Thế giới

Nhận định, soi kèo Kapylan Pallo vs SJK Akatemia, 22h30 ngày 23/05: Nỗ lực giành điểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-23 22:45:08 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoKapylanPallovsSJKAkatemiahngàyNỗlựcgiànhđiểlich tuong thuat bong da hom nay Pha lê - lich tuong thuat bong da hom naylich tuong thuat bong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoKapylanPallovsSJKAkatemiahngàyNỗlựcgiànhđiểlich tuong thuat bong da hom nay   Pha lê - 22/05/2024 16:02  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thiện Đức đam mê nấu ăn, thích làm bánh.

Mới đây, 9X đã gợi ý cách làm rất nhiều món bún vô cùng hấp dẫn, ai nhìn thấy cũng phải thèm, các bạn có thể tham khảo.

Bún cá

Nguyên liệu

- Cá diêu hồng 300 gram

- Đầu hoặc xương cá

- Bún - Cà chua - Măng - Các loại gia vị - Rau thì là, hành lá,... các loại rau sống ăn kèm

Cách chế biến

- Hành, thì là, rau mùi rửa sạch cắt nhỏ. Cà chua và măng rửa sạch, bổ miếng vừa ăn.

- Đầu cá và xương cá chiên vàng qua dầu ăn, để có thêm vị béo cũng như khử tanh.

- Sau khi chiên xong thì đem đi nấu nước dùng, nêm nếm gia vị vừa ăn.

- Thịt cá thì chia làm 2 phần, 1 phần thái thành từng khúc mỏng, phần còn lại đem đi làm chả cá.

- Phần cá thái thành từng khúc ướp gia vị rồi lăn qua 1 lớp bột chiên giòn, nếu không có thì có thể để vậy cũng không sao. Thịt cá chiên lúc này sẽ thấm vị, không bị vỡ vụn.

- Phần chả cá các bạn xay thịt cá, nêm nếm với gia vị và hành lá cắt nhỏ. Cuối cùng cho thì là vào và xay thật nhuyễn hỗn hợp này. Sau khi hỗn hợp có độ kết dính ổn định thì dùng muổng múc 1 - 2 muỗng rồi ấn dẹt ra. Đem đi chiên lên sẽ được chả cá chiên thơm ngon.

- Nước dùng sau khi ninh thì lọc qua rây để tránh xương cá. Lọc xong thì cho cà chua, măng vào hầm thêm một lúc nữa. Nêm nếm lần cuối theo khẩu vị rồi chuẩn bị ăn thôi.

- Trình bày thì bún, cá chiên, chả cá, măng cà chua xếp lên trên, cho nước dùng thêm hành ngò vào là có một tô bún cá ngon rồi.

Bún riêu cua

Nguyên liệu:

- Cua sống - giò sống - 1 lòng đỏ trứng - cà chua - đậu phụ - bún - rau sống - hành ngò...

Cách nấu:

 - Cua sau khi mua về thì bẻ chân và càng ra, gạch cua thì cho riêng vào 1 chén để lát phi với hành. Sau đó đem xay tất cả các phần của con cua thật nhuyễn, mai cua vứt đi.

- Xay xong thì hoà với nước, rồi lọc phần bã cua bỏ đi, nếu sợ còn vỏ cua xay vụn còn lẫn vào thì lọc thêm 2 đến 3 lần nữa. Hỗn hợp nước đã lọc xong thì thêm 1 ít muối rồi đem nấu, từ từ riêu cua sẽ nổi lên, nước càng sôi thì riêu nổi lên càng nhiều.

- Vớt riêu ra, lúc này nước dùng sẽ trong lại, để sang một bên cho lắng xuống rồi đi làm riêu cua. Riêu cua đã vớt ra cho vào thịt giò sống và 1 lòng đỏ trứng, nêm nếm gia vị bằng muối và bột ngọt rồi trộn đều lên và đem hấp trong 30 phút.

- Trong khi hấp thì phi hành lên cho thơm rồi đổ gạch cua vào, nó sẽ đông lại và tạo thành một khối gạch cực kỳ ngọt như trong hình.

- Riêu cua sau khi đã hấp xong thì đợi nguội, đổ bớt nước đã rỉ ra trong khi hấp cho ráo xong thì phết một ít dầu màu gạch cua lên trên bề mặt, lúc này nhìn nó sẽ ngon như một miếng chả chiên vậy.

