Phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam
Phóng viên: Mới đây,áttriểnkinhtếsốvàxãhộisốViệngoại hạng a Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Nếu so với các quốc gia trên thế giới thì Việt Nam nằm ở vị trí nào khi đưa ra chiến lược này thưa ông?
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: Có thể khẳng định, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia ban hành sớm Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, đây là phạm trù mới không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
Nếu xét tổng thể về chuyển đổi số, Đảng đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị. Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, năm 2021 ban hành Chiến lược quốc gia phát triển chính phủ số và năm 2022 là Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số.
Tôi cho rằng, tầm nhìn quốc gia đã rõ ràng, kế hoạch hành động quốc gia đã cụ thể. Xét trên góc độ này, quyết tâm của Việt Nam, khát vọng của Việt Nam, sự nhanh nhạy của Việt Nam đã được cụ thể hóa thành văn bản chỉ đạo một cách nhanh chóng.

Trong xu hướng phát triển kinh tế số hiện nay, thế giới nhắc nhiều tới các mô hình kinh tế số mới ví dụ như blockchain, vậy công nghệ này có nằm trong Chiến lược phát triển kinh tế số của Chính phủ hay không?
Blockchain là một điểm nhấn đặc biệt đối với kinh tế số vì công nghệ này giúp tài sản hóa các vật phẩm số và hỗ trợ giao dịch số một cách dễ dàng, minh bạch và an toàn. Vai trò của Blockchain đối với kinh tế số trong tương lai gần có thể so sánh với vai trò của các hạ tầng thiết yếu: Điện, đường, trường, trạm đối với sự phát triển kinh tế truyền thống. Chính vì thế mà trên thế giới cũng như ngay tại Việt Nam, đang có làn sóng chuyển đổi các nền tảng giao dịch, thanh toán, mua bán từ hạ tầng cũ sang hạ tầng phân tán dựa trên công nghệ Blockchain, với tốc độ tăng trưởng lên tới hai con số mỗi năm. Phát triển công nghệ, ứng dụng Blockchain cũng có thể là một trong những chiến lược để phát triển kinh tế số, tạo sự đột phá cho Việt Nam. Chính phủ hiện cũng rất quan tâm và đang trong quá trình nghiên cứu hành lang pháp lý để có thể hỗ trợ ứng dụng công nghệ blockchain một cách phù hợp
Chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số của Việt Nam được đưa ra dựa trên xu hướng thế giới và đặc thù của Việt Nam như thế nào, để có được chiến lược phù hợp và khả thi thưa ông?
Tôi cho rằng, chiến lược quốc gia về kinh tế số và xã hội số của Việt Nam là kết quả tham khảo quốc tế một cách có chọn lọc, kết hợp với thực tiễn trong nước.
Phát triển kinh tế số và xã hội số là đưa các hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số. Môi trường số là môi trường mang tính toàn cầu. Do vậy, Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số của Việt Nam được xây dựng để xác định tường minh khái niệm về kinh tế số và xã hội số.
Việc xác định tường minh nội hàm khái niệm là điều kiện tiên quyết cho việc thống nhất hành động, thúc đẩy phát triển, quản lý và đo lường, giám sát.
Kinh tế số Việt Nam gồm 3 thành phần chính: Kinh tế số ICT là công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ viễn thông; Kinh tế số nền tảng là hoạt động kinh tế của các nền tảng số, các hệ thống trực tuyến kết nối giữa cung và cầu, cùng các dịch vụ trực tuyến trên mạng; Kinh tế số ngành là hoạt động kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực.
Trong 3 thành phần này, thành phần kinh tế số nền tảng và kinh tế số ngành còn nhiều dư địa phát triển. Định hướng phát triển kinh tế số của Việt Nam là đưa kinh tế số thẩm thấu mặc định vào từng ngành, lĩnh vực thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số.
Xã hội số Việt Nam gồm 8 thành phần chính. Thứ nhất là phương tiện số đảm bảo mỗi người dân một điện thoại thông minh để làm tất cả những gì mình muốn (all-in-one). Thứ hai là kết nối số để đảm bảo mỗi hộ gia đình một đường cáp quang, phổ cập kết nối di động băng rộng. Thứ ba là danh tính số đảm bảo mỗi người dân có danh tính số được xác thực dễ dàng từ xa, qua môi trường mạng, thay vì phải hiện diện trực tiếp. Thứ tư là tài khoản số để cho mỗi người dân một tài khoản thanh toán số để thanh toán cho các giao dịch điện tử, giao dịch số từ xa qua môi trường số.
