Quản lý do Đại học Keuka (Hoa Kỳ) cấp bằng và đồng cấp bằng.
Trường ĐH Keuka nằm trong Top 120 trường đại học tốt nhất miền Bắc Hoa Kỳ do US News & World Report công bố năm 2022. ĐH Keuka cũng luôn được đánh giá là một trong những trường đại học tốt nhất bởi Ủy ban Trung ương về Giáo dục Đại học (MSCHE) trong kỳ kiểm định từ tháng 7/2017.
Phụ huynh, học sinh tìm hiểu thêm thông tin về các ngành học liên kết của Trường Quốc tế tại: https://bit.ly/3N9OvUn
Văn phòng tuyển sinh Trường Quốc tế, ĐHQGHN:
Cơ sở 1: Tầng 1, Nhà E5, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Cơ sở 2: Phòng 302, Nhà C, Làng SV HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Hà Nội
Website: https://www.is.vnu.edu.vn/
Hotline: 024. 3555 3555/0983 372 988/ 0989 106 633/ 0379 88 44 88
Fanpage: https://www.facebook.com/truongquocte.vnuis
Thuỳ Diễm
" alt="Trải nghiệm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:14 Pháp ...[详细] -
Từ chuyện ngoại tình bị phát giác vì đi xem bóng đá: Bố lơ con, đi với bồ!
Ngay sau đó, cặp đôi này "sáng trưng" cõi mạng với nghi án có quan hệ bất chính. Trên mạng xã hội truyền thông tin, anh chàng trong hình đã có vợ, dẫn "con giáp thứ 13" đi xem bóng đá.
Trên mạng xã hội, nghi vấn cặp đôi "ngoại tình" lên sóng truyền hình nhận quá nhiều bàn luận vì tình huống đặc biệt, có người gọi đây là "tai nạn", "sự cố", có người còn xuýt xoa cho cặp đôi "số nhọ".
Vậy nhưng, khi đọc thông tin này, chị Đậu Hồng Anh, 42 tuổi, làm việc tại một ngân hàng ở Quận 5, TPHCM có những góc nhìn, cảm xúc khác với nhiều người. Điều chị suy nghĩ nhất về sự việc là chuyện xảy ra cho thấy quan hệ ngoài luồng của người đàn ông đã có vợ không hề hy hữu.
Sự việc làm chị nữ nhân viên ngân hàng nhớ đến chuyện của mình, cũng là một người vợ có chồng ngoại tình. Chị Hồng Anh chia sẻ trên trang cá nhân:
"Thời điểm đó, những ngày quan trọng trong gia đình như cuối tuần, lễ lạt cũng chủ yếu chỉ có mấy mẹ con, chồng tôi luôn than bận không tham gia được. Nhiều lần, gia đình đã có kế hoạch đi du lịch, về quê rồi cũng đổ bể, mẹ con tự đi vì anh "hủy kèo" vào phút cuối, thậm chí có lần anh còn bỏ về trước vì "có việc quan trọng".
Không chỉ vậy, đến những công việc hàng ngày như đưa đón con, kèm con học... anh cũng toàn lấy cớ bận, phó mặc hết cho vợ.
Tối một ngày, tôi phát hiện chồng cặp kè với một cô gái 26 tuổi cũng ly kỳ, không kém nghi án "ngoại tình lên sóng truyền hình" chút nào.
Lần đó, sinh nhật lần thứ 11 của con gái, trùng với đợt cháu đạt thành tích tốt học tập tốt nên vợ chồng tôi tổ chức khá hoàng tráng.
Vậy nhưng, ngay sáng hôm đó, chồng tôi báo có việc đột xuất phải đi công tác ở tỉnh, anh tỏ ra rất tiếc nuối, day dứt vì không thể dự sinh nhật con, còn ngoặc tay hẹn bù đắp cho con. Tôi còn vội vàng sửa soạn đồ cho chồng lên đường...
Tối hôm đó, sau bữa sinh nhật con gái tôi gọi video call tám chuyện với bé Minh Khuê, người bạn thân đang đi du lịch ở Đà Nẵng không đến dự được. Bé Minh Khuê đang ăn uống tại một khách sạn, cháu chiếu camera điện thoại xung quanh để giới thiệu với con tôi chỗ mình đang ở, cháu còn liên tục chụp ảnh xung quanh để gửi sang...
Khi xem những bức ảnh bạn gửi qua, con tôi hét lên: "Mẹ ơi, bố này!". Tôi cầm xem, mọi người tin nổi không, các góc ảnh chụp không trực diện nhưng tôi vẫn dễ dàng nhận ra chồng tôi đang ngồi ở bàn ăn ở khách sạn, ôm ấp một cô gái trẻ... Khi đã tin vào mắt mình, tôi định tìm cách che giấu con gái nhưng không thể.
Ngay lúc đó, tôi gửi những bức ảnh đó qua cho anh ta. Anh ta trốn biệt tăm gần nửa tháng sau mới mò về nỉ non giải thích, xin lỗi nào là anh lỡ dại, nào là anh bị gạ gẫm, còn đổ lỗi do vợ thế này thế kia. Và còn nói số mình đen...
