Chúng tôi xử lý cấp cứu rồi chụp cắt lớp sọ não. Kết quả là có xuất huyết thân não. Đây là một dạng xuất huyết não nguy hiểm, do thân não có các trung tâm điều khiển tim mạch và hô hấp, người bệnh có thể tử vong bất kỳ lúc nào.

Chúng tôi giải thích với người nhà rồi cho chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến tỉnh. Hôm sau người nhà xin đưa ra Hà Nội. Đến trưa thì tình trạng bệnh nhân nặng lên, chìm vào hôn mê sâu. Bác sĩ ở bệnh viện trung ương giải thích với gia đình và đặt ống để bệnh nhân thở máy rồi cho về.

Trên đường về, mấy người con thương mẹ, không ai dám tự tay rút ống thở, nên đưa thẳng tới bệnh viện chúng tôi để bà được thở máy tiếp, khi nào mất mới đem về nhà. Thế là sau một ngày đi lên tỉnh rồi trung ương, bệnh nhân lại quay về với chúng tôi.

Tuy người nhà chỉ gửi để "chờ", nhưng chúng tôi tiếp nhận với sự khẩn trương nhất, triển khai tất cả biện pháp điều trị có trong tay. Gia đình người bệnh cũng không mấy hy vọng. Người quen, họ hàng kéo đến thăm, rồi bàn bạc về tang lễ. Chúng tôi vẫn lặng lẽ theo sát bệnh tình.

Bất ngờ đến vào ngày thứ sáu, cô con gái thảng thốt gọi tôi: "Bác sĩ ơi, mẹ em mở mắt". Tôi chạy tới thì đúng vậy, người bệnh đã tỉnh, có đáp ứng khi cấu véo. Khi tỉnh lại bà phục hồi rất nhanh, chỉ ngày hôm sau đã nhận biết, làm theo y lệnh. Gia đình vui mừng, người mẹ cũng ứa nước mắt khi nhìn thấy người thân.

Chúng tôi tiếp tục kết hợp với bệnh viện tuyến trên điều trị thành công ca này. Sau hơn 20 ngày, bệnh nhân phục hồi tốt, tỉnh táo, có một ít di chứng vận động, được ra viện về nhà trị liệu thêm.

Câu chuyện trên là một kỷ niệm đẹp trong cuộc đời hành nghề y của tôi. Và tôi biết bác sĩ nào trong đời cũng có ít nhiều kỷ niệm đẹp như thế. Bạn đọc chắc cũng từng nghe thấy nhiều câu chuyện tương tự về những người bị bệnh viện trả về chờ chết sau đó lại sống mạnh khỏe.

Vì thế khi theo dõi cuộc bàn luận về quyền được chết gần đây, dù rất tôn trọng nguyện vọng cá nhân trong một số trường hợp cụ thể, tôi thấy vẫn nên có sự thận trọng cao với vấn đề an tử.

Sống là bản năng mạnh nhất của sinh vật. Chỉ nói riêng ở động vật, khi đứng trước hiểm họa, chúng lập tức có phản ứng chạy trốn, tự vệ. Thậm chí ngay lúc cận kề cái chết, cơ thể chúng vẫn có những phản ứng tuyệt vọng để kháng cự như giãy giụa, tăng nhịp thở, tăng nhịp tim...

Thời gian sống dài ngắn của một sinh vật, nói dân dã, là do "số trời". Ngày nay khoa học khám phá ra cái đồng hồ quy định thời gian sống của mỗi sinh vật nằm trong bộ gen của cá thể đó. Ở phần cuối của một nhiễm sắc thể, có một bộ phận gọi là telomere, mỗi khi tế bào phân chia thì phần telomere này ngắn đi một chút, đến khi phần telomere này hết thì tế bào không phân chia được nữa và sinh vật sẽ chết. Năm 1984, Elizabeth Blackburn và Carol Greider phát hiện ra telomerase, một enzym giúp kéo dài đoạn telomere, từ đó giúp hiểu sâu hơn về quá trình lão hóa. Nhờ nghiên cứu này, hai người cùng với Jack W. Szostak được trao giải Nobel Y Sinh năm 2009.

