- Dù đã nhiều lần thảo luận về dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Bộ Y tế vẫn chưa đồng quan điểm với Bộ GD-ĐT về các nội dung như công nhận trình độ và văn bằng chuyên sâu của đào tạo y tế như thế nào.

Trao đổi với báo chí ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo  chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ. Ông Lợi cho rằng không nên bỏ qua trình độ và văn bằng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực y tế. Thời gian 6 năm học tập để trở thành bác sĩ  không giống như các chương trình cử nhân khác và chương trình đào tạo, năng lực của chuyên khoa và chuyên khoa sâu (ở Việt Nam hiện nay là đào tạo chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 và nội trú) cũng khác hẳn chương trình và năng lực đầu ra của thạc sĩ, tiến sĩ.

Cụ thể, trình độ đào tạo và văn bằng giáo dục ĐH của các đối tượng gồm bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa sâu gồm chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 không thể hòa cùng với trình độ và văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Do đó cho rằng cần thiết phải quy định về loại hình trình độ và văn bằng này trong dự thảo luật.

Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết: 

Khi sửa Luật Giáo dục ĐH, tiếp thu ý kiến của Bộ Y tế, ở một số dự thảo trước, Ban soạn thảo đã đưa vào nhiều quy định về nhân lực (Bác sĩ, dược sĩ…) như Điều 6 (quy định về trình độ đào tạo), Điều 33 (Mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 38 (Cấp văn bằng chứng chỉ), Điều 45 (Liên kết đào tạo)... và giao cho Chính phủ quy định chi tiết các vấn đề đó.

Trong quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia, các đoàn đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo nhận đã được nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến cho rằng, các trình độ của giáo dục ĐH chỉ nên là cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát. Nếu quá nhiều điều giao cho Chính phủ quy định sẽ làm rối và có thể làm giảm hiệu lực của văn bản luật…

Để văn bản luật có tính liền mạch, ổn định, tránh tình trạng mỗi điều, mỗi vấn đề lại có quy định riêng bên cạnh, đồng thời giao cho Chính phủ quy định cụ thể về quy định riêng đó (như đề xuất trong một số văn bản của Bộ Y tế) và thuận lợi trong quá trình hướng dẫn, tra cứu, triển khai và áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, ban soạn thảo đã tổng hợp các vấn đề cần quy định riêng trong nội dung sửa Điều 73 và giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn bằng, chứng chỉ.

Ngoài Điều 73 quy định tổng hợp về 8 vấn đề cần quy định riêng cho chương trình định hướng nghề nghiệp chuyên sâu phù hợp với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực khác, dự thảo còn 3 điều có quy định riêng cho lĩnh vực sức khoẻ là Điều 33 (mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 45 (liên kết đào tạo). Như vậy, có thể nói hầu hết các đề xuất của Bộ Y tế đã được ban soạn thảo tiếp thu, chỉ khác về kỹ thuật thể hiện trong dự thảo.

Tuy nhiên, Bộ Y tế lại nhìn nhận: Trong y khoa đào tạo song song theo cả 2 hướng hàn lâm và chuyên nghiệp. Nếu không quy định về trình độ cụ thể cho đối tượng đào tạo nhân lực này trong luật, mà giao Chính phủ quy định về xác định chỉ tiêu, thời gian đào tạo… như ở Điều 73, sẽ chỉ làm rối hệ thống thêm mà không giải quyết được việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế. 

Lý giải về điều này, bà Phụng cho hay: Theo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới thì việc quản lý tổ chức đào tạo, quy định trình độ nghề và cấp chứng chỉ nghề nghiệp chuyên sâu thường thuộc thẩm quyền của hiệp hội nghề nghiệp hoặc của cơ quan quản lý chuyên môn. Việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới, chỉ gặp trong mô hình đào tạo của Liên Xô và một số nước Đông Âu trước đây. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo lấy văn bằng của một số nước có tích hợp dạy một số học phần kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Những người đã học chương trình đó để lấy văn bằng có thể đuợc miễn các học phần này khi tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu. Ban soạn thảo đã tham khảo Luật Giáo dục ĐH của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đức, Trung Quốc… thì chưa thấy có nước nào quy định về đào tạo bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú trong Luật Giáo dục ĐH. 

Bà Phụng cũng nói thêm, việc quy định như  dự thảo là phù hợp với phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại Quốc hội ngày 27/10/2018: "Việc đào tạo nhân lực y tế đi theo hai hệ, một hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu, còn hệ thực hành là bác sĩ chuyên khoa, rất quý giá trong thực hành. Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, không thể nói tương đương, không thể nói hệ này kém hệ kia mà mỗi hệ là một nghề, mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ.”

Hiện nay, dự thảo đang quy định tiêu chuẩn giảng viên ĐH tối thiểu là thạc sĩ, tiến sĩ. Trong khi đó, các bác sĩ công tác tại các bệnh viện chủ yếu là những người có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú có trình độ chuyên môn tay nghề rất giỏi và đang tham gia giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sẽ công nhận đội ngũ giảng dạy này như thế nào?