Tôi sốc lắm, còn con tôi thì suy sụp, cháu bỏ học một tuần mới gượng lại nổi.
Sau đó nửa năm, nhiều nỗ lực hàn gắn không thành, không thể chấp nhận việc anh ta lừa dối mình, lừa dối cả con cái, chúng tôi ly hôn".
Hào phóng với bồ, keo kiệt với vợ
Một điều chị Hồng Anh nhận ra, nhiều người đàn ông như chồng chị, rất hào phóng với người ngoài nhưng cực kỳ chi li, tính toán, keo kiệt với vợ con. Chồng chị mỗi tháng góp chi tiêu cho gia đình chỉ vài triệu đồng nhưng luôn hạch sách, bắt bẻ vợ đủ kiểu, chê vợ hoang phí. Đi ăn uống, mua sắm bên ngoài hay các khoản phát sinh, anh đều... nhường hết phần chị. Đi đâu chơi hay mua sắm, sửa sang gì anh cũng kêu tốn tiền, lãng phí.
Thế mà ngoài kia, anh hào phóng tiền bạc, thời gian, tâm sức để cung phụng "tiểu tam" với những chuyến du lịch sang chảnh, những món hàng hiệu, tiền chi xài hàng tháng, những thứ lẽ ra phải thuộc về mẹ con chị.
Chị Hồng Anh cho rằng, ngoại tình, nhất là mối quan hệ "đàn ông có vợ - tiểu tam" là sự băng hoại về đạo đức, thể hiện lối sống buông thả gây tổn thương đến rất nhiều người.
Ngoại tình là một vấn nạn nhức nhối kéo theo nhiều bi kịch trong gia đình. Có không ít vụ án vợ chồng giết nhau hay người mất mạng, kẻ tù tội xuất phát từ việc vợ/chồng có mối quan hệ ngoại luồng. Ngoại tình cũng là một trong những nguyên nhân gây đỗ vỡ gia đình, vợ chồng ly hôn, con cái chia cắt, vắng cha thiếu mẹ...
Những tình huống hy hữu như một vài giây trên sóng truyền hình, một bức ảnh như trong câu chuyện của chị Hồng Anh phản ánh phần nào bức tranh gia đình, lối sống buông thả, băng hoại đạo đức. Ở đó, những người đàn ông là chồng, là bố đang gieo những đau thương không chỉ đối với người vợ mà với chính cuộc đời của những đứa con; những cô gái trẻ chà đạp lên nhân cách khi "thụ hưởng" chồng của người khác, cha của một đứa trẻ khác cũng như bán rẻ tương lai của chính mình.
Một khảo sát về quan hệ tình dục ngoài hôn nhân của Viện nghiên cứu phát triển xã hội cách đây không lâu chỉ ra có đến 43% đàn ông được hỏi trả lời "có bồ nhí", nhiều người còn hãnh diện khi mình lập được "phòng nhì".
Đâu đó vẫn có quan niệm "đàn ông bồ bịch" là chuyện thường tình, chẳng qua là chưa bị phát hiện. Như tình huống anh chàng dẫn "tiểu tam" đi xem đá bóng lên sóng truyền hình, nhiều người bông đùa "đen thôi, đỏ quên đi" thực sự cũng một dạng thỏa hiệp cho lối sống buông thả.
Theo Dân trí
Làm 'tiểu tam' không hạnh phúc như tôi từng nghĩ
Gặp nhau, bạn thân đều bảo tôi: "Mày định làm người tình của hắn đến bao giờ. Hắn đâu có ý định bỏ vợ". Tôi không biết nói gì ngoài cười. Thật ra, tôi cũng đâu mong anh ấy bỏ vợ." alt="Từ chuyện ngoại tình bị phát giác vì đi xem bóng đá: Bố lơ con, đi với bồ!" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
Họa sĩ Nguyễn Quân tặng tranh lịch sử Hà Nội cho bảo tàng
Họa sĩ thực hiện tác phẩm Lá cờ - Đất Điện Biênnăm 1980, chất liệu sơn dầu, khắc họa thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ và tri ân các chiến sĩ đã hy sinh.Tác giả cho biết bố ông cũng là chiến sĩ Điện Biên. Năm sáu tuổi, ông được bố tặng một chiếc võng dù được làm trên chiến trường. Ngày Tiếp quản Thủ đô, ông đã mang theo món quà về Hà Nội.
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Mua xe thanh lý giá bèo, tưởng được món hơi hoá ra ôm cục nợ
- Cuối tuần làm mứt cà chua bi đẹp mắt ngon miệng
- Tiêu hao nhiên liệu thực tế của xe luôn cao hơn mức công bố, vì sao?
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Cô gái nói một câu lúc rời khách sạn, ông chủ chết lặng khi kiểm tra phòng
- 'Ngàn lẻ một' kiểu đỗ xe khó đỡ ở hầm chung cư