Thứ năm là chữ ký số với mục tiêu mỗi người dân có chữ ký số cá nhân trên điện thoại thông minh có thể ký số từ xa, qua môi trường số, thay vì phải ký tươi trên bản giấy. Thứ sáu là địa chỉ số khi mỗi hộ gia đình có địa chỉ số, có thể dễ dàng được nhận biết, tìm kiếm trên môi trường số. Thứ bảy là kỹ năng số, với mục tiêu mỗi người dân được trang bị kỹ năng số cơ bản để thao tác, sử dụng ứng dụng, nền tảng số và tự bảo vệ mình trên môi trường số. Và cuối cùng là văn hóa số với mục tiêu làm cho người dân nhận rõ được lợi ích của các dịch vụ số, từ đó hình thành thói quen cho mỗi người dân lựa chọn sử dụng các dịch vụ số một cách tự nhiên, mặc định.

Ông có nói chiến lược này dựa trên xu hướng thế giới và đặc thù của Việt Nam, nhưng chiến lược này độc đáo và khác biệt của Việt Nam trong phát triển kinh tế số và xã hội số hay không?
Chuyển đổi số, hiểu một cách đơn giản nhất, là đưa toàn bộ hoạt động của người dân, doanh nghiệp và Chính phủ lên môi trường số một cách an toàn. Tôi cho rằng, điểm cốt lõi, độc đáo và khác biệt của Việt Nam trong phát triển kinh tế số và xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam. Đây là tinh thần xuyên suốt của Chiến lược. Chiến lược đã nêu tên 54 nền tảng số cụ thể. Trong đó, năm 2022 này xác định 35 nền tảng số ưu tiên triển khai trước.
Chúng ta nhìn thấy cơ hội cho Việt Nam với một thị trường tiềm năng khi có 100 triệu dân, 9 triệu hộ nông dân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, 1 triệu doanh nghiệp, 70 nghìn nhà máy sản xuất, 44 nghìn trường học, 14 nghìn cơ sở y tế, hơn 3 nghìn doanh nghiệp vận tải. Vì vậy, chúng ta xác định điểm đột phá là phổ cập thật nhanh các nền tảng số quốc gia phục vụ nhu cầu riêng, nhu cầu đặc thù của người dân Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam.
Chúng tôi cũng đưa ra công thức thành công của người Việt Nam là "Nhỏ - Nhanh - Gần và Cơ động" và chiến lược cũng thể hiện rõ công thức này.
Khi người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, họ thấy được lợi ích sẽ phát triển kinh tế số và xã hội số. Mỗi người dân có cơ hội trở thành một “doanh nhân số”. Mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ sản xuất kinh doanh có cơ hội trở thành một doanh nghiệp số. Chuyển đổi số thành công thì cần nhỏ tới mức từng người dân, từng doanh nghiệp, từng tổ chức nhỏ. Vì nhỏ nên chúng ta có thể nhanh, linh hoạt. Chuyển đổi số thì "cá nhanh thắng cá chậm", chứ không phải "cá to nuốt cá bé".
Giải pháp đặc thù Việt Nam là tận dụng và phát triển mạng lưới doanh nghiệp công nghệ số đông đảo hiện có trên 60.000 doanh nghiệp, có những tập đoàn công nghệ lớn, thuộc cả khối doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân, hàng đầu trong khu vực và các doanh nghiệp công nghệ vừa và nhỏ sáng tạo. Doanh nghiệp Việt Nam tập trung phát triển các nền tảng số Make in Việt Nam, ở ngay bên cạnh người dùng Việt Nam, đó là gần.
Tiếp đó là tổ chức mạng lưới công nghệ số cộng đồng, thông qua các Tổ công nghệ số cộng đồng để đưa các nền tảng số tới với người dân, hướng dẫn người dân và hỗ trợ người dân nhanh nhất có thể, đó là gần. Tổ công nghệ số cộng đồng có thể do Đoàn Thanh niên và các doanh nghiệp công nghệ số làm nòng cốt, tổ chức theo nhóm ít người để tiếp cận tới từng người dân, từng hộ gia đình đó là nhỏ.