Lý tưởng nhất là mỗi người được sống hết quãng thời gian mà tự nhiên ban tặng. Nhưng do chiến tranh, tai nạn, bệnh tật mà không phải ai cũng có thể hưởng hết số tuổi trời cho. Nâng cao tuổi thọ người dân là mục tiêu phấn đấu của xã hội và tuổi thọ trung bình cao là tiêu chí để đánh giá tiến bộ xã hội.

Đứng về góc độ sinh học thì không nên có "quyền được chết". Nhưng thực tiễn có những trường hợp đặc biệt, khi cái chết được coi như một sự giải thoát. Vì vậy, luôn có một bộ phận đấu tranh để được an tử, gián tiếp công nhận "quyền được chết". Tuy nhiên đến nay, vẫn chỉ một số ít quốc gia cho phép an tử và trợ tử. Tại sao hầu hết các nước lại thận trọng?

Vì sự sống là quý giá và mỗi người chỉ có một lần được sống, nên các quy định về an tử cần phải rất chặt chẽ. Đến nay, vẫn có nhiều cách hiểu về an tử, nhưng nhìn chung các chuyên gia cho rằng an tử bao gồm những điều kiện sau:

Thứ nhất, việc chấm dứt cuộc sống phải là ý chí chủ quan của bệnh nhân, không bị ép buộc bởi bất cứ chủ thể nào khác. Đây là yêu cầu quan trọng nhất của quyền an tử.

Thứ hai, đối tượng là những người không còn khả năng cứu chữa. Yếu tố này sẽ giúp phân biệt hành vi an tử và tự tử, cũng như phân biệt an tử và việc trợ giúp, xúi giục người khác tự tử. Bệnh nhân phải ở trong tình trạng không còn khả năng cứu chữa, do hội đồng bác sĩ kết luận.

Thứ ba,cách thực hiện ít hoặc không gây đau đớn.An tử tức là cái chết nhẹ nhàng, êm ái, là cái chết nhân đạo. Vì thế cách thức thực hiện cũng phải hạn chế đến mức thấp nhất đau đớn cho bệnh nhân, giúp họ ra đi một cách thanh thản, chấm dứt cuộc sống đau đớn đã kéo dài.

Thứ tư, vì lợi ích của người được an tử. An tử trên hết phải với mục đích đem lại sự thanh thản cho người bệnh, giúp họ không phải chịu đựng những ngày tháng đau đớn, chứ không phải vì bất kỳ lợi ích kinh tế hay nguyên nhân từ chủ thể nào khác (gia đình, xã hội).

Nếu không soi xét đến đầy đủ các điều kiện trên, việc ủng hộ an tử có thể rơi vào cảm tính. Và nếu không thận trọng, hợp thức hóa an tử sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy về pháp luật và đạo đức, ảnh hưởng đến quyền cơ bản nhất của con người, là quyền được sống.

Hippocrates, ông tổ ngành y phương Tây, được cho là người đầu tiên chống đối trợ tử. Trong lời thề Hippocrates, ông kêu gọi thầy thuốc "không bao giờ cho ai một liều thuốc độc dù người đó yêu cầu, và không bao giờ gợi ý về điều đó".

Nhưng từ thực tiễn chữa bệnh, tôi thấy thống kê số bệnh nhân tử vong ở bệnh viện luôn ở mức thấp, vì người bệnh đã phần lớn về chết ở nhà. Đó chính là hiện tượng "xin về, cho về" đang diễn ra hàng ngày. Bệnh nặng, già yếu, hết tiền, không có người chăm sóc... là những lý do để đưa người bệnh về nhà chờ chết. Và trong điều kiện ở nhà không có trợ giúp y tế, những giờ phút cuối đời mới thật khủng khiếp.