Bà Phụng giải thích, quy định chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên không phải là vấn đề mới trong dự thảo lần này mà đã có từ Luật Giáo dục ĐH 2012. Khái niệm "chuẩn giảng viên" trong Luật Giáo dục ĐH của hầu hết các nước đều đề cập đến là trình độ và văn bằng của các giảng viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học, theo hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia. Đa số các nước trong khu vực và trên thế giới còn quy định chuẩn giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH phải là tiến sĩ.

Theo Luật hiện hành và tiếp nối theo dự thảo, người giảng dạy thực hành tại các cơ sở thực hành của khối ngành sức khoẻ có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú vẫn là giảng viên, nếu đáp ứng các quy định của Nghị định số 111/2017 của CP. Đồng thời có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số 1,0. Nếu chưa có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số giảng viên thấp hơn.

Thanh Hùng 

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

Năm 2016 là lần đầu tiên trong lịch sử mà các trường y-dược “ế ẩm” ngành Y đa khoa khi không tuyển đủ chỉ tiêu đợt 1 và phải nghĩ tới việc phải xét tuyển bổ sung nguyện vọng 2.

" />

Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?

Kinh doanh 2025-03-30 20:43:38 48

 - Dù đã nhiều lần thảo luận về dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi,ănbằngchobácsĩchuyênkhoabácsỹnộitrúnêngọilàgìbitcoin Bộ Y tế vẫn chưa đồng quan điểm với Bộ GD-ĐT về các nội dung như công nhận trình độ và văn bằng chuyên sâu của đào tạo y tế như thế nào.

Trao đổi với báo chí ông Nguyễn Minh Lợi, Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong dự thảo  chưa thể hiện được tính nhất quán, đồng bộ. Ông Lợi cho rằng không nên bỏ qua trình độ và văn bằng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực y tế. Thời gian 6 năm học tập để trở thành bác sĩ  không giống như các chương trình cử nhân khác và chương trình đào tạo, năng lực của chuyên khoa và chuyên khoa sâu (ở Việt Nam hiện nay là đào tạo chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 và nội trú) cũng khác hẳn chương trình và năng lực đầu ra của thạc sĩ, tiến sĩ.

Cụ thể, trình độ đào tạo và văn bằng giáo dục ĐH của các đối tượng gồm bác sĩ, dược sĩ chuyên khoa sâu gồm chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 không thể hòa cùng với trình độ và văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ. Do đó cho rằng cần thiết phải quy định về loại hình trình độ và văn bằng này trong dự thảo luật.

Trao đổi về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết: 

Khi sửa Luật Giáo dục ĐH, tiếp thu ý kiến của Bộ Y tế, ở một số dự thảo trước, Ban soạn thảo đã đưa vào nhiều quy định về nhân lực (Bác sĩ, dược sĩ…) như Điều 6 (quy định về trình độ đào tạo), Điều 33 (Mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 38 (Cấp văn bằng chứng chỉ), Điều 45 (Liên kết đào tạo)... và giao cho Chính phủ quy định chi tiết các vấn đề đó.

Trong quá trình lấy ý kiến của các chuyên gia, các đoàn đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo nhận đã được nhiều ý kiến khác nhau. Một số ý kiến cho rằng, các trình độ của giáo dục ĐH chỉ nên là cử nhân, thạc sỹ, tiến sĩ như hầu hết các nước khác. Nếu quy định trình độ tương đương thì không minh bạch; khó có cơ chế kiểm soát. Nếu quá nhiều điều giao cho Chính phủ quy định sẽ làm rối và có thể làm giảm hiệu lực của văn bản luật…

Để văn bản luật có tính liền mạch, ổn định, tránh tình trạng mỗi điều, mỗi vấn đề lại có quy định riêng bên cạnh, đồng thời giao cho Chính phủ quy định cụ thể về quy định riêng đó (như đề xuất trong một số văn bản của Bộ Y tế) và thuận lợi trong quá trình hướng dẫn, tra cứu, triển khai và áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, ban soạn thảo đã tổng hợp các vấn đề cần quy định riêng trong nội dung sửa Điều 73 và giao cho Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, điều kiện tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo, trình độ tương đương, văn bằng, chứng chỉ.

Ngoài Điều 73 quy định tổng hợp về 8 vấn đề cần quy định riêng cho chương trình định hướng nghề nghiệp chuyên sâu phù hợp với lĩnh vực sức khoẻ và một số lĩnh vực khác, dự thảo còn 3 điều có quy định riêng cho lĩnh vực sức khoẻ là Điều 33 (mở ngành đào tạo), Điều 37 (Tổ chức đào tạo), Điều 45 (liên kết đào tạo). Như vậy, có thể nói hầu hết các đề xuất của Bộ Y tế đã được ban soạn thảo tiếp thu, chỉ khác về kỹ thuật thể hiện trong dự thảo.

Tuy nhiên, Bộ Y tế lại nhìn nhận: Trong y khoa đào tạo song song theo cả 2 hướng hàn lâm và chuyên nghiệp. Nếu không quy định về trình độ cụ thể cho đối tượng đào tạo nhân lực này trong luật, mà giao Chính phủ quy định về xác định chỉ tiêu, thời gian đào tạo… như ở Điều 73, sẽ chỉ làm rối hệ thống thêm mà không giải quyết được việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành y tế. 