Cuối cùng là việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến toàn dân với hệ thống truyền thông rộng khắp, đến tận cấp cơ sở, đó là gần. Khi đã xác định được đúng mục tiêu, đúng công cụ, thì có thể nhanh chóng tuyên truyền, phổ biến tới toàn dân. Việc phổ cập công nghệ phòng chống dịch trong năm 2021 là minh chứng rõ nét nhất cho điều này.

Ông vừa nói đến yếu tố đột phá của chiến lược này, ông có thể chia sẻ cụ thể hơn?
Chiến lược quốc gia đưa ra các nhiệm vụ cụ thể để phát triển 9 yếu tố nền móng, 7 ngành, lĩnh vực trọng tâm và 8 nhóm giải pháp. Vì vậy, một số điểm đột phá khác là về thể chế. Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá của thể chế là sửa đổi Luật Giao dịch điện tử, ban hành chính sách thúc đẩy hoạt động trực tuyến nhanh hơn, dễ dàng hơn, rẻ hơn và an toàn hơn. Khi đó, người dân, doanh nghiệp sẽ chuyển sang hoạt động trên môi trường số một cách tự nhiên.
Ví dụ như dịch vụ công trực tuyến quy định thu phí, lệ phí thấp hơn, thời gian trả kết quả nhanh hơn, thì người dân, doanh nghiệp sẽ chuyển sang sử dụng dịch vụ công trực tuyến thay vì nộp hồ sơ trực tiếp.
Về hạ tầng số, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá của hạ tầng số là phổ cập điện thoại thông minh tới người dân, phổ cập Internet cáp quang băng rộng tới hộ gia đình, phổ cập điện toán đám mây tới doanh nghiệp do Việt Nam làm chủ công nghệ lõi.
Trên đây cũng là điểm đặc thù Việt Nam có thể làm nhanh hơn các nước khác.
Bộ TT&TT đã xây dựng kế hoạch ngừng phát sóng 2G và chuyển băng tần của 2G cho các công nghệ di động tiên tiến hơn như 4G, 5G. Trong đó, một trong những việc làm quan trọng cần làm là giảm số lượng người sử dụng điện thoại 2G. Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư về "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất – phần truy cập vô tuyến" quy định tất cả các thiết bị di động được sản xuất hoặc nhập khẩu vào Việt Nam phải được tích hợp công nghệ 4G. Song song với đó là đồng hành cùng với các doanh nghiệp công nghệ để cung cấp các thiết bị điện thoại, máy tính bảng chi phí thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế, thu nhập của người dân.
Về dữ liệu số, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá của dữ liệu số là phát triển dữ liệu chủ trong các cơ sở dữ liệu có độ chính xác cao làm dữ liệu gốc theo các nguyên tắc một trường dữ liệu chỉ do một cơ quan thu thập, quản lý và chia sẻ cho các cơ quan khác dùng chung. Bên cạnh đó, người dân cung cấp dữ liệu một lần khi sử dụng các dịch vụ công trực tuyến. Đối với các thông tin, tài liệu đã cung cấp, không yêu cầu người dân cung cấp lại.
Ngoài ra, việc đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan, tổ chức sẽ giúp người dân, doanh nghiệp không phải cung cấp, kê khai thông tin nhiều lần; giúp công chức, viên chức, người lao động không phải nhập dữ liệu, tổng hợp dữ liệu trên nhiều phần mềm khác nhau; giúp lãnh đạo có thông tin tổng hợp, thống nhất, tin cậy để có quyết định kịp thời, hiệu quả; giúp tăng cường sử dụng lại dữ liệu, tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí.
Tôi ví dụ với mỗi giao dịch giúp tiết kiệm 3.000 đồng cho xã hội như chi phí di chuyển đến-về chỗ chứng thực giấy tờ bản giấy, chi phí chứng thực giấy tờ, thời gian chờ, chi phí xử lý của công chức; chưa kể chi phí cơ hội, chi phí lưu trữ giấy tờ bản giấy... việc kết nối, chia sẻ dữ liệu thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đã góp phần tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho xã hội trong thời gian qua.
Kho dữ liệu mở được hình thành sẽ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp dán nhãn dữ liệu phục vụ trí tuệ nhân tạo.
Về an toàn an ninh mạng, chúng ta đưa ra nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá của an toàn, an ninh mạng là phổ cập dịch vụ an toàn thông tin mạng cơ bản và chữ ký số tới người dân.
Người dân là đối tượng chưa được trang bị đồng đều, đầy đủ về các kỹ năng tự bảo vệ trên không gian mạng. Việc đưa người dân lên môi trường mạng khi chưa được trang bị kỹ năng đầy đủ có thể tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro bị tấn công, lừa đảo trên mạng.
Thống kê cho thấy, các cuộc tấn công, lừa đảo trên mạng chủ yếu (khoảng 80%) xuất phát từ việc thiếu kỹ năng số cơ bản. Do vậy, phổ cập các dịch vụ an toàn thông tin mạng miễn phí sẽ bù đắp cho sự thiếu hụt kỹ năng số của người dân, bảo vệ người dân đến 80% các trường hợp.
Do vậy, kèm theo mục tiêu mỗi người dân một điện thoại thông minh là thực hiện mục tiêu mỗi người dân cài đặt ứng dụng phần mềm bảo đảm an toàn thông tin mạng ở mức cơ bản trên điện thoại di động.
Ngoài ra, người dân phổ cập chữ ký số để thực hiện các giao dịch trên môi trường số một cách an toàn. Chữ ký số, được thực hiện thông qua các thuật toán phức tạp, có tính bảo mật cao sẽ an toàn hơn chữ ký tươi vốn rất dễ giả mạo.

Đối với nhân lực số, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá của nhân lực số là triển khai đại học số, toàn trình trực tuyến, học liệu cá nhân hóa, hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo.
Hiện nay, Việt Nam đang thiếu hụt khoảng 100.000 – 150.000 nhân lực kỹ thuật số trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công nghệ số.
Đại học số, hiểu một cách đơn giản là chuyển đổi số giáo dục đại học, đưa toàn bộ hoạt động của trường đại học, của giảng viên, sinh viên lên môi trường số. Và vì chuyển đổi hoàn toàn lên môi trường số, mô hình hoạt động của một trường đại học số trở nên linh hoạt và vượt qua nhiều giới hạn vật lý mà một ngôi trường truyền thống gặp phải, dẫn tới dịch vụ giáo dục được tiếp cận dễ dàng hơn, đào tạo được nhiều hơn, chi phí thấp hơn, với chất lượng tối thiểu tương đương.
Mục tiêu tới 2025, Việt Nam có tối thiểu 5 trường đại học đào tạo chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, an toàn thông tin mạng hoạt động theo mô hình đại học số.
Trong chuyển đổi số, kỹ năng số là quan trọng nhất để đưa người dân lên môi trường số một cách an toàn, lành mạnh. Việt Nam có 100 triệu dân. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thực hiện việc đào tạo kỹ năng số cho 100 triệu dân Việt Nam một cách hiệu quả để tận dụng được cơ hội mà chuyển đổi số mang lại.
Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá là phổ cập kỹ năng số toàn dân thông qua Nền tảng Khóa học trực tuyến mở đại trà (MOOCS). Nền tảng cung cấp khóa học trực tuyến, mọi lúc, mọi nơi, tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo để tự động đánh giá, phân tích trong suốt quá trình học tập để điều chỉnh, cá nhân hóa tới từng người học. Nền tảng MOOCS góp phần giải quyết vấn đề thiếu hụt giáo viên giỏi, giúp các em học sinh, sinh viên trên cả nước tiếp cận được với các giáo viên giỏi nhất.
Về thanh toán số, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đột phá là phổ cập thanh toán số, Mobile Money. Bộ TT&TT đã phối hợp cùng Ngân hàng Nhà nước triển khai thí điểm Mobile Money. Trong năm 2022 dự kiến có thể đạt được hơn 180.000 điểm giao dịch phổ cập tới 100% xã phường trên cả nước. Đây sẽ là chìa khóa để thúc đẩy phổ cập nền tảng thanh toán số tới toàn dân.
Phát triển kinh tế số giúp người dân giàu có hơn, góp phần đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp vào năm 2025, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.
Phát triển xã hội số giúp người dân hạnh phúc hơn, tham gia các hoạt động xã hội toàn diện hơn, thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội thuận lợi hơn, góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia số an toàn, nhân văn và rộng khắp.