- Những phần khó nhất đã xong rồi, bây giờ thái cà chua phi chung với hành rồi đổ vào nồi nước dùng đem đun lên, trong quá trình đun thì rán đậu phụ. Đậu rán xong cũng cho vào nồi nước dùng. Thêm gia vị cho vừa ăn là hoàn thành rồi.

- Luộc bún cho ra bát, cắt miếng riêu cua ra, múc nước dùng, cuối cùng cho vào một muỗng gạch cua lên trên. Ăn kèm với rau tuỳ sở thích, nếu có một ít mắm tôm sẽ ngon hơn đấy.

Bún hến

Nguyên liệu:

- Hến - Da heo để làm tóp mỡ - Đậu phộng - Bún, cơm khô (cơm nguội), mì tôm tuỳ theo sở thích, thích ăn gì bỏ vào nấy, nêm nếm ngon thì ăn kèm gì cũng ngon. - Rau: môn (dọc mùng), ngò, rau thơm các loại - Ruốc Huế - Gia vị, muối, tiêu, bột ngọt, ớt...

Chuẩn bị

- Ngâm hến với ớt trái cho hến nhả bớt cát ra, ăn cho sạch, đỡ lợn cợn.

- Da heo thì thái thành miếng đem chiên lên, chiên cẩn thận để tránh dầu bắn. Bạn có thể cho da heo vào lò nướng 200 độ ở 15 phút, đến khi nó khô bớt đi chiên lên sẽ rất ít bị bắn dầu. 

- Đậu phộng thì cho vào trong ngập dầu ăn rồi thêm bột ớt hoặc dầu màu điều để làm màu đẹp hơn, đến khi dầu sôi là được

- Rau thái nhỏ thành sợi. Cả rau, dưa, dọc mùng tất cả đều thái sợi nhỏ nhỏ vừa đủ để trộn. Những ai đã từng ăn chắc sẽ còn nhớ rau bún hến nên không cần bày cũng được nhé. Thái xong thì trộn toàn bộ lại với nhau. Lưu ý, dọc mùng khi thái thì ngâm với nước muối, để đỡ bị đen mà còn đỡ ngứa.

- Luộc giá đỗ rồi vớt ra.

- Luộc bún, mì (tuỳ sở thích nhé) ăn kèm.

- Rửa sạch hến đổ vào 2 bát nước luộc lên để lấy nước hến. Hến khi luộc sẽ tự rụng ta, chỉ cần vớt bỏ vứt đi là được. Con ngao thì phải lấy thịt nó ra chứ nó không tự rụng đi được nên công đoạn này cần kiên nhẫn. Khi đã có một nồi nước hến thì cho vào 1 ít muối và bột ngọt. Nếm thử thấy ngọt lịm là được.

- Cho dầu, tỏi xào lên, đổ hến vào. Nêm nếm với muối, tiêu, ớt trái, bột ngọt, một ít nước mắm. Xào đến khi săn lại, hết nước là được. Cuối cùng mới cho hành lá đã cắt nhỏ vào, để hành lá không bị nát. Thế là xong phần hến xào.

- 1 muỗng ruốc và 2 muỗng nước hến, khuấy đều lên cho nó rớt cặn xuống dưới, hầu như đều có cặn hoặc ghê hơn là cát nên khuấy đều, chờ cặn nó lặn rồi đổ qua cái bát mới.

- Giờ thì bày ra ăn nhé. 1 nhúm rau, bún, cơm, mì (tuỳ thích), 1 muỗng hến xào, mấy miếng tóp mỡ, 1 muỗng dầu đậu phộng. Gia vị gồm 1 muỗng mắm ruốc, ít bột ngọt, xíu nước mắm. Cuối cùng cho ngò với dưa leo cắt nhỏ, giá luộc lên trên là xong rồi.

Bún nghệ

Nguyên liệu

- Lòng, tim, lưỡi lợn - Bún - Nghệ hoặc bột nghệ - Rau ngò, rau răm, hành, tỏi. - Gia vị

Chuẩn bị

- Lòng các bạn trụng sơ rồi rửa thật nhiều lần với nước muối, nếu có thể hãy ngâm với 1 ít rượu trắng để khử mùi. Sau khi sơ chế sạch rồi thì đem ướp với gia vị như nước mắm, đường, bột ngọt, tiêu và bột nghệ.