Lý giải về điều này, bà Phụng cho hay: Theo kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới thì việc quản lý tổ chức đào tạo, quy định trình độ nghề và cấp chứng chỉ nghề nghiệp chuyên sâu thường thuộc thẩm quyền của hiệp hội nghề nghiệp hoặc của cơ quan quản lý chuyên môn. Việc quy định tên văn bằng gắn với tên vị trí việc làm (bác sỹ, dược sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư…) trong hệ thống giáo dục quốc dân không phổ biến trên thế giới, chỉ gặp trong mô hình đào tạo của Liên Xô và một số nước Đông Âu trước đây. Tuy nhiên, trong chương trình đào tạo lấy văn bằng của một số nước có tích hợp dạy một số học phần kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Những người đã học chương trình đó để lấy văn bằng có thể đuợc miễn các học phần này khi tham gia các chương trình đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu. Ban soạn thảo đã tham khảo Luật Giáo dục ĐH của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Đức, Trung Quốc… thì chưa thấy có nước nào quy định về đào tạo bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú trong Luật Giáo dục ĐH. 

Bà Phụng cũng nói thêm, việc quy định như  dự thảo là phù hợp với phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến tại Quốc hội ngày 27/10/2018: "Việc đào tạo nhân lực y tế đi theo hai hệ, một hệ hàn lâm là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư là giảng dạy, nghiên cứu, còn hệ thực hành là bác sĩ chuyên khoa, rất quý giá trong thực hành. Hai hệ đó hoàn toàn khác nhau, không thể nói tương đương, không thể nói hệ này kém hệ kia mà mỗi hệ là một nghề, mặc dù chúng ta có thể gọi là bác sĩ.”

Hiện nay, dự thảo đang quy định tiêu chuẩn giảng viên ĐH tối thiểu là thạc sĩ, tiến sĩ. Trong khi đó, các bác sĩ công tác tại các bệnh viện chủ yếu là những người có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú có trình độ chuyên môn tay nghề rất giỏi và đang tham gia giảng dạy. Vấn đề đặt ra là sẽ công nhận đội ngũ giảng dạy này như thế nào?

Bà Phụng giải thích, quy định chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ trở lên không phải là vấn đề mới trong dự thảo lần này mà đã có từ Luật Giáo dục ĐH 2012. Khái niệm "chuẩn giảng viên" trong Luật Giáo dục ĐH của hầu hết các nước đều đề cập đến là trình độ và văn bằng của các giảng viên giảng dạy tại cơ sở giáo dục đại học, theo hệ thống văn bằng giáo dục quốc gia. Đa số các nước trong khu vực và trên thế giới còn quy định chuẩn giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH phải là tiến sĩ.

Theo Luật hiện hành và tiếp nối theo dự thảo, người giảng dạy thực hành tại các cơ sở thực hành của khối ngành sức khoẻ có bằng chuyên khoa 1, chuyên khoa 2 hay nội trú vẫn là giảng viên, nếu đáp ứng các quy định của Nghị định số 111/2017 của CP. Đồng thời có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số 1,0. Nếu chưa có bằng thạc sỹ trở lên thì giảng viên đó được tính hệ số giảng viên thấp hơn.

Thanh Hùng 

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

"Nhận thí sinh dưới 24 điểm vào ngành y, chúng tôi áy náy"

Năm 2016 là lần đầu tiên trong lịch sử mà các trường y-dược “ế ẩm” ngành Y đa khoa khi không tuyển đủ chỉ tiêu đợt 1 và phải nghĩ tới việc phải xét tuyển bổ sung nguyện vọng 2.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/285c699612.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

{keywords}Ảnh: The Drive

Route Car và Pilot Car: Route Car có nhiệm vụ tiền trạm cho đoàn xe, sẽ xuất phát trước vài phút để quan sát và cung cấp thông tin toàn tuyến đường Tổng thống đi qua cho xe Sweeper. Pilot Car làm nhiệm vụ tương tự nhưng xuất phát cùng lúc với đoàn xe, có thể kiêm luôn nhiệm vụ dẹp đường. 

{keywords}
Ảnh: Billings Gazette
{keywords}
Ảnh: AutoInfo

Lead Car: Lead Car là mẫu xe đi ngay phía trước The Beast, đảm nhiệm vị trí dẫn đường và có thể làm lá chắn cho xe Tổng thống nếu bị tập kích. Lead Car có thể là chiếc Chevrolet Suburban chở đặc vụ, xe của cảnh sát địa phương hoặc bất cứ chiếc xe nào mà Cơ quan Mật vụ lựa chọn. 

{keywords}
Ảnh: Flickr

Stagecoach: Cadillac One, The Beast hay Stagecoach đều là tên gọi của mẫu limousine chống đạn được làm riêng cho Tổng thống Mỹ, mà xe của ông Trump là chiếc The Beast 2.0. ''Quái thú 2.0'' của ông Trump được truyền thông mô tả là ''pháo đài bất khả xâm phạm'' với khả năng chống chọi được tấn công vũ trang, sinh học và hóa học. Xe cũng được trang bị hệ thống thông tin liên lạc tối tân nhất gồm định vị vệ tinh toàn cầu GPS, WiFi, điện thoại vệ tinh kết nối thẳng đến điện thoại của phó Tổng thống lẫn Lầu Năm Góc.