Chính từ thực tế này tôi ủng hộ việc đưa ra bàn luận về luật an tử, để người dân có kiến thức rõ ràng, giúp phân biệt khi nào gọi là "an tử", khi nào là "tự tử", thậm chí khi nào là "bức tử".

Nhưng an tử không phải là cách duy nhất để ra đi bình an. Y học hiện đại cũng đã có đủ thuốc men giúp làm dịu các cơn đau cuối đời. Chính việc phát triển chuyên ngành chăm sóc giảm nhẹ mới là giải pháp nhân văn và khả thi, thay vì luật hóa khi chưa đảm bảo giám sát tốt các điều kiện cần và đủ của an tử.

Sự sống luôn không dễ dàng nhưng xứng đáng để phấn đấu.

Quan Thế Dân

" />

Thận trọng với 'quyền được chết'

Thế giới 2025-01-17 21:48:34 9

Chúng tôi xử lý cấp cứu rồi chụp cắt lớp sọ não. Kết quả là có xuất huyết thân não. Đây là một dạng xuất huyết não nguy hiểm,ậntrọngvớiquyềnđượcchếđứt cáp quang do thân não có các trung tâm điều khiển tim mạch và hô hấp, người bệnh có thể tử vong bất kỳ lúc nào.

Chúng tôi giải thích với người nhà rồi cho chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến tỉnh. Hôm sau người nhà xin đưa ra Hà Nội. Đến trưa thì tình trạng bệnh nhân nặng lên, chìm vào hôn mê sâu. Bác sĩ ở bệnh viện trung ương giải thích với gia đình và đặt ống để bệnh nhân thở máy rồi cho về.

Trên đường về, mấy người con thương mẹ, không ai dám tự tay rút ống thở, nên đưa thẳng tới bệnh viện chúng tôi để bà được thở máy tiếp, khi nào mất mới đem về nhà. Thế là sau một ngày đi lên tỉnh rồi trung ương, bệnh nhân lại quay về với chúng tôi.

Tuy người nhà chỉ gửi để "chờ", nhưng chúng tôi tiếp nhận với sự khẩn trương nhất, triển khai tất cả biện pháp điều trị có trong tay. Gia đình người bệnh cũng không mấy hy vọng. Người quen, họ hàng kéo đến thăm, rồi bàn bạc về tang lễ. Chúng tôi vẫn lặng lẽ theo sát bệnh tình.

Bất ngờ đến vào ngày thứ sáu, cô con gái thảng thốt gọi tôi: "Bác sĩ ơi, mẹ em mở mắt". Tôi chạy tới thì đúng vậy, người bệnh đã tỉnh, có đáp ứng khi cấu véo. Khi tỉnh lại bà phục hồi rất nhanh, chỉ ngày hôm sau đã nhận biết, làm theo y lệnh. Gia đình vui mừng, người mẹ cũng ứa nước mắt khi nhìn thấy người thân.

Chúng tôi tiếp tục kết hợp với bệnh viện tuyến trên điều trị thành công ca này. Sau hơn 20 ngày, bệnh nhân phục hồi tốt, tỉnh táo, có một ít di chứng vận động, được ra viện về nhà trị liệu thêm.

Câu chuyện trên là một kỷ niệm đẹp trong cuộc đời hành nghề y của tôi. Và tôi biết bác sĩ nào trong đời cũng có ít nhiều kỷ niệm đẹp như thế. Bạn đọc chắc cũng từng nghe thấy nhiều câu chuyện tương tự về những người bị bệnh viện trả về chờ chết sau đó lại sống mạnh khỏe.

Vì thế khi theo dõi cuộc bàn luận về quyền được chết gần đây, dù rất tôn trọng nguyện vọng cá nhân trong một số trường hợp cụ thể, tôi thấy vẫn nên có sự thận trọng cao với vấn đề an tử.

