Bạn mắc chứng sợ độ cao? VR sẽ là 'người hùng' giải cứu bạn
TheạnmắcchứngsợđộcaoVRsẽlàngườihùnggiảicứubạngoại hạng tây ban nhao Futurism, một nhóm nghiên cứu ở châu Âu mới đây đã tìm ra phương thức mới chữa chứng bệnh này, giúp những bệnh nhân vượt qua nỗi sợ của chính mình mà không cần phải leo lên bất cứ thứ gì cao chót vót hoặc thậm chí là không cần đến bác sĩ trị liệu. Kết quả thử nghiệm sau đó đã được công bố trên tạp chí The Lancet Psychiatry ngày 11/7.
Các nhà nghiên cứu đã chọn ra 100 tình nguyện viên, tất cả đều được chẩn đoán lâm sàng là mắc chứng sợ độ cao nhưng chưa qua chữa trị lần nào. Sau đó, nhóm tình nguyện được chia làm hai: 49 tình nguyện viên sẽ có cơ hội trải nghiệm một chế độ điều trị thực tế ảo (VR) kéo dài hai tuần, trong khi 51 người còn lại sẽ được xếp vào nhóm kiểm soát và không tham gia điều trị nhằm so sánh kết quả trước và sau khi thí nghiệm hoàn tất.
Trong quá trình điều trị, các tình nguyện viên đã gặp "huấn luyện viên ảo" của riêng mình thông qua kính VR trong vòng sáu buổi, mỗi buổi dài khoảng 30 phút. Vị huấn luyện viên này sẽ bắt đầu chương trình bằng việc hỏi những câu về nỗi sợ độ cao và nói cho bệnh nhân biết sự thật về nỗi ám ảnh mà họ đang mắc phải. Tiếp theo, thông qua một loạt tình huống ảo, các tình nguyện viên sẽ được hướng dẫn cách giải quyết nỗi sợ oái oăm ấy.

Những thử thách theo từng mức độ sẽ lần lượt được đưa ra, từ đứng trên một mỏm đá ném bóng xuống cho tới giải cứu một chú mèo đang mắc kẹt trên một cành cây. Kết thúc mỗi buổi điều trị, huấn luyện viên ảo sẽ thăm hỏi bệnh nhân xem họ cảm thấy thế nào, nỗi sợ có được cải thiện hay không. Đồng thời, các tình nguyện viên cũng được khuyến khích nên luyện tập bên ngoài "thế giới thực" với những độ cao nhất định.
Trước khi bắt đầu, tất cả những người tham gia đều phải điền vào bảng câu hỏi về mức độ nghiêm trọng của nỗi sợ độ cao. Đến khi kết thúc quá trình thực nghiệm vào hai tuần sau đó, 34 trong số 49 tình nguyện viên đã cảm thấy họ không còn sợ độ cao nhiều như trước. Trong khi đó, những người thuộc nhóm kiểm soát đều đánh giá nỗi sợ của họ vẫn không thay đổi so với lúc bắt đầu nghiên cứu. Từ đó cho thấy, nghiên cứu này đã thành công mỹ mãn.
Ngoài ra, VR còn có thể áp dụng vào việc chữa các chứng rối loạn tâm thần. Tuy đây chỉ mới là thử nghiệm đầu tiên nhưng lại cho thấy việc điều trị VR có hiệu quả rất cao mà không cần đến sự trợ giúp từ một bác sĩ chuyên môn (và ít tốn kém hơn).
Là tác giả chính của nghiên cứu, Daniel Freeman, công bố trong một thông cáo báo chí rằng điều này có thể làm tăng số người được điều trị tâm lý nói chung, không chỉ riêng về nỗi sợ độ cao: phương pháp tiếp cận trị liệu bằng VR cũng có tác dụng không nhỏ đối với các chứng rối loạn tâm thần khác.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Nhóm Facebook đóng giả làm kiến thu hút 1,9 triệu thành viên
- Hai phụ nữ thản nhiên dừng xe giữa đường để tâm sự
- Đụng vào Ấn Độ, Trung Quốc đang nếm vị đắng
- Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Top ô tô sedan cũ giá chỉ từ 200 triệu đồng
- Công thức giảm cân siêu tốc nhờ ăn trứng
- Những triệu chứng dự báo ung thư dạ dày thường bị bỏ qua
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
- 'Ninja Lead' hồn nhiên dừng xe nghe điện thoại giữa đường đông đúc
- Liều mình lấy đồ trong cốp khi xe máy Attila đang bốc cháy ngùn ngụt
- 10 biển số xe ô tô độc lạ, đắt nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Tiết lộ bản đồ vũ trụ 3D lớn nhất từ trước đến nay
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Hệ thống cảnh báo sớm động đất đã cứu hàng nghìn mạng người ở Tứ Xuyên như thế nào?
- Kết quả cúp Liên đoàn Anh, Kết quả Chelsea 5
- Sức khỏe Ngủ ngon với 10 phút yoga mỗi ngày
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Bất cẩn lái xe, tai nạn chỉ trong tích tắc