{keywords}
Ảnh: News18

Spare: Spare là chiếc The Beast thứ hai trong đoàn, đóng vai trò thế thân cho xe chở Tổng thống. Trong trường hợp xe chở Tổng thống bị tập kích, Spare sẽ trở thành phương án dự phòng hoàn hảo. Spare không có vị trí nhất định, có thể chạy trước, sau hoặc song song với Stagecoach.

{keywords}
Ảnh: Autogespot

Halfback: Halfback là chiếc SUV an ninh đi ngay sau Stagecoach và Spare, chuyên chở lực lượng mật vụ. Halfback là phương án dự phòng thứ ba cho Tổng thống trong trường hợp cả Stagecoach và Spare bị tấn công. Khi đó, Halfback sẽ phải tuân theo chiến thuật rút lui đã được vạch sẵn. Điểm đặc biệt của Halfback là hàng ghế thứ ba quay ngược ra cửa sau luôn mở. Có ít nhất một mật vụ có vũ trang sẽ đảm nhiệm việc quan sát phía sau. 

{keywords}
Ảnh: Flickr

Watchtower: Nhiệm vụ chính của ''tháp canh'' là tác chiến điện tử, bao gồm phá sóng, gây nhiễu các thiết bị bom điều khiển từ xa. Ngoài ra, Watchtower còn có thể phát hiện tên lửa đang đến và máy bay không người lái nhỏ thông qua radar sóng ngắn. Một thiết bị phát hiện sóng laser từ các loại vũ khí tối tân cũng được trang bị cho Watchtower. 

{keywords}
Ảnh: LearnVercity

Xe điều khiển và hỗ trợ (Control & Support Vehicles): Xe hỗ trợ thường chuyên chở các nhân viên cấp cao đi theo như nhân viên nội các, mật vụ cấp cao và bác sĩ riêng của Tổng thống. Trong khi đó, xe điều khiển sẽ chuyên chở các loại vũ khí hạng nặng, có thể hỗ trợ ''mở đường'' trên diện rộng. Trường hợp cấp bách nhất, vũ khí hạt nhân sẽ được sử dụng. 

{keywords}
Ảnh: Daily Mail

Hawkeye Renegade: Hawkeye Renegade là xe chở đội tấn công đặc biệt của Cơ quan Mật vụ (CAT). CAT mang đến giải pháp vũ trang hạng nặng để bảo vệ đoàn xe nếu vụ tấn công vượt tầm kiểm soát của các mật vụ. CAT được trang bị súng trường hạng nặng, kính quan sát ban đêm, lựu đạn, áo chống đạn hạng nặng. Mẫu xe thường được sử dụng là Chevrolet Suburban. 

{keywords}
Ảnh: The Drive

ID Car: ID Car là xe chở lực lượng tình báo, có nhiệm vụ liên lạc với các đơn vị giám sát, cảnh sát địa phương. ''Chiếc xe'' này còn thu thập các thông tin tình báo khác trong suốt hành trình để đảm bảo không có nguy hại nào xảy ra cho Tổng thống. 

{keywords}
Ảnh: The Drive

Xe hậu cần HMMU (Hazard Materials Mitigation Unit): Hazard Materials Mitigation Unit là một chiếc bán tải Ford F-550 cỡ lớn được trang bị cảm biến phát hiện các cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân, sinh học hoặc hóa học (NBC) đe dọa đến đoàn xe. Ngoài ra, xe này còn đảm nhiệm việc hậu cần cho cả đoàn.

{keywords}
Ảnh: Thạch Lam

Xe truyền thông: Những chiếc xe cỡ lớn thường được dùng để chở các nhân viên truyền thông của Nhà Trắng. Với một lực lượng truyền thông hùng hậu của Nhà Trắng, cần 4-5 chiếc xe cỡ lớn. 

{keywords}
Ảnh: Fortune

Road Runner: Trong đoàn xe hộ tống Tổng thống, Road Runner có nhiệm vụ bọc lót, liên lạc tầm xa. Lớp thiết giáp của chiếc xe này chỉ đứng sau The Beast. Bên cạnh đó, xe được trang bị ăng-ten cỡ lớn để liên lạc tầm xa, một loạt các cảm biến hiện đại dùng để phát hiện sớm dấu hiệu cuộc tấn công có dẫn đường, như rocket, mìn IED. Camera 360 độ với độ phân giải cao kết hợp với camera hồng ngoại có thể phát hiện sớm nhất những dấu hiệu bất thường xung quanh. 

{keywords}
Ảnh: Twitter

Xe cứu thương: Một chiếc xe cứu thương luôn được mặc định trong các đoàn xe Tổng thống. Dù trong The Beast có oxy và máu nhưng một chiếc xe cứu thương vẫn cung cấp đầy đủ thiết bị y tế hơn khi gặp cuộc tấn công hóa học hoặc sinh học. 

{keywords}
Ảnh: Jeffrey Friedl

Xe bảo vệ phía sau: Lực lượng này thường là cảnh sát địa phương, gồm các xe môtô cảnh sát hoặc xe ôtô tuần tra. Công việc của bộ phận này là đưa ra những cảnh báo về an ninh phía sau và có thể ngăn cản cuộc tấn công quy mô nhỏ. 