Sống là bản năng mạnh nhất của sinh vật. Chỉ nói riêng ở động vật, khi đứng trước hiểm họa, chúng lập tức có phản ứng chạy trốn, tự vệ. Thậm chí ngay lúc cận kề cái chết, cơ thể chúng vẫn có những phản ứng tuyệt vọng để kháng cự như giãy giụa, tăng nhịp thở, tăng nhịp tim...

Thời gian sống dài ngắn của một sinh vật, nói dân dã, là do "số trời". Ngày nay khoa học khám phá ra cái đồng hồ quy định thời gian sống của mỗi sinh vật nằm trong bộ gen của cá thể đó. Ở phần cuối của một nhiễm sắc thể, có một bộ phận gọi là telomere, mỗi khi tế bào phân chia thì phần telomere này ngắn đi một chút, đến khi phần telomere này hết thì tế bào không phân chia được nữa và sinh vật sẽ chết. Năm 1984, Elizabeth Blackburn và Carol Greider phát hiện ra telomerase, một enzym giúp kéo dài đoạn telomere, từ đó giúp hiểu sâu hơn về quá trình lão hóa. Nhờ nghiên cứu này, hai người cùng với Jack W. Szostak được trao giải Nobel Y Sinh năm 2009.

Lý tưởng nhất là mỗi người được sống hết quãng thời gian mà tự nhiên ban tặng. Nhưng do chiến tranh, tai nạn, bệnh tật mà không phải ai cũng có thể hưởng hết số tuổi trời cho. Nâng cao tuổi thọ người dân là mục tiêu phấn đấu của xã hội và tuổi thọ trung bình cao là tiêu chí để đánh giá tiến bộ xã hội.

Đứng về góc độ sinh học thì không nên có "quyền được chết". Nhưng thực tiễn có những trường hợp đặc biệt, khi cái chết được coi như một sự giải thoát. Vì vậy, luôn có một bộ phận đấu tranh để được an tử, gián tiếp công nhận "quyền được chết". Tuy nhiên đến nay, vẫn chỉ một số ít quốc gia cho phép an tử và trợ tử. Tại sao hầu hết các nước lại thận trọng?

Vì sự sống là quý giá và mỗi người chỉ có một lần được sống, nên các quy định về an tử cần phải rất chặt chẽ. Đến nay, vẫn có nhiều cách hiểu về an tử, nhưng nhìn chung các chuyên gia cho rằng an tử bao gồm những điều kiện sau:

Thứ nhất, việc chấm dứt cuộc sống phải là ý chí chủ quan của bệnh nhân, không bị ép buộc bởi bất cứ chủ thể nào khác. Đây là yêu cầu quan trọng nhất của quyền an tử.

Thứ hai, đối tượng là những người không còn khả năng cứu chữa. Yếu tố này sẽ giúp phân biệt hành vi an tử và tự tử, cũng như phân biệt an tử và việc trợ giúp, xúi giục người khác tự tử. Bệnh nhân phải ở trong tình trạng không còn khả năng cứu chữa, do hội đồng bác sĩ kết luận.

Thứ ba,cách thực hiện ít hoặc không gây đau đớn.An tử tức là cái chết nhẹ nhàng, êm ái, là cái chết nhân đạo. Vì thế cách thức thực hiện cũng phải hạn chế đến mức thấp nhất đau đớn cho bệnh nhân, giúp họ ra đi một cách thanh thản, chấm dứt cuộc sống đau đớn đã kéo dài.

Thứ tư, vì lợi ích của người được an tử. An tử trên hết phải với mục đích đem lại sự thanh thản cho người bệnh, giúp họ không phải chịu đựng những ngày tháng đau đớn, chứ không phải vì bất kỳ lợi ích kinh tế hay nguyên nhân từ chủ thể nào khác (gia đình, xã hội).