- Phi hành, tỏi với dầu ăn rồi cho lòng, tim, lưỡi vào xào lên. Chín kỹ càng tốt, nêm nếm nếu mặn một chút cũng không sao nhé.

- Bún đem xào lên với một ít bột nghệ cho bún vàng. Một vài nơi người ta lấy nước xào lòng đem đi xào qua với bún và mình khuyến khích các bạn dùng theo cách này. Bún lúc này thấm vị, mềm, màu vàng ngon hơn.

- Cắt rau răm hành ngò thật nhỏ.

- Trình bày thì cho bún ở dưới, lòng xào ở trên, thêm rau cắt vụn rồi trộn lên ăn thôi.

Bún bò Huế

 Nguyên liệu:

- Chân giò - Bắp bò - Xương heo - Chả cua - Chả quết - Hành lá - Sả, gừng - mắm ruốc Huế - Rau sống, hành, ngò

Chuẩn bị:

- Ninh xương heo, chân giò. Trước khi ninh thì luộc qua một lần với nước sôi để khử mùi và giúp nước dùng trong hơn.

- Trong khi ninh thì thả vào 5 cây sả, 1 củ gừng nướng. Nêm nếm gia vị với nước mắm, bột ngọt...

- Sau khi nước dùng thơm vì vớt tất cả ra, lọc qua rây cho nước dùng không bị cặn. Tiếp theo thả bắp bò vào ninh thêm 2 tiếng cho bắp bò mềm và nước dùng ngấm mùi bò. 2 tiếng sau thì dùng muỗng viên từng viên chả tròn vào nước rồi tiếp tục đun.

- Sả, tỏi, ớt ta đem băm nhỏ, phi lên với dầu ăn cho thơm rồi cho vào 3 muổng ớt. Nếu ăn cay hơn thì cho nhiều hơn. Múc 1 muỗng mắm ruốc Huế vào bát, cho nước vào và khuấy cho ruốc lắng cặn xuống. Đổ nước ruốc vào dầu đang phi và tiếp tục đun cho hỗn hợp hơi cạn nước. Sau đó đem hỗn hợp này lọc qua rây và đổ vào nồi nước dùng. Khi này nồi nước dùng sẽ có màu đỏ rất đẹp, thơm mùi ruốc Huế, sả mà đặc biệt là không bị hôi mùi mắm.

- Vớt bắp bò ra rồi thái lát, chân giò cũng cắt thành miếng vừa ăn.

- Trình bày với bún ở dưới, chân giò, bắp bò và nước dùng. Nhớ nêm nếm lần cuối cùng trước khi ăn nhé. Cho thêm vài viên chả cua và chả quết, ăn kèm với rau sống tuỳ thích.

Chúc các bạn thành công!

Theo Phụ nữ Việt Nam

Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ

Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ

Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.

" alt="9X mách cách làm 5 món bún tuyệt ngon" width="90" height="59"/>

9X mách cách làm 5 món bún tuyệt ngon

{keywords}Thành Khoa kêu gọi ủng hộ những người khó khăn.

Thanh niên đam mê hoạt động tình nguyện

Sinh ra trong gia đình có 4 người con tại TP Đà Nẵng, Thành Khoa sớm yêu thích các hoạt động tình nguyện.

Khoa cho biết: “Hàng năm, tôi thường vận động làm đường bê tông cho người nghèo hoặc các chương trình Mùa đông ấm ápdo phường tổ chức cho các em ở vùng cao tỉnh Quảng Nam.”

{keywords}
Sau sự kêu gọi của Khoa, cộng đồng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.

Gần đây nhất, chàng trai này cũng đã vận động các mạnh thường quân ủng hộ số tiền 20 triệu đồng để trao quà cho gia đình khó khăn trên địa bàn phường An Hải Tây, TP Đà Nẵng. Bên cạnh đó, Khoa còn trích lại một số tiền nhỏ để trao tặng các hoàn cảnh khó khăn khác trong thành phố.

Ngoài ra, tất cả số tiền được hỗ trợ khi đi tình nguyện chống dịch Covid-19, nam sinh viên này cũng đều dùng để làm việc thiện nguyện.