{keywords}
Ảnh: The Drive
{keywords}
Ảnh: Spec Ops Magazine

Ngoài ra, Tổng thống còn có những phương tiện hỗ trợ khác nhưng ít được nhắc đến là trực thăng phản ứng nhanh Marine One, xe buýt bọc thép Ground Force One và máy bay Air Force One. Marine One và Ground Force One thường được sử dụng khi ở trong nước Mỹ và Air Force One sử dụng cho chuyến công du nước ngoài. 

(Theo Zing)

Trước khi làm tổng thống, ông Donald Trump là tay chơi xe khét tiếng

Trước khi làm tổng thống, ông Donald Trump là tay chơi xe khét tiếng

Ông chủ nhà Trắng hiện tại đang sử dụng chiếc Cadillac One trị giá hơn 15 triệu USD dành cho nguyên thủ quốc gia, nhưng trước đó, ông Donald Trump đã là tay chơi xe có tiếng suốt nhiều thập niên.

">

Đội hình xe hộ tống của ông Trump vận hành như thế nào?

Do sự phát triển và nhu cầu về nhà ở của người dân tăng cao nên các khu dân cư ngày càng tiến sát đến những nghĩa trang ven thành phố.

{keywords}

Theo quy định của Nhà nước, khoảng cách từ các nghĩa trang thành phố đến các khu dân cư tối thiểu là 1,5 km, với các nghĩa trang hung táng là 5km để không làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân xung quanh và môi trường sống. Trong ảnh: Một khu đô thị mới nhìn từ nghĩa trang thôn Huỳnh Trung (phường Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội)


{keywords}


Tuy nhiên, thực tế hiện nay, thế giới của người sống và người chết hầu như không còn ranh giới rõ ràng bởi các khu đô thị, khu dân cư gần như "nuốt gọn" những nghĩa trang trong lòng thành phố và tiến sát đến những nghĩa trang ven đô. Điển hình như khu đô thị Tây Nam Linh Đàm (Hoàng Mai), khu đô thị Đại Thanh (Thanh Trì), khu đô thị Pháp Vân – Tứ Hiệp (Hoàng Mai), khu đô thị Văn Quán (Hà Đông), khu đô thị Dương Nội (Hà Đông)


{keywords}


Đối với các nghĩa trang làng xã đã có từ lâu đời, do đó quy hoạch hay những qui định hầu như không có. Các gia đình an táng người thân một cách tự phát nên việc xây dựng trở nên rất lộn xộn. Trong quy hoạch nghĩa trang của Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, nhiều nghĩa trang lớn của thành phố sẽ phải đóng cửa, trồng cây cách li. Việc chôn cất người đã mất bắt buộc phải theo quy hoạch chung.


{keywords}


Các khu nhà cao tầng, các khu biệt thự liền kề đang mọc lên như nấm... chồng xếp nhiều lớp tạo nên một không gian âm u, khi nhìn từ một khu nghĩa trang thuộc phường Thanh Liệt.


{keywords}


Một nghĩa trang khác thuộc phường Thanh Liệt nằm trên đất nông nghiệp cũng đang dần bị thu hẹp


{keywords}


Những tòa nhà cao tầng, những khu đô thị cao cấp ở Hà Nội mọc lên bên cạnh, thậm chính ngay chính trên vùng đất trước đây từng là những nghĩa địa, bãi tha ma. Trong khi chưa thể di dời các nghĩa trang thì người sống chỉ còn biết sống chung với... người chết


{keywords}


Phía tây của thành phố Hà Nội, những năm gần đây có tốc độ phát triển chóng mặt, các khu nghĩa trang phải xây hàng rào ngăn cách với khu dân cư: Trong ảnh, một nghĩa trang thuộc thôn Phú Mỹ (Mỹ Đình, Nam Từ Liêm)


{keywords}


Một tòa nhà chung cư cao tầng sát nghĩa trang, phía xa là tòa nhà cao nhất Việt Nam - Keangnam Landmark 72


{keywords}


Một nghĩa trang tại khu dân cư ở quận Tây Hồ với hàng trăm ngôi mộ nằm dưới chân dãy nhà ở.


{keywords}


Khu đô thị Ciputra - một trong những khu đô thị lớn và đồng bộ của Hà Nội, nằm ngay cửa ngõ Thủ đô. Khu đô thị này nằm trên địa giới (trước đây) thuộc 4 xã: Đông Ngạc, Xuân La, Phú Thượng và Xuân Đỉnh. Tuy nhiên, hàng chục ngôi biệt thự của khu đô thị này lại hướng thẳng ra nghĩa trang Xuân Đỉnh với hàng ngàn ngôi mộ.


{keywords}


Khu nghĩa trang lâu đời nằm sát những tòa nhà chung cư cao tầng và sát mặt đường Nguyễn Xiển (Hạ Đình, Thanh Xuân)

{keywords}


Hiện tại khu nghĩa trang này đang bị "bao vây" bởi các tòa nhà cao tầng


{keywords}


Phần mộ và nhà ống tại khu nghĩa trang lâu đời nằm sát khuôn viên chùa Láng (phố Chùa Láng, Đống Đa)


{keywords}


Nghĩa trang này với hàng nghìn ngôi mộ nằm lọt thỏm trong một khu dân cư đông đúc.