Nếu không soi xét đến đầy đủ các điều kiện trên, việc ủng hộ an tử có thể rơi vào cảm tính. Và nếu không thận trọng, hợp thức hóa an tử sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy về pháp luật và đạo đức, ảnh hưởng đến quyền cơ bản nhất của con người, là quyền được sống.

Hippocrates, ông tổ ngành y phương Tây, được cho là người đầu tiên chống đối trợ tử. Trong lời thề Hippocrates, ông kêu gọi thầy thuốc "không bao giờ cho ai một liều thuốc độc dù người đó yêu cầu, và không bao giờ gợi ý về điều đó".

Nhưng từ thực tiễn chữa bệnh, tôi thấy thống kê số bệnh nhân tử vong ở bệnh viện luôn ở mức thấp, vì người bệnh đã phần lớn về chết ở nhà. Đó chính là hiện tượng "xin về, cho về" đang diễn ra hàng ngày. Bệnh nặng, già yếu, hết tiền, không có người chăm sóc... là những lý do để đưa người bệnh về nhà chờ chết. Và trong điều kiện ở nhà không có trợ giúp y tế, những giờ phút cuối đời mới thật khủng khiếp.

Chính từ thực tế này tôi ủng hộ việc đưa ra bàn luận về luật an tử, để người dân có kiến thức rõ ràng, giúp phân biệt khi nào gọi là "an tử", khi nào là "tự tử", thậm chí khi nào là "bức tử".

Nhưng an tử không phải là cách duy nhất để ra đi bình an. Y học hiện đại cũng đã có đủ thuốc men giúp làm dịu các cơn đau cuối đời. Chính việc phát triển chuyên ngành chăm sóc giảm nhẹ mới là giải pháp nhân văn và khả thi, thay vì luật hóa khi chưa đảm bảo giám sát tốt các điều kiện cần và đủ của an tử.

Sự sống luôn không dễ dàng nhưng xứng đáng để phấn đấu.

Quan Thế Dân

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/302e398701.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa

LỜI TÒA SOẠN

Có những người bệnh khi biết mình bị suy tim, suy thận, suy gan..., cả thế giới như sụp đổ. Dẫu luôn khao khát mãnh liệt được sống tiếp nhưng không phải ai cũng có đủ điều kiện để chữa trị.

Và khi một bệnh nhân được chẩn đoán không còn cơ hội đi tiếp nhưng có khả năng hồi sinh tính mạng của những người đang ở bên bờ vực cái chết, thì vẫn có thể sống theo một cách khác. 

Báo VietNamNet giới thiệu đến bạn đọc tuyến bài "Hiến tạng: Nước mắt và tiếng cười của những người cho - nhận".

Nhiều bệnh nhân sau khi được ghép tạng từ người hiến chết não đã có một cuộc đời khỏe mạnh, có người còn tìm cách giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn khác.

Người đầu tiên được ghép tim tại Bệnh viện Chợ Rẫy sắp kết hôn

Năm 23 tuổi, anh Trịnh Minh Đạt (SN 1990, ở Đắk Nông) phát bệnh suy tim. Thời điểm ấy, anh mới ra trường, đi làm được khoảng 1 năm. Chàng trai trẻ còn ấp ủ bao mơ ước bỗng chốc kiệt quệ tinh thần khi biết bệnh. Mất ngủ, ăn uống kém, chỉ trong thời gian ngắn anh bị suy tim từ độ 1 lên độ 3. Mọi thứ đều dang dở.

Sau nhiều lần tính mạng rơi vào lằn ranh sinh tử, thậm chí bị bệnh viện trả về, nhưng anh Đạt đã may mắn vượt qua. Năm 2017, anh bất ngờ nhận được cuộc gọi thông báo có người hiến tim, và trở thành người bệnh đầu tiên ở Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) được thực hiện ca ghép tim từ người hiến chết não.

