Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Levadiakos, 00h00 ngày 19/1
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/285a399011.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Ngày 23/7, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Trần Thị Thùy (trú tại An Phước, Long Thành, Đồng Nai) phản ánh về việc chiếc laptop ASUS X541UV-XX143D mua tại cửa hàng FPT Shop 465 An Phước, Long Thành, Đồng Nai mới sử dụng vài tháng đã phải đi bảo hành 2 lần.
Cụ thể, chiếc laptop được khách hàng này mua ngày 2/3/2017, tuy nhiên sau thời gian mua chưa đầy 3 tháng đã phải đi bảo hành do máy bị treo logo, không sử dụng được.
Tiếp đó, đến tháng 7/2017 (tức là chỉ sau gần 1 tháng đi sửa), sản phẩm lại bị lỗi như cũ và phải mang đến trung tâm bảo hành.
“Tuy nhiên, sau cả tuần chờ đợi, phía FPT Shop báo cho tôi biết máy không được bảo hành do bị dính chất lỏng và phải bỏ ra 8.814.000 đồng để sửa máy. Đồng thời, trong quá trình xử lý sự việc nhân viên tổng đài của FPT Shop tỏ thái độ khó chịu”, khách hàng Trần Thị Thùy nói.
Khách hàng này cũng cam đoan máy hoàn toàn không bị dính chất lỏng và không đồng ý với câu trả lời của FPT Shop.
Liên quan đến trường hợp của khách hàng Trần Thị Thùy, theo tìm hiểu của ICTnews, ngày 17/7/2017, phía Trung tâm bảo hành Công ty Viễn Sơn (162B Bùi Thị Xuân, Quận 1, TP.HCM), đơn vị trực tiếp tiếp nhận chiếc laptop ASUS của khách hàng Trần Thị Thùy sau khi bung máy kiểm tra đã có văn bản kết luận gửi FPT Shop khẳng định sản phẩm không nằm trong điều kiện bảo hành của nhà sản xuất ASUS do máy “bị vào chất lỏng, nguồn lúc lên lúc không”.
Vụ laptop ASUS 'mua 4 tháng sửa hai lần': Bị từ chối bảo hành do dính nước
Một mùa hè khó quên của Samsung: Bê bối tham nhũng, bão tố chính trường và lợi nhuận kỷ lục
Dấu ấn sáng tạo mới
Ảnh động vô cực (Invisible Cinemagraph) là một trào lưu đang phủ sóng mạnh mẽ khắp mạng xã hội thời gian gần đây. Nói một cách đơn giản, thì cinemagraph là một dạng ảnh động, trong đó chỉ có một phần của bức ảnh di chuyển, phần còn lại vẫn đứng yên. Chỉ trên nền tảng màn hình vô cực Infinity Display của Galaxy S8">
Ảnh động vô cực siêu sáng tạo với Galaxy S8
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng Internet tốc độ cao của khách hàng là các hộ gia đình, phù hợp với quy hoạch về phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020, VNPT đã tiến hành nâng cấp đường truyền Internet cáp quang và ra mắt các gói cước FiberVNN mới nhất dành cho hộ gia đình.
VNPT là đơn vị tiên phong của trong lộ trình đảm bảo quy hoạch về phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020. Theo đó, ít nhất 60% người dùng Internet băng rộng sẽ được tiếp cận đường truyền tối thiểu 25Mbps.
Với các mức tốc độ vượt bậc này, FiberVNN sẽ góp phần nâng chuẩn đường truyền cho người dùng trên toàn quốc, đáp ứng mọi nhu cầu dung lượng, tần suất sử dụng, trên nhiều thiết bị, cho nhiều người dùng. Đặc biệt đối với nhu cầu sử dụng Internet của các hộ gia đình, FiberVNN của VNPT với ưu thế là tốc độ cao và không giới hạn dung lượng là giải pháp phù hợp nhất để tối thiểu chi phí và tối đa lợi ích. Những tiêu chí này cũng giúp người dùng dễ dàng tiếp cận với mọi giải pháp Internet kết nối vạn vật (IoT) và bắt kịp những xu hướng làm việc, giải trí online mới nhất.
Các gói cước FiberVNN mới dành cho gia đình bao gồm: Fiber16 tốc độ truy cập là 16Mbps, gói Fiber20 là 20Mbps, Fiber30: 30Mbps, gói Fiber40: 40Mbps và FiberNet với tốc độ truy cập khủng lên đến 60Mbps (gói Fiber16 không cung cấp tại nội thành Hà Nội và TP HCM).
Mức cước cho các gói cũng rất hấp dẫn, chỉ từ 152.000đ/tháng cho gói 20Mbps nếu như khách hàng đóng trước cước sử dụng, thấp hơn rõ rệt so với mặt bằng chung của các nhà cung cấp hiện nay.