{keywords}
Thành Khoa trong chương trình cắt tóc miễn phí.

Quyết tâm vào tâm dịch

Tháng 8/2020, khi Đà Nẵng trở thành tâm dịch lớn của cả nước, hưởng ứng lời kêu gọi của thành phố, Khoa đã nhanh chóng đăng ký vào các khu cách ly.

Khi nghe tin con trai đăng ký vào khu cách ly làm tình nguyện, bà Ngọc Chinh - mẹ của Khoa, là người đầu tiên phản đối.

{keywords}
Chàng trai trong vai trò tình nguyện viên tại khu cách ly. 

Bà Chinh chia sẻ: “Lúc nghe con nói, vợ chồng tôi đều phản đối. Ai cũng sợ trước dịch Covid-19, bây giờ con trai mình lại vào nơi dễ lây nhiễm như vậy, là người mẹ, tôi không thể đồng ý cho con đi”.

Nhưng sau một thời gian bị con thuyết phục, vợ chồng bà Chinh cũng đã phải gật đầu trước quyết tâm của con.

{keywords}
Ở nơi nào, Khoa cũng tỏ thái độ lạc quan, lan tỏa cảm xúc tích cực đến mọi người.

Hằng ngày, những dòng tin nhắn: “Con nhớ ăn uống đầy đủ nhé!”, “Luôn luôn phải giữ gìn sức khỏe, con nhé!”… từ mẹ đã giúp chàng sinh viên năm thứ 4 có nhiều động lực để phục vụ người đang cách ly tại Học viện chính trị khu vực III (quận Sơn Trà, Đà Nẵng).

Kết thúc đợt dịch thứ nhất, mới đây, dịch lại bùng lên lần 2, bỏ qua sự phản đối của bố mẹ, Khoa tiếp tục đăng ký đi tình nguyện. Anh chia sẻ với phụ huynh rằng mình đã có kinh nghiệm, phải giúp mọi người trong hoàn cảnh này.

{keywords}
Hiện tại, Thành Khoa đang hoạt động tình nguyện tại khu cách ly trường THCS Hoàng Sa (Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng).

“Vào đợt dịch trước, tôi ấn tượng với trường hợp hai mẹ con là F1. Không may, người mẹ bị dương tính với SARS-CoV-2 nên phải xa con để điều trị. Thay vì khóc và đòi mẹ, người con rất ngoan.

Em ý thức được rằng mẹ bị bệnh và phải đi chữa trị. Em còn nói: "Mẹ ơi! mẹ hãy cố lên nhé! Đối với con mẹ là siêu nhân. Mẹ hãy đi chiến đấu với yêu quái và mau về với con” Khoa nhớ lại.

“Còn dịch là còn đi”

Công việc của Khoa tại khu cách ly là dọn vệ sinh ở các hành lang, phòng cho người cách ly, phát cơm và cung cấp các vật dụng nhu yếu phẩm hoặc hỗ trợ người cách ly khi cần. 

{keywords}
Tin nhắn của mẹ gửi cho Khoa để động viên tinh thần.

Nói về khó khăn khi vào khu cách ly, Khoa chia sẻ: “Mặc bộ đồ bảo hộ rất nóng và mang khẩu trang nhiều khiến tôi đau tai. Ngoài ra, việc tiếp xúc nhiều với cồn và các dung dịch khử khuẩn nên tay, chân của tôi cũng bị lở và đau".

Mặc dù vậy, chàng trai trẻ khẳng định: “Còn dịch là tôi còn đi. Còn nhiệt huyết, còn sức khoẻ, tôi sẽ luôn luôn là người đi đầu khi đất nước cần”.

Công Sáng

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch

Nhận lệnh đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) khi ngày cưới gần kề, điều dưỡng Lê Trương Đạt đã quyết định hoãn đám cưới, cùng các đồng nghiệp lên đường làm nhiệm vụ.