“Khi đó, tôi không hề sợ hãi. Tôi nghĩ nếu thành công thì được sống, còn nếu không may thì xem như hiến mình cho y học” - anh Đạt giãi bày.

Và rồi anh đã "thắng". Chàng trai nhà nghèo khi ấy không chỉ nhận được 1 quả tim mà còn cả tấm lòng thơm thảo của các nhà hảo tâm để có đủ kinh phí cho ca ghép.

bài 3 hiến tạng.jpg
Anh Đạt (ngoài cùng bên trái) hiện đã ổn định cuộc sống, có công việc và cả tình yêu. Ảnh: NVCC

Năm nay anh Đạt 34 tuổi, ngoài việc tái khám định kỳ và sinh hoạt điều độ theo lời dặn của bác sĩ, gần như cuộc sống đã trở lại bình thường. Hiện tại, anh đã có công việc ổn định và có cả người yêu. Anh dự định sẽ tiến tới hôn nhân trong năm tới.

Gần 7 năm qua, với mong muốn đền đáp lại "phép màu" của cuộc sống, anh Đạt lập một nhóm kinh doanh đặc sản quê hương Đắk Nông. Ngoài tạo công việc cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, phần thu nhập của anh được trích ra để làm từ thiện.

Đã nhiều năm, anh Đạt luôn mong mỏi có thể gửi lời cảm ơn tới những “ân nhân” của mình.

“Tôi và gia đình muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến người hiến tạng và gia đình cô ấy. Hành động nhân ái đó đã cứu sống tôi và 3 người khác. Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Bệnh viện Chợ Rẫy, Khoa Phẫu thuật tim; bác sĩ Đạt ở Khoa Nội tim mạch cùng Phòng Công tác xã hội và các nhà hảo tâm. Nhờ sự tận tình chu đáo của họ, tôi mới có được cơ hội hồi sinh” - anh Đạt xúc động chia sẻ.

Những toan tính tương lai của cô gái hồi sinh từ quả thận được hiến tặng

Ngày 25/3 vừa qua, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy nhận được bức thư cảm ơn viết tay của Phạm Trần Lê Trân - cô gái may mắn được hiến thận từ người chết não. Ca ghép thực hiện vào ngày 26/2/2023, sau sinh nhật lần thứ 16 của em 1 tháng 5 ngày.

Ngày hôm đó đã đánh dấu một trang mới trong cuộc đời của Lê Trân. Trong năm qua, em đã ổn định sức khỏe, cao lên được 4cm, nặng thêm 11kg. 

Cô gái trẻ cũng đã thực hiện được ước mơ đi học sau nhiều năm tạm dừng để chữa bệnh. Hiện em học lại lớp 6 tại một ngôi trường tình thương ở quận 7, TPHCM.

Ngoài ra, Trân cùng em trai mở tiệm tạp hóa nhỏ ngay tại nhà trọ, từ số vốn 10 triệu đồng do một hàng xóm tốt bụng cho vay. Mỗi ngày, 2 chị em Trân chỉ lãi được vài chục nghìn đồng nhưng luôn cảm thấy vui vẻ.

“Em đang có dự định mới, vừa học chữ vừa học nghề. Em nghĩ là sẽ học pha chế vì nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe. Trong tương lai, em có thể lo cho cuộc sống của mình, phụ mẹ lo tiền chữa bệnh cho em trai và giúp thêm những hoàn cảnh khó khăn khác” - Trân nói.

bài 3 hiến tạng (3).jpg
Lê Trân bên tiệm tạp hóa nhỏ của 2 chị em. Ảnh: Khánh Hòa

Th.S Lê Minh Hiển - Trưởng phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy - chia sẻ, trong những năm qua, bệnh viện đã tiếp đón khá nhiều người đến để hỏi thăm về người đã hiến tạng, cứu mạng sống của họ. Tuy nhiên, thông tin của người hiến phải được bảo mật theo quy định của pháp luật. Vì vậy, anh thường đưa họ đến một ngôi chùa, nơi bệnh viện đã nhờ các sư thầy thắp hương, tụng kinh mỗi ngày để cầu siêu cho những người hiến tạng.