">Làm sao để chọn gói cước cáp quang tốt nhất cho gia đình bạn?
Mi AI Speaker là đòn phản công đầu tiên của Xiaomi trước Echo, mẫu loa thông minh truyền cảm hứng cho không chỉ các công ty Trung Quốc mà cả Google, Apple. Thiết bị mới được điều khiển bằng trí tuệ nhân tạo và chạy hệ điều hành MIUI của Xiaomi. Loa có thể được dùng để điều khiển các sản phẩm Xiaomi và hơn 30 thiết bị thông minh khác từ các đối tác của Xiaomi. Các nội dung có sẵn cho loa bao gồm nhạc, sách nói, truyện trẻ em và radio.
">Xiaomi ra mắt loa thông minh, giá rẻ hơn Amazon Echo
Không hiểu nhu cầu của khách hàng sẽ không tạo ra sản phẩm tốt
Khách hàng luôn thích có nhiều sự lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ (options). Đó là điều hầu như không thể sai khi các công ty nói đến tâm lý mua hàng khách hàng vì nó gắn với mong muốn của con người. Chính vì vậy, tạo ra nhiều lựa chọn nhất cho khách hàng là một trong những điều mà Amazon, công ty hàng đầu về việc lấy khách hàng làm trung tâm, đã tập trung nỗ lực và tiền bạc để đầu tư. Không nghi ngờ gì, đó là một trong những chiến lược góp phần khá lớn trong thành công của họ. Ngoài ra, các bạn có thể dễ dàng nghĩ đến nhiều ví dụ thành công khác nhờ cung cấp cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng so với đối thủ cạnh tranh.
Nhưng đó chỉ là bề nổi, nếu đặt mình vào vị trí khách hàng, chúng ta sẽ thấy mục tiêu cuối cùng của mỗi khách hàng không phải là nhiều sự lựa chọn. Bản chất của nhiều lựa chọn chính là việc cá nhân hóa sản phẩm; vì nhiều lựa chọn thì mỗi khách hàng, một cách dễ dàng, sẽ có được lựa chọn tốt nhất cho họ, vì vậy tạo ra lợi thế cạnh tranh. Amazon đã làm được được điều đó, mang lại lựa chọn tốt nhất ở mỗi chủng loại sản phẩm cho mỗi khách hàng dựa trên việc hiểu nhu cầu cuối cùng của khách hàng đối với sản phẩm của họ. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp hiểu và áp dụng sai về vấn đề tạo ra nhiều options này, trong đó có khá nhiều doanh nghiệp trong ngành viễn thông.
Các công ty viễn thông di động, cả ở Việt Nam và toàn cầu, cũng áp dụng chiến lược tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Một trong những giải pháp khá điển hình, một sản phẩm gần đây được cho là mang tính sáng tạo cao, đó là họ tao ra một ứng dụng giúp khách hàng tự thiết kế ra một gói cước cho bản thân họ bằng cách chọn một tổ hợp về số Mbps data, số phút gọi và số tin nhắn, ví dụ: 200.000 đồng cho 5G data + 100.000 đồng cho 250 phút thoại và 50.000 đồng được 150 tin nhắn. Một ý tưởng rất hay vì tính cá nhân hóa mà nó mong muốn đạt được. Nhưng tôi không tin đây sẽ là một sản phẩm thành công vì nó chưa giải quyết được mục tiêu cuối cùng của khách hàng.
Vậy thế nào là mục tiêu cuối cùng của khách hàng?
Để tìm mục tiêu cuối cùng của khách hàng hãy bỏ qua các thông tin và hành vi bề nổi và trả lời câu hỏi: thực sự thì khách hàng muốn đạt được điều gì? Hãy cùng xem ví dụ sau để thấy rõ hơn:
">Nhà mạng muốn cá nhân hóa sản phẩm phải dựa trên sự thấu hiểu mục tiêu cuối cùng của khách hàng
Ngôi nhà “Chủ nói – nhà nghe” gây “sốt” cộng đồng mạng thời gian qua, chính là ngôi nhà được Lumi Việt Nam nghiên cứu, ứng dụng thành công Công nghệ nhận dạng giọng nói vào giải pháp nhà thông minh đầu tiên tại Việt Nam.
Để góp phần nâng cao chất lượng đời sống cũng như mong muốn khách hàng được trải nghiệm những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giớ, Lumi là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam tích hợp công nghệ giọng nói do hãng Amazon phát triển vào trong giải pháp nhà thông minh.
Ngôi nhà “chủ nói – nhà nghe” sẽ chính thức “trình làng” vào tháng 8
友情链接