" alt="Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly" width="90" height="59"/>

Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly

bua sang mua dich anh 1

Bữa sáng của gia đình tôi thường không cầu kỳ, các món ăn được chế biến nhanh gọn nhưng vẫn đủ chất. Trong hình là món bánh đa thịt gà. Đầu tiên, tôi luộc gà cùng hoa hồi, quế, gừng đập dập và một củ hành tây nướng. Nước luộc gà được nêm nếm vừa ăn. Tôi tiếp tục chuẩn bị phần bánh đa trong khi chờ gà luộc nguội. Bánh được luộc chín tới, độ mềm vừa phải. Bánh đa luộc chín cho ra bát, xếp thịt gà xé lên, thêm hành, chan nước dùng nóng hổi, vắt chanh, rắc tiêu và thưởng thức.

bua sang mua dich anh 2

Nếu đang trong chế độ ăn eat clean, bạn có thể tham khảo món bún lứt mọc. Đầu tiên, bạn chuẩn bị một nồi nước sôi, thả cà chua thái miếng vào và đun chín mềm. Tiếp đến, bạn thả mọc vào, loại bán sẵn ở các siêu thị. Phần thịt bò hoặc thăn chuột heo được thái mỏng, chần chín tới. Bạn nêm nếm nước dùng vừa ăn. Sau cùng, bạn xếp bún, mọc, thịt, hành, mùi vào bát và chan nước dùng. Bún lứt cũng được bán nhiều ở các siêu thị.

bua sang mua dich anh 3

Một món bún hấp dẫn khác cho bữa sáng dinh dưỡng trong mùa dịch là bún sườn cây. Tôi thường hầm cả cây sườn, độ mềm vừa phải. Để tiết kiệm thời gian, bạn nên hầm sườn từ tối. Buổi sáng, bạn cần chuẩn bị cà chua thả nồi nước ninh sườn, nấu mềm và nêm gia vị vừa ăn. Cà chua chín, bạn xếp bún, sườn cây, thêm hành lá, chan nước dùng và thưởng thức.

bua sang mua dich anh 4

Bún bắp bò cũng là gợi ý bạn có thể tham khảo. Tôi thường chọn bắp bò hoa để chế biến. Bắp bò sau khi làm sạch được hầm trong nồi áp suất trong 30 phút cùng hoa hồi, quế, thảo quả và hành khô nướng. Nước dùng có hương thơm ngũ vị, bạn có thể nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng. Nếu có sẵn máy làm bún, bạn nên chuẩn bị bún tươi từ tối và để ngăn mát tủ lạnh. Tiện lợi hơn, bạn có thể dùng mua bún khô bán sẵn trong siêu thị.

bua sang mua dich anh 5

Đang trong mùa bơ, bạn có thể tận dụng loại trái cây bổ dưỡng này để chế biến bữa sáng. Bữa ăn nhanh gọn và dinh dưỡng này gồm có bơ thái lát, trứng lòng đào và bánh mì nguyên cám.

bua sang mua dich anh 6

Một bữa sáng nhanh gọn và đủ chất khác là bánh bao dùng với sữa hạt. Tôi chuẩn bị bánh bao từ tối hôm trước, sáng hấp nóng lại, để nguội ăn vẫn ngon. Tôi cũng tự tay làm sữa hạt bằng máy. Có nhiều loại máy làm sữa hạt tiện lợi bạn nên tham khảo.

bua sang mua dich anh 7

Một ngày làm việc tại nhà sẽ hứng khởi hơn với bữa sáng chất lượng. Ngoài các món chế biến nóng, tôi cũng thường xuyên đổi bữa cho gia đình bằng các bữa sáng với sinh tố rau củ quả ăn kèm ngũ cốc. Tôi chia nguyên liệu thành nhiều nhóm: rau xanh (cải kale, bó xôi, xà lách...), trái cây ngọt (chuối chín, xoài chín, táo đỏ...), trái cây mọng (dâu tây, mâm xôi đen, việt quất...), hạt béo (hạt chia, lanh, hạnh nhân, óc chó, điều...), tinh bột (yến mạch...), hạt giàu đạm (hạt bí, gai dầu...), chất lỏng (sữa hạt, nước dừa, nước lọc, sữa tươi...), bột (tảo xoắn, chùm ngây...).

Theo Zing

Hà Nội những ngày 'bán mang về'

Hà Nội những ngày 'bán mang về'

Diễn biến dịch bệnh phức tạp đã khiến một Hà Nội luôn vận động và nhộn nhịp trở nên tĩnh lặng hơn. Và người Hà Nội lại tạm 'yêu' những tô phở bán mang về.

" alt="Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch" width="90" height="59"/>

Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch