Real Madrid báo với Liverpool về việc chiêu mộ Alexander
2025-02-06 14:30:45 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:962lượt xem
Gã khổng lồ bóng đá Tây Ban Nha đang chuẩn bị chiêu mộ hậu vệ cánh phải người Anh,áovớiLiverpoolvềviệcchiêumộlịch van niên vốn sẽ hết hạn hợp đồng ở đội chủ sân Anfield vào tháng 6/2025.
Theo luật định, kể từ đầu năm tới, Real Madrid được phép đàm phán với Alexander-Arnold và thuyết phục anh ký trước bản tiền hợp đồng.
Alexander-Arnold trong tầm ngắm Real Madrid - Ảnh: Alamy
TalkSPORT đưa tin, nhà vô địch La Liga đã thông báo với Liverpool về ý định tuyển mộ Alexander-Arnold, nhằm thể hiện sự tôn trọng.
HLV Carlo Ancelotti coi Alexander-Arnold là người kế nhiệm lâu dài Dani Carvajal ở vị trí hậu vệ cánh phải.
Carvajal năm nay đã bước sang tuổi 32 và đang bị chấn thương dây chằng chéo trước khá nghiêm trọng.
Về phần Liverpool, họ vẫn hy vọng thuyết phục Alexander-Arnold gia hạn hợp đồng. Tuy nhiên, bản thân chàng hậu vệ 25 tuổi đang muốn tìm kiếm thử thách mới.
Yếu tố có lợi khác cho đội bóng Hoàng gia là tình bạn thân thiết giữa Alexander-Arnold và Jude Bellingham. Cả hai luôn song hành cùng nhau mỗi khi lên tập trung tuyển Anh.
Cùng một bố cục (câu hỏi nghị luận xã hội 8 điểm, câu hỏi nghị luận văn học 12 điểm), các đề thi này còn được người ra đề "sinh động hóa" bằng các hình ảnh.
Một giáo viên dạy văn cho biết, đây là nỗ lực làm mới cách ra đề thi - một chủ trương đang được ngành giáo dục khuyến khích.
Tuy nhiên, anh băn khoăn ở một vài chi tiết.
Cụ thể, ở đề thi dành cho học sinh lớp 10, câu hỏi số 2 (12 điểm) chưa thật sự chuẩn xác. Gắn chữ Hán trong đề thi (chữ này có nghĩa là Trần) với biểu trưng "một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc" là hơi khiên cưỡng.
Còn ở đề thi dành cho học sinh lớp 11, câu hỏi số 1 (8 điểm), cách hỏi có thêm chú thích "Tham khảo gợi ý: Tại sao không phải thanh gươm hay khẩu súng mà là ngọn bút"cho thấy đề thi còn rườm rà.
Trên diễn đàn Học văn - Văn họccó nhiều thảo luận về các đề thi này.
Ở đề thi dành cho học sinh lớp 10,một số ý kiến thắc mắc đề thi có chữ Hán như vậy "có tính đánh đố". Tuy nhiên, trong sách giáo khoa lớp 10, phần chú thích, các em đã được biết đến hình ảnh của chữ Hán đó, khi học bài về văn học thời Lý - Trần. Chữ "Trần" khi chiết tự ra có nghĩa là Đông A, gợi liên tưởng về "hào khí Đông A".
Ở câu hỏi số 1 trong đề thi dành cho học sinh lớp 11, thành viên Nguyễn Trường Khaliên tưởng ngay tới vụ biếm họa của tòa soạn báo Charlie Hebdo(Pháp) xảy ra cuối năm 2014.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết tới sự kiện này. Thành viên Noridomi Mèotrình bày:
"Nếu theo cách hiểu thông thường của mình, thì bức tranh đem đến hình ảnh:Hôm qua, hôm nay và ngày mai. Hình ảnh này gửi gắm thông điệp và ý nghĩa tốt đẹp.Về gợi ý: Gợi ý là ngọn bút, thì có lẽ hoặc là để chúng ta bàn về tác phẩm văn học. Hoặc là bàn về quá trình sáng tạo, tự hoàn thiện mình của người viết, của nhà văn.
Nhưng nếu làm bài như vậy thì mình không thích lắm, vì vấn đề bó hẹp, trong khi nếu không có gợi ý là ngọn bút thì ta có thể nói nhiều thứ hơn nữa.
Thứ ba: Đọc kĩ đề, ta thấy người ra đề ghi là: "bức ảnh biếm họa" tức là nói đến cái gì đó nhức nhối, không tốt. Vì vậy, giả thiết đưa ra ở điều thứ nhất và điều thứ hai của mình là không hợp lí".
NSƯT Thoại Mỹ đóng vai trò chủ tế tại nhà thờ Tổ của Hoài Linh.
Cách tế theo đúng nghi thức truyền thống, tức dâng hoa đăng từ ngoài vào trong chính điện, mỗi nhịp trống là một bước chân. Dàn nữ quan chia thành bên tả, bên hữu. Chủ tế vốn đứng giữa hai hàng quan viên nhưng khi bước vào chính điện thì đi theo bên hữu.
Hoa đăng, tức nến và hoa hồng tươi được đặt nghiêm trang ở chính điện. Dàn nữ quan sau đó chậm bước ra ngoài, chủ tế quỳ lễ trước khi lần dâng hoa đăng tiếp theo bắt đầu. Buổi lễ chỉ kết thúc khi hoa đăng đã được dâng hết.
Do quan viên là nữ nên Hoài Linh không đứng ngôi chủ tế. Thay vào đó, danh hài đóng vai trò như một người phục vụ dù diện áo dài đỏ. Anh chỉnh áo cho chủ tế Thoại Mỹ, nhắc nhở khi quan viên chưa đứng đúng vị trí và cũng không ngại cuộn chiếu khi lễ chính đã kết thúc.
Dù không đóng vai trò dâng tế trong ngày chính hội, Hoài Linh đi ra đi vào, lo toan mọi việc. Sau phần lễ, anh cũng thay mặt chủ tế là NSƯT Thoại Mỹ và quan viên giai tế gửi lời cảm ơn đến bà con gần xa, không quản đường xá về với đền thờ trong ngày riêng của ngành sân khấu.
Cô Tư đứng không xa Hoài Linh, người phụ nữ miền Tây tóc đã điểm bạc vỗ tay trước những chia sẻ của danh hài. Cô nói với phóng viên: “Chưa bao giờ được gần nhiều nghệ sĩ đến thế”.
Ngày Tết của giới nghệ sĩ
Nhà thờ Tổ do Hoài Linh xây dựng chỉ là một trong những địa điểm tổ chức ngày giỗ Tổ ngành sân khấu. Mỗi sân khấu ở TP.HCM như sân khấu Hồng Vân, Trịnh Kim Chi, 5B Võ Văn Tần của Mỹ Uyên,… đều có không gian tổ chức của riêng mình. Ở Hà Nội, các nhà hát như Tuổi trẻ, Nhà hát Kịch Việt Nam,… cũng có chương trình riêng.
Trong ngày giỗ Tổ nghề, các nghệ sĩ sân khấu thường quy tụ ở những nơi mà mình đã trưởng thành, như Thúy Nga đã đến dâng hương ở sân khấu Hồng Vân vì chị trưởng thành ở nơi này.
Giới nhạc sĩ, ca sĩ và những nghệ sĩ tự do, không sinh hoạt ở nhà hát, đoàn thể thường chọn đến với nhà thờ Tâm linh Việt do Hoài Linh xây dựng. Nơi đây trở thành ngày hội quy tụ nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Thanh Hà, Hồ Ngọc Hà, Trấn Thành, Lê Giang, Ngô Kiến Huy, Khổng Tú Quỳnh, Thu Trang, Tiến Luật, Dương Khắc Linh,…
Nhiều nghệ sĩ 9X cũng đến dâng hương trong ngày truyền thống của nghề như Hoài Lâm, Hoàng Rob, Jack, K-ICM, Hoàng Yến Chibi, Tiêu Châu Như Quỳnh… Một vài MC, người mẫu, ca sĩ chuyên trị hát hội chợ, hiện tượng mạng cũng có mặt.
Hoài Linh mặc áo bà ba, chân trần hát tri ân khán giả ngay tại sân đền.
Phần đông nghệ sĩ diện trang phục giản dị, đời thường. Không cầu kỳ trong ăn mặc nhưng cũng không diện trang phục truyền thống, nghiêm trang để đi lễ. Nghệ sĩ hiếm hoi mặc áo dài là Thanh Hằng - một giọng ca cải lương gạo cội. Nữ nghệ sĩ cũng là một trong những người nhiệt tình nhất trong phần hội sau đó.
Phần hội được tổ chức sau thời gian dâng hương. Theo truyền thống, phần hội còn được gọi là hát cúng tổ. Đây là thời điểm để các nghệ sĩ hát hầu tổ, và cũng là cơ hội để các đào kép chưa nổi tiếng thể hiện trước đoàn, chứng tỏ sự tiến bộ.
Nhà thờ tổ của Hoài Linh phần nào giữ được tinh thần đó. Trong phần hội, các nghệ sĩ say sưa hát cúng tổ và tri ân khán giả. Nhiều nghệ sĩ vẫn còn chưa quen mặt với số đông nhưng không ngại khoe khả năng, giọng hát và nhận được sự tán thưởng từ người thưởng thức.
Hoài Linh ôm khán giả.
Khán giả được chìm đắm trong không khí vui tươi, thân thiện mà các nghệ sĩ mang lại, đặc biệt là sự xuất hiện của Hoài Linh. Anh song ca với con trai nuôi Hoài Sơn một chùm ca khúc quen thuộc. Anh vừa múa, vừa hát, đồng thời cũng không quên bắt tay, chụp ảnh với khán giả xung quanh.
Danh hài còn khiến những người có mặt phải bật cười với nhắn nhủ “có một không hai”.
Chuyện là khi biết có những kẻ gian trà trộn vào dòng người, danh hài cầm micro nhắc nhở hài hước: “Thôi, các anh tha cho bà con, lâu lâu mới có một ngày mà”. Danh hài nói trong khi khán giả vỗ tay không ngớt. Trước đó, anh cũng dặn khán giả đừng chen lấn, xô đẩy vì vô tình tạo điều kiện cho kẻ xấu “hành nghề”.
Cô Tư thi thoảng lại mở điện thoại quay tiết mục của thần tượng về làm kỷ niệm. “Lần đầu dì được gặp Hoài Linh ngoài đời, thấy ổng thân thiện, hài hước, quan tâm người có tuổi. Dì vốn không có ghế nên phải đứng, nhưng sau đó ổng bảo chung: 'Ai tre trẻ mà đang ngồi ghế có thể nhường cho người lớn tuổi được không?' Mấy bạn trẻ sau đó vui vẻ đứng dậy và dì được ngồi ngay hàng đầu, coi đã quá trời”, cô Tư chia sẻ trước khi lên xe, trở về nhà.
Hoài Linh nhún nhảy khi hát cùng con trai nuôi tại lễ giỗ Tổ nghềSau khi kết thúc lễ giỗ Tổ, Hoài Linh mặc bộ đồ bà ba quen thuộc, song ca với con trai nuôi Hoài Sơn. Đây là lần hiếm hoi hai cha con hát cùng nhau.
(Theo Zing)
Hoài Linh dọn dẹp nhà thờ trăm tỷ trước ngày giỗ Tổ nghề
- Nam danh hài gốc Quảng Nam tự tay bắt sâu, dọn cỏ và vệ sinh nhà thờ 100 tỷ để chuẩn bị cho ngày giỗ Tổ nghề sân khấu.
" alt=""/>Hoài Linh nói với kẻ gian ở ngày giỗ Tổ: Tha cho bà con đi, lâu mới có một ngày
Phía bên trong là căn nhà 2 tầng khá giản dị và đơn sơ. Đây chính là nơi Kiều Loan cùng gia đình đã sinh ra và lớn lên.
Căn nhà được xây theo kiểu khá cổ truyền với nhiều cửa thông nhau. Nội thất bên trong cũng vô cùng giản dị, mộc mạc.
Ông Nguyễn Lợi, bố của Kiều Loan và chị gái Nguyễn Hà Nữ Vi vẫn chưa thể tin Kiều Loan giờ đã trở thành Á hậu. Chị gái chia sẻ Kiều Loan là một cô bé giản dị, chỉ có chăm chỉ đi học mà không hề ăn diện và chưa từng mặc một món đồ hiệu nào. Hiện tại, chị gái của Kiều Loan cũng đã lập gia đình nên không còn sống cùng bố mẹ và em gái trong căn nhà này.
Mẹ của Kiều Loan tên Hà Thị Tuyết, là một giáo viên đã nghỉ hưu. Hiện tại bà cùng bố Kiều Loan phụ trách quản lý quán cà phê do chị gái cô mở ra. Chia sẻ về con gái, bà Tuyết cảm thấy vẫn vô cùng bồi hồi khi biết tin con được giải. "Kiều Loan rất ngoan vì chỉ biết học, tuy nhiên con cũng giúp bố mẹ rất nhiều việc trong gia đình. Loan thích nấu ăn từ nhỏ và rất siêng năng. Khi chị gái lên đại học, Kiều Loan có thể đảm đương tự nấu cơm để phụ mẹ", mẹ Kiều Loan chia sẻ.
Chiếc bàn học giản dị, đơn sơ là nơi gắn liền với Á hậu suốt thời gian đi học.
Những cuốn sách vở từ thời cấp 3 vẫn được người đẹp xếp ngay ngắn trên bàn.
Căn phòng cũng là nơi lưu giữ rất nhiều những hình ảnh tuổi thơ của Kiều Loan.
Á hậu Kiều Loan sở hữu gương mặt xinh xắn với đôi mắt to tròn ngay từ ngày bé.
Một vài vật trang trí còn sót lại ghi dấu tuổi học trò được Kiều Loan trưng bày ở góc học tập.
Tấm ảnh thẻ hồi cấp 3 của Kiều Loan với gương mặt xinh xắn không khác biệt mấy so với hiện tại.
Những tấm bằng khen cũng được người đẹp đóng khung và treo cẩn thận trên tường. Kiều Loan đang theo học tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng và vẫn sống cùng bố mẹ trong căn nhà này.
T.N
Ảnh, Clip: Tấn Phước
Á hậu Kiều Loan thích đàn ông lạnh lùng, nhiều tài lẻ
- Trong buổi gặp gỡ vào sáng 6/8 với Vietnamnet, Á hậu 1 Hoa hậu Thế giới Việt Nam - Nguyễn Hà Kiều Loan đã có những chia sẻ thú vị về bản thân.