Chuyển đổi số là một hành trình dài đầy thách thức nhưng cũng đầy ý nghĩa. Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số cam kết hỗ trợ, đồng hành cùng các bộ ngành, địa phương trên hành trình này.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
Dựa lưng vào bờ tường đất, chúng tôi ngồi cạnh nhau phía dưới một hào chiến ẩm thấp, dưới mặt đất nửa mét. Tuyết trên đầu chúng tôi tan dần trên áo khoác của tôi, lớt phớt trên chiếc mũ ushanka của Roman. Anh ta chẳng hề để tâm. Như hầu hết chúng tôi, Roman đã quen với cảm giác khi những giọt nước đóng băng len lỏi qua áo và thẩm thấu qua da mình. Nhưng đống nước đó đã quấy rầy tôi kể từ khi chúng tôi xuống được đây. Đống hổ lốn của bùn và tuyết tan bốc mùi thật kinh khủng và cũng tạo cảm giác kinh khủng không kém. Do tôi cao hơn mấy gã trai bình thường cũng phải mười hai phân, tôi không rũ nổi đống tuyết ẩm thấm dần qua chiếc áo ba lỗ phía trong, tất nhiên trừ khi tôi muốn đứng dậy và ăn đạn vào đầu.
Một viên đạn đã găm vào vai Roman. Tên khốn đó lẽ ra đã phải chết ngay khi bị bắn và lao đầu xuống bùn rồi. Nhưng bằng một phép màu nào đó, tiếng súng lập tức dừng lại khi tôi kéo anh ta trở lại chiến hào.
Ít nhất, chúng tôi đã tạm thời an toàn. Hay ít ra tôi nghĩ vậy.
Khi tôi cạo sạch bùn trên vai Roman, đầu anh lắc lư, một dấu hiệu rõ ràng rằng anh ta đang chóng mặt. Máu rỉ qua đống bùn ngoài áo anh ta, và tôi ấn lòng bàn tay lên thứ chất lỏng đỏ thẫm.
"Mẹ nó," anh lẩm nhẩm. "Tao không phải bác sĩ đâu, mà nhìn cũng biết đếch ổn lắm."
Hệ thống âm báo thô sơ, bao gồm một chiếc loa được gắn cố định vào tường hào nổ lách tách và giọng nói của Trung đội trưởng Petrov vang lên, "Đợt tấn công ban đầu đã bị đẩy lùi!" Âm thanh náo loạn của tên lửa chống tăng phát nổ trên kim loại cứng lạnh đã chìm nghỉm, ngủ rũ, gần như dừng hẳn lại. Tiếng bước chân xoàn xoạt vang lên trên bùn tuyết trước khi những người lính lê bước từ chiến trường và trườn xuống con rãnh bên dưới. Tuyết bám lên đồng phục của họ, nhưng không phủ kín hoàn toàn, khiến cho họ trông như những con báo màu xanh điểm xuyết đốm trắng. Một số người lính vẫn còn đủ khỏe mạnh, nhưng tôi nhận thấy đôi ba vết máu rải rác trên tuyết khi một vài gã mà đã bị bắn nát cả chân cố gắng bò xuống nơi an toàn.
Cách chúng tôi vài mét là bàn chân của một xác chết lủng lẳng trên những đống bao cát trên mặt đất. Một người lính giật mạnh bàn chân đó xuống, và phần cơ thể cứng ngắc còn lại rơi xuống đất. Một người lính giật mạnh bàn chân xuống, và bàn chân, cùng với chiếc ủng, rơi xuống đất; cơ thể cứng nhắc theo sau, tách rời khỏi bàn chân. Gã ta bắt gặp tôi đang nhìn và hô, "Tôi không để nó chết trên đấy được! Xác nó sẽ thủng lỗ chỗ mất!"
Tôi ở đây làm quái gì chứ, tôi tự hỏi mình. Không chỉ một lần. Không chỉ hai lần. Ít nhất năm lần, mỗi ngày. Một gã bần nông được'sản xuất' ở vùng rừng núi Murmasnk, thì có cơ sự gì ở một nơi cách đó tận ba ngàn cây số? Tôi thậm chí đã có thể chẳng phải là người Nga. Nếu như chiếc xe tải quân sự chuyển mẫu vật giống (là chúng tôi) đánh rơi tôi trên đường đi, rồi nếu lăn vài vòng sang trái, thì tôi đã là người Phần Lan, lấy một cái tên Phần Lan và sống một cuộc sống yên bình trong ngành lâm nghiệp. Người Phần Lan không biết đánh đấm, và họ sẽ chẳng dùng đến vũ lực ngay cả khi bạn đặt tinh hoàn của họ phía dưới một chiếc máy chém đâu. Một cuộc sống mà không phải nghe tiếng nổ đùng đoàng mỗi ba giây một, đó đáng lẽ mới là cuộc sống của tôi.
Nhưng tôi ở đây, mười lăm năm sau, đặt câu hỏi cho mọi lựa chọn trong đời mà đã đưa đẩy đến cái nghề chó săn của chính phủ này, khiến tôi phải lội khắp đất nước và tàn sát những người khác. Nếu không vì nhiệm vụ bí mật của mình, tôi đã chẳng ở đây.
Tôi không phải lính của cộng hòa Tatarstan. Người ta thường không tại vị lâu trong một cái nghề như thế này, và đối với tôi, bảy năm là khá đủ rồi. Nhất là khi tôi chỉ còn bảy ngày để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, một nhiệm vụ mà tôi không đạt được tiến triển nào ngoài việc kết bạn với một gã dở hơi.
Không. Tôi sẽ không chết vì quân thù. Những viên đạn từ người phàm không chạm được vào tôi. Tôi sẽ chết vì tôi sẽ thất bại nhiệm vụ này.
Ở bên cạnh, dường như người bạn Roman đã phát hiện ra sự mệt mỏi trong tôi. "Ê, mày ổn chứ? Mày bị đau đâu không?"
"Lo cho bản thân mày trước đi."
"Mày trông đếch ổn."
"Câm mồm được không? Tao đang cố cứu mạng mày đây."
Người bạn mới nhất của tôi đã may mắn không chết ngay lập tức. Tôi đang cầu nguyện rằng đạn không găm vào động mạch, nhưng khi tôi phủi bùn ra, thì rõ ràng là không may mắn vậy. Máu đỏ sẫm phun ra từ vết thương như suối trước khi tôi kịp xé một mảnh vải từ gấu quần của Roman và đắp lên vết thương. Tôi nhét nó vào sâu nhất có thể, hy vọng rằng máu sẽ ngừng chảy.
"Hê, mày biết gì không!" Roman liếm môi. "-mày có khi đã là một bác sĩ giỏi nếu mày không phải là một tay bắn tỉa." Anh dò xét biểu cảm của tôi.
"Câm. Mồm. Vào." Tôi nhấn mạnh, vừa lúc một tiếng nổ phát réo bên tai tôi. "Mày thậm chí còn có nhận ra mày đã bị bắn không? Thằng ngu này nữa!"
"Ồ, vết này á? Đây chỉ là vết sói cào thôi!" Roman không bận tâm đến những lời xỉ vả của tôi; Anh chưa bao giờ bận tâm cả. Anh cứ nhìn chăm chú vào khuôn mặt tôi với đôi mắt như nai tơ của mình. Trước đây, nó từng khiến tôi bực mình vô cùng, nhưng một khi tôi nhận ra đó là cách thể hiện sự quan tâm khác người của Roman, tôi đã phải làm quen với điều đó.
" alt="Truyện Người Phụ Nữ Cuối Cùng Trên Trái Đất" />Nằm trong loạt 3 sản phẩm Xperia được Sony ra mắt cách đây không lâu, Xperia Sola được hãng nhắm vào phân khúc người dùng trẻ tuổi đam mê công nghệ, ngoài màn hình cảm ứng “ma thuật”, Sola còn được trang bị những công nghệ mới nhất của Sony như bộ xử lý lõi kép, bộ nhớ dung lượng cao…
Thiết kế
Được thiết kế dạng thanh vuông vức và dù bằng chất liệu nhựa, song khi cầm trên tay, Xperia Sola vẫn cho một cảm giác khá chắc chắn. Phần khung màn hình cùng phím bấm cảm ứng được tạo hình nổi lên so với phần cạnh dưới, và ở phía tiếp giáp này máy đặt một dải đèn sáng nền hướng xuống dưới, có lẽ tác dụng là khi sử dụng máy trong môi trường bóng tối thì ánh sáng này sẽ hắt vào để làm nổi dòng chữ Xperia lên. Máy hầu như hoàn toàn bằng phẳng từ mặt trước đến mặt sau, chỉ trừ phần mặt lưng được làm nổi lên thành 1 vòng tròn để bảo vệ camera.