Theo Dân Việt

Khu nghĩa trang lâu đời nằm sát những tòa nhà chưng cư cao tầng và sát mặt đường Nguyễn Xiển (Hạ Đình, Thanh Xuân)
">

Ảnh: Người sống, người chết chen chúc giữa Thủ đô

(Nguồn: Carscoops)

Dựa trên đoạn video trên, có thể thấy một bánh xe và lốp ở phía trước bên phụ của chiếc Audi đã “mất tích” và chiếc xe này đang di chuyển cả quãng đường dài với chỉ 3 bánh còn lại. Không những thế, cốp sau của xe cũng không được đóng.

Phần còn lại của bánh xe phía trước là cụm đĩa phanh đã mài xuống đường tóe lửa và phát ra những âm thanh ghê sợ khiến người đi đường tá hỏa.

Bất chấp những nguy hiểm có thể xảy ra, người phụ nữ điều khiển chiếc Audi vẫn chạy xe với tốc độ lên tới 129 km/h. Người quay phim đã cố gắng ra hiệu cho chiếc xe Audi dừng lại nhưng bị chủ nhân của nó phớt lờ. Chiếc Audi tiếp tục di chuyển như không có chuyện gì cho đến khi đâm vào một chiếc ô tô khác.

Phần còn lại của cụm bánh xe phía trước bên phụ mài xuống đường, tạo ra những tia lửa (Ảnh: Carscoops)

May mắn là không có ai bị thương trong vụ va chạm. Chủ xe Audi sau đó thừa nhận rằng mình có phát hiện ra lúc chiếc xe bị rơi bánh trước nhưng vẫn tiếp tục chạy thay vì dừng lại. Lý giải về hành động này, cô cho biết gần đây mình đã được chẩn đoán là mắc bệnh ung thu giai đoạn cuối. Chính vì thế cô không có tâm trạng để ý đến mọi thứ xung quanh và suy nghĩ không được thấu đáo khi lái xe.

Được biết hiện người phụ nữ này vẫn chưa bị bắt giữ bởi cảnh sát đang xem xét đến tình trạng y tế của cô. Vụ việc hiện vẫn đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng với nhiều ý kiến trái chiều.

Minh Nhật(Theo Carscoops)

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Trình diễn drift điên cuồng giữa phố, xe Chevrolet rơi mất bánh sau

Chiếc Chevrolet Monte Carlo đang “đốt lốp” giữa bụi khói mù trời thì bất ngờ bị rơi mất một bánh xe phía sau.

 

">

Người phụ nữ lái xe Audi còn 3 bánh chạy như bay trên đường

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi

-Bất động sản nghỉ dưỡng là phân khúc sôi động về nguồn cung cũng như lượng giao dịch thời gian qua. Trong đó, căn hộ khách sạn Condotel đang “làm mưa làm gió” với nhiều lời quảng cáo “đường mật”. Đằng sau đó là nhiều rủi ro mà nhà đầu tư cần phải biết.

Dưới đây là phân tích của ông Nguyễn Hoàng Anh, Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Đầu tư Beeland, gửi đến báo VietNamNet.

Cam kết lợi nhuận cao từ 10% đến 12%/năm trong 5 năm, 8 năm, 10 năm với vốn đầu tư ban đầu chỉ từ 300 - 400 triệu đã làm mờ mắt nhiều khách hàng. Loại hình đầu tư này chứa đựng nhiều rủi ro lớn và không dành cho tất cả mọi người. Dưới đây là 3 rủi ro lớn nhất mà nhà đầu tư cần chú ý phân tích khi lựa chọn 1 sản phẩm condotel.

{keywords}

Bất động sản nghỉ dưỡng tiềm năng nhưng cũng nhiều rủi ro

Thứ nhất: Năng lực của chủ đầu tư?

Đây là yếu tố hàng đầu khi lựa chọn 1 dự án condotel để đầu tư. Một chủ đầu tư uy tín năng lực thể hiện qua: Tiềm lực tài chính; Kinh nghiệm phát triển dự án; Giá trị thương hiệu.

Năng lực của chủ đầu tư sẽ đảm bảo những cam kết với khách hàng về mức chia sẻ lợi nhuận, tiến độ xây dựng, pháp lý dự án, khả năng khai thác và kinh doanh… không phải là “lời hứa” hay “bánh vẽ” như các chủ đầu tư kém năng lực, làm ăn chụp giật và manh mún. Hệ thống các dự án đã đang và sẽ triển khai sẽ giúp cho giá trị các dự án bất động sản nghỉ dưỡng được bảo đảm và phát triển sau này.

“Điều quan trọng dành cho khách hàng khi chọn chủ đầu tư là, đừng tin những gì chủ đầu tư quảng cáo, hãy xem những gì họ đã làm. Tôi thật sự lo lắng cho nhiều khách hàng đã vội vàng xuống tiền đầu tư condotel 1 dự án tại Đà Nẵng. Chủ đầu tư rất lạ và mới trên thị trường bất động sản tung ra 1 siêu dự án tới 51 ha vốn đầu tư lên tới hơn 10.000 tỷ đồng trong khi vốn điều lệ chỉ 500 tỷ đồng? Một dấu chấm hỏi rất lớn đặt ra là chủ đầu tư lấy tiền đâu để xây dựng hoàn thành hết dự án?” - ông Nguyễn Hoàng Anh, chia sẻ.