“Có người gửi phần quà, nhờ chúng tôi đặt lên bàn thờ của người đã hiến tạng trong dịp Tết để tri ân.

Hay như chú D. ở miền Tây, sau khi được hiến tạng từ người chết não nay đã khỏe mạnh và đi làm. Sau đó khá đều đặn, gia đình chú quay lại bệnh viện để chia sẻ một phần tiền lương của mình cho các bệnh nhân nghèo. Sự chia sẻ nhân văn ấy khiến chúng tôi rất xúc động” - anh Hiển tâm sự.

Bài 4: Trăn trở của nữ bác sĩ tận tâm với người bệnh suy tạng

Sinh nhật tuổi 19, chàng trai Gia Lai vào viện tự tặng món quà 'không giống ai'

Sinh nhật tuổi 19, chàng trai Gia Lai vào viện tự tặng món quà 'không giống ai'

Ngày 18/3/2021, trong sinh nhật lần thứ 19, Lê Văn Phúc đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) để tặng cho bản thân một món quà đặc biệt.">

Ca đầu tiên được ghép tim ở Bệnh viện Chợ Rẫy: Có công việc và cả tình yêu

Đáp án cho đề thi này như sau:

Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2022 diễn ra trong hai ngày 18 và 19/6/2022. Gần 130.000 sĩ tử nhưng sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.

Bài thi môn Tiếng Anh thi lớp 10 Hà Nội sẽ diễn ra trong 60 phút vào chiều ngày 18/6.

Điểm xét tuyển thi vào lớp 10 Hà Nội = (Điểm bài thi môn toán + Điểm bài thi môn ngữ văn) x 2 + Điểm bài thi môn ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (Điểm các bài thi tính theo thang điểm 10).

Qua thống kê, nhóm có điểm chuẩn thuộc diện top đầu những năm gần đây gồm các trường THPT Chu Văn An, THPT Kim Liên, THPT Thăng Long, THPT Yên Hòa, THPT Phan Đình Phùng, THPT Việt Đức, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm, THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THPT Lê Quý Đôn - Đống Đa, THPT Nhân Chính, THPT Cầu Giấy, THPT Lê Lợi - Hà Đông, THPT Nguyễn Gia Thiều,…

Năm 2022, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ được tổ chức với 3 môn thi. Do đó, kênh tham khảo điểm chuẩn các trường sát nhất với các thí sinh, phụ huynh là mức điểm của năm 2020 (cùng thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ như năm nay).

Thanh Hùng

Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại TP.HCM năm 2022 như thế nào?Chiều nay, học sinh thi lớp 10 tại TP.HCM làm bài thi môn Ngoại ngữ (chủ yếu Tiếng Anh) vào lớp 10. Đây là môn thi thứ hai của kỳ thi này.">

Đề thi thử môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2022 của Trường THCS Giảng Võ

Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà

Lịch thi đấu bóng đá các trận đấu hôm nay

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

MÔN BÓNG ĐÁ NAM ASIAD 2023 – VÒNG 1/8

28/09
15:30

Uzbekistan 2-0 Indonesia

28/09
18:30

Ấn Độ 0-2 Saudi Arabia

Nhật Bản 7-0 Myanmar

MÔN BÓNG ĐÁ NỮ ASIAD 2023 – VÒNG BẢNG

28/09
15:00

Nhật Bản 7-0 Việt Nam

Nepal 1-1 Bangladesh

28/09
18:30

Hàn Quốc 5-0 Hồng Kông

Philippines 3-0 Myanmar

Trung Quốc 6-0 Uzbekistan

VĐQG ITALIA 2023/24 – VÒNG 6

28/09  
23:30

Frosinone 1-1 Fiorentina

ON FOOTBALL

Monza 0-0 Bologna

ON SPORTS

29/09  
01:45

Genoa 4-1 Roma

ON FOOTBALL

VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 7

29/09  
00:00

Celta Vigo 1-1 Alaves

SSPORT (SCTV17)