Thứ 2: Lợi nhuận đầu tư/năm sau thời gian cam kết lãi suất?

Đây là vấn đề cốt lõi khi tính toán phương án đầu tư 1 sản phẩm nào đó. Lợi nhuận 1 năm là bao nhiêu với số vốn ban đầu? Khách hàng đừng quá bận tâm vào các con số 5 năm cam kết 10%/năm, hay 12%/năm trong 8 năm, 9% trong 9 năm…Vì đây là con số chủ đầu tư đưa ra cho các năm ban đầu. Điều quan trọng là con số sau thời gian cam kết là bao nhiêu %/năm? Mức lợi nhuận này phụ thuộc chính vào 3 yếu tố: Vị trí dự án; Thiết kế tiện ích dự án; Thương hiệu đơn vị quản lý và khai thác khi dự án condotel đưa vào kinh doanh.

Đầu tiênlà vị trí dự án ảnh hưởng rất nhiều đến lượng khách du lịch hàng năm, giá phòng/đêm, khoảng thời gian lưu trú/khách… Vị trí có gần biển hay không? Thị trường Đà Nẵng vị trí nào khách du lịch thích nhất? Tại Nha Trang đường Trần Phú đẹp nhất? Dự án tại Phú Quốc thì khách tiềm năng đến nghỉ dưỡng ra sao?

Thứ hailà thiết kế dự án có khác biệt hay không? Dự án có những tiện ích nào có bể bơi hay không, nhà hàng, cafe bar, sân golf…công năng sử dụng trong phòng có thoả mãn khách du lịch hay không? Nội thất bàn giao theo tiêu chuẩn 5 sao không?…

Thứ balà thương hiệu quản lý và khai thác tốt sẽ đảm bảo công suất phòng, quyết định mức giá/đêm theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế?…

Tổng hợp cả 3 yếu tố trên sẽ quyết định bài toán tài chính cho condotel mà nhà đầu tư lựa chọn.

Công thức để nhà đầu tư tạm tính mức lợi nhuận sau thời gian cam kết như sau:

Lợi nhuận/năm = Công suất phòng trung bình/năm X 365 ngày X Giá phòng/đêm X Mức lợi nhuận trung bình/tổng doanh thu.

Trong đó: Lợi nhuận/năm: Số tiền lợi nhuận trước thuế 1 năm. Công suất phòng trung bình/năm: Dựa vào các con số báo cáo từ kiểm toán nước ngoài, khảo sát thị trường CBRE, Savills… Giá phòng/đêm: Ước lượng giá kinh doanh tương lai condotel dựa vào các khách sạn lân cận cùng tiêu chuẩn 5 sao hay 4 sao. Mức lợi nhuận trung bình/tổng doanh thu: Con số trung bình báo cáo khảo sát ngành khách sạn của các tổ chức kiểm toán nước ngoài, các đơn vị khảo sát thị trường độc lập…

Thứ 3: Tính thanh khoản?

Đây là yếu tố cuối cùng khi xét đến 1 phương án đầu tư bất động sản. Đặc biệt là bất động sản nghỉ dưỡng. Theo ông Nguyễn Hoàng Anh, với condotel khách hàng nên xác định đầu tư lâu dài lấy dòng tiền đều đặn và tự động hàng năm. Hãy coi đây là 1 phương án đầu tư an toàn và chắc chắn cho tương lai tốt hơn các kênh truyền thống như gửi tiết kiệm, đầu tư vàng, chứng khoán, nhà đất hay chung cư.

“Nếu khách hàng mong muốn đầu tư condotel ngắn hạn, lướt sóng, tăng giá nhanh chóng thì tôi khuyên nên bỏ suy nghĩ đó ngay lập tức. Bởi condotel không phải là sản phẩm phù hợp với mong muốn đầu tư đó. Đừng tin những gì các bạn sales hay môi giới quảng cáo tốt về sản phẩm của họ. Condotel là sản phẩm có tính thanh khoản thấp hơn so với các sản phẩm khác như chung cư, nhà đất…” - ông Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ.

Quang Nam


Save
Save">

Bất động sản nghỉ dưỡng và những 'tử huyệt'

Sở Y tế TP.HCM vừa ra văn bản chấn chỉnh công tác chăm sóc F0 tại nhà trên địa bàn. Trong đó yêu cầu, tất cả các trường hợp F0 đang cách ly tại nhà và cơ sở cách ly trên địa bàn phải được cấp phát túi thuốc điều trị Covid-19 trong vòng 24 giờ tiếp nhận. 

{keywords}
F0 cách ly tại nhà phải có thuốc trong 24 giờ sau khi tiếp nhận.

Túi thuốc điều trị Covid-19 tại nhà phải đúng thành phần theo hướng dẫn của Sở Y tế. Đặc biệt lưu ý tuân thủ chỉ định và cấp phát thuốc Mulnopiravir theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.

Tất cả trạm y tế và trạm y tế lưu động phải phâncông trực đường dây nóng 24/7 để giải đáp các thắc mắc của người dân.

Đồng thời, tiếp nhận danh sách người F0 do các nơi chuyển đến hoặc người dân tự khai báo sau khi tự thực hiện xét nghiệm và có kết quả dương tính.

Sở Y tế yêu cầu quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị trong trường hợp người dân không liên hệ được số điện thoại đường dây nóng để được hỗ trợ tư vấn, khám chữa bệnh tại nhà cho F0; không được cấp phát túi thuốc hoặc cấp phát túi thuốc nhưng không đúng thành phần.

Trước đó, nhiều người dân phản ánh qua đường dây nóng Sở Y tế về việc F0 không liên hệ được trạm y tế để được tư vấn, cấp phát túi thuốc theo quy định.  

Sở Y tế cũng cho biết, ngày 18/9, Thanh tra Sở đã phát hiện trên các trang mạng xã hội có quảng cáo kinh doanh thuốc Molnupiravir - túi thuốc C - dùng để cấp phát có kiểm soát cho bệnh nhân Covid-19.

{keywords}
Thuốc Mulnopiravir trong chương trình sử dụng có kiểm soát điều trị cho bệnh nhân Covid-19 của Bộ Y tế.

Ngày 25/9, Sở Y tế và Phòng An ninh chính trị nội bộ PA03 xác định được một số đối tượng và đơn vị có liên quan. Cụ thể là quận 10, quận Bình Tân, quận Tân Phú - là các địa bàn xảy ra sự việc.  

Tại Trung tâm y tế quận Bình Tân, từ ngày 20 đến 23/9, tổ công tác phát hiện Trung tâm thiếu 60 hộp thuốc, hiện lưu giữ 270 hộp. Trong đó ghi nhận 1 dược sĩ đã cấp cho khu cách ly 20 hộp và thiếu 40 hộp. Để làm rõ sự việc, PA03 Công an TP.HCM đã đưa dược sĩ của Trung tâm về trụ sở làm rõ.

Mặt khác, Sở Y tế phối hợp PA03 tiến hành kiểm tra đột xuất một số đơn vị: Công ty TNHH MTV Dược Sài Gòn (Sapharco), Trung tâm Y tế TP Thủ Đức, Trung tâm Y tế Quận 7.

Kết quả kiểm tra chưa phát hiện sự chênh lệch thuốc, sai lệch hồ sơ cũng như chưa phát hiện có phiếu đồng thuận sử dụng thuốc mà không có bệnh nhận.

Đa số túi thuốc C sau khi đơn vi nhận về được cấp phát ngay cho các Trạm y tế và các khu cách ly khu điều trị Covid-19. Tuy nhiên, một số phải thu hồi thuốc như Trung tâm y tế quận Bình Thạnh, Trung tâm y tế TP. Thủ Đức. Thuốc thu hồi được bảo quản tại kho Dược của các đơn vị.

Hiện vụ việc kinh doanh thuốc Molnupiravir dùng trong chương trình sử dụng thuốc Molnupiravir có kiểm soát, đang được Công an TP.HCM phối hợp cùng Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận 10, quận Bình Tân, quận Tân Phú thụ lý vụ việc.

Linh Giao

TP.HCM mua thêm 200.000 túi thuốc điều trị F0 tại nhà

TP.HCM mua thêm 200.000 túi thuốc điều trị F0 tại nhà

Trên cơ sở đề nghị của Sở Y tế, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã chấp thuận chủ trương về việc mua bổ sung thuốc điều trị cho F0 tại nhà. 

">

Quy trách nhiệm nếu F0 không có túi thuốc điều trị Covid

Bộ Xây dựng vừa cho biết, gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng dành cho nhà ở tính đến hết tháng 8/2016 đã giải ngân được 28.345 tỷ đồng, đạt 86,3%.

{keywords}

Tính đến hết tháng 8/2016, gói tín dụng 30.000 tỷ đồng đã giải ngân được đạt 86,3%. Nguồn: Internet

Sau khi rà soát lại giữa số tiền đã cam kết và số tiền đã giải ngân đối với các doanh nghiệp đầu tư xây dựng phát triển nhà ở xã hội (đối tượng này bị dừng giải ngân từ ngày 01/6/2016 theo quy định của Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở và Thông tư số 25/2016/TT-NHNN ngày 29/7/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở), thì số tiền cam kết cho vay đối với các đối tượng này chưa được giải ngân sẽ bị cắt bỏ lên tới gần 3.000 tỷ đồng.

Cụ thể, các ngân hàng được giao nhiệm vụ thực hiện giải ngân đã ký hợp đồng cam kết cho vay đối với 56.181 hộ gia đình, cá nhân với số tiền 27.480 tỷ đồng, trong đó bao gồm: 18.685 hộ vay để mua nhà ở xã hội với số tiền là 7.762 tỷ đồng; 29.082 hộ vay để mua nhà ở thương mại với số tiền là 15.795 tỷ đồng; 8.414 hộ vay để cải tạo, xây mới nhà ở với số tiền là 3.923 tỷ đồng. Tuy nhiên, mới có 51.253 hộ được giải ngân với số tiền là 22.983 tỷ đồng.

Đối với khoản vay dành cho các tổ chức phát triển nhà ở xã hội, các ngân hàng đã ký hợp đồng cam kết cho vay 51 dự án với số tiền là 5.362 tỷ đồng; trong đó đã giải ngân đủ 51 dự án với số tiền như trên.

Theo Tạp chí Tài chính

">

Gói tín dụng 30.000 tỷ đồng: Đã giải ngân được trên 28.000 tỷ đồng

友情链接