29/09  
00:00

Granada 1-1 Real Betis

SSPORT2 SCTV15)

29/09  
02:30

Osasuna 0-2 Atl. Madrid

SSPORT2 SCTV15)

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

CÚP LIÊN ĐOÀN ANH 2023/24 – VÒNG 3

28/09

01:45

Brentford 0-1 Arsenal

Liverpool 3-1 Leicester

Chelsea 1-0 Brighton

Blackburn 5-2 Cardiff

Bournemouth 2-0 Stoke

Aston Villa 1-2 Everton

Fulham 2-1 Norwich

Lincoln City 0-1 West Ham

28/09

02:00

Newcastle 1-0 Man City

VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 7

28/09

00:00

Real Madrid 2-0 Las Palmas

SCTV Thể Thao

Bilbao 2-2 Getafe

Villarreal 1-2 Girona

SCTV 17

28/09

02:30

Cadiz 0-0 Rayo Vallecano

SCTV 17

Valencia 0-1 Sociedad

SCTV Thể Thao

VĐQG ITALIA 2023/24 – VÒNG 6

27/09

23:30

Cagliari 1-3 AC Milan

ON FOOTBALL

Empoli 1-0 Salernitana

ON SPORTS

Verona 0-1 Atalanta

ON SPORTS NEWS

28/09

01:45

Inter Milan 1-2 Sassuolo

ON FOOTBALL

Lazio 2-0 Torino

ON SPORTS

Napoli 4-1 Udinese

ON SPORTS +

CÚP QG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 1/32

28/09

01:45

Wehen Wiesbaden 2-3 RB Leipzig

ON SPORTS NEWS

VĐQG BRAZIL 2023 – VÒNG 22

28/09

05:00

Sao Paulo 2-1 Coritiba

COPA LIBERTADORES 2023 – BÁN KẾT

28/09

07:30

Fluminense 2-2 Internacional

CÚP MỸ MỞ RỘNG 2023 – CHUNG KẾT

28/09

07:30

Inter Miami 1-2 Houston Dynamo

ON SPORTS NEWS

GIẢI BÓNG ĐÁ NHÀ NGHỀ MỸ (MLS) 2023

28/09

06:30

Philadelphia Union 1-1 Dallas

28/09

08:30

Colorado Rapids 2-2 Vancouver Whitecaps

MÔN BÓNG ĐÁ NAM ASIAD 2023 – VÒNG 1/8

27/09

15:30

Iran 2-0 Thái Lan

CHDCND Triều Tiên 2-0 Bahrain

27/09

18:30

Trung Quốc 1-0 Qatar

Hong Kong 1-0 Palestine

Hàn Quốc 5-1 Kyrgyzstan

MÔN BÓNG ĐÁ NỮ ASIAD 2023 – VÒNG BẢNG

27/09

15:00

Singapore 0-10 CHDCND Triều Tiên

27/09

18:30

Thái Lan 0-1 Đài Loan (Trung Quốc)

Kết quả ASIAD 19 hôm nay 28/9: Bắn súng giải 'cơn khát vàng' cho Việt Nam

Kết quả ASIAD 19 hôm nay 28/9: Bắn súng giải 'cơn khát vàng' cho Việt Nam

Tấm HCV quý giá của xạ thủ Phạm Quang Huy ở nội dung 10m súng ngắn hơi cá nhân giúp đoàn thể thao Việt Nam giải cơn khát HCV tại ASIAD 19.">

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/9/2023

友情链接