Ngoài 3 phím cảm ứng nằm trên màn hình, Xperia Sola còn có 1 phím bật/tắt nguồn nằm bên cạnh trái máy (khá thuận tiện cho người thường dùng điện thoại bằng tay trái) ở cạnh phải máy tính từ trên xuống là ngõ cắm sạc/kết nối máy tính qua chuẩn microUSB, nút tăng giảm âm lượng và nút chụp ảnh, cạnh trên cùng là jack kết nối headphone chuẩn 3,5mm. Ở mặt lưng của máy là Camera 5 Megapixels cùng đèn LED Flash, tại đây cũng có một lỗ tròn nhỏ, phía trong là micro thứ 2 dùng cho việc thu âm khi quay video, ở phía dưới cùng của máy là một loa ngoài được thiết kế khá nhỏ, tương tự như Xperia U (nhưng loa của Xperia U nằm gần camera), nếu là người mới lần đầu cầm máy và không xem hướng dẫn, người dùng dễ nhầm lẫn đây là một nút dùng để mở nắp lưng máy, dù nắp lưng này chỉ cần dùng ngón tay cái đẩy nhẹ lên là mở được.
Mặt trong máy cũng khá đơn giản với khe cắm thẻ microSD và SIM, Xperia Sola sử dụng khe sim thường, song trong hộp sản phẩm đi kèm vẫn có một Adapter dùng chuyển MicroSIM thành SIM thông dụng. Pin của máy được dán một lớp nhựa và là loại không thể tháo rời.
" alt="XPERIA SOLA: Hấp dẫn cảm ứng “ma thuật”" />
iPhone mới làm bằng nhôm và có thiết kế dài hơn iPhone 4S." alt="Xuất hiện sản phẩm mẫu iPhone 5 và iPad mini" />
" alt="Giới testing nức nở khen iPhone 5" />
- ·Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- ·Hotgirl gợi cảm bên smartphone 4 inch rẻ nhất Việt Nam
- ·Google Nexus 7 'cháy hàng' bản 16GB
- ·Truyện Mảnh Vá Trái Tim
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- ·Bốn cách theo dõi trực tuyến Olympics 2012
- ·Truyện Người Tình Của Hotboy
- ·Tablet Windows 8 của Asus nguy cơ “ế” do đắt
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
- ·Vì sao iPhone 5 có màn hình dài hơn?
" alt="Chọn phần mềm chống virus cho Windows 8" />
Giấy mời về sự kiện ngày 12/9 của Apple chỉ đơn giản thế này thôi, nhưng nó làm cả thế giới hồi hộp, nóng lòng đếm từng giây phút để tới thời khắc quan trọng đóHiện tại, Apple đang ráo riết chuẩn bị những khâu cuối cùng cho thời khắc trọng đại này của công ty. Sự kiện sẽ diễn ra tại Trung tâm Yerba Buena ở San Francisco vào lúc 10h sáng ngày 12/9, tức vào khoảng 0h ngày 13/9 giờ Việt Nam. Trung tâm Yerba Buena là nơi Apple thường tổ chức những sự kiện giới thiệu sản phẩm mới. Rất nhiều tin đồn cho rằng lần này Apple sẽ trình làng iPhone thế hệ thứ 6, nhiều người gọi đó là iPhone 5, đặc biệt khi trên giấy mời có hình của số 5 đổ bóng dưới số 12. Căn cứ trên nhiều ý kiến và dự đoán, ICTnews cũng cho rằng đó sẽ là một chiếc iPhone 5. Tuy vậy, một số người vẫn dự đoán Apple sẽ không gọi đó là iPhone 5, mà sẽ là một cái tên khác, như The New iPhone chẳng hạn.
" alt="Đêm nay ICTnews sẽ tường thuật trực tuyến lễ ra mắt iPhone 5" /> Amazon Kindle Fire không còn là mối đe dọa của Apple iPad>> iPad củng cố “ngôi vương”, Kindle Fire tụt dốc thảm hại
>> New iPad thắng áp đảo Kindle Fire
Trong quý vừa qua, Fire hoàn toàn không làm ảnh hưởng tới doanh số iPad. Thực tế, trong báo cáo kết quả kinh doanh quý 2 tài chính 2012, Giám đốc tài chính Peter Oppenheimer của Apple tuyên bố Apple bán mẫu iPad mới “nhanh như tốc độ sản xuất”. Và theo dữ liệu mới nhất từ hãng nghiên cứu thị trường IDC, lượng hàng xuất xưởng toàn cầu của Fire giảm từ 4,8 triệu máy trong quý 4/2011 xuống còn chưa đầy 750.000 máy quý vừa rồi.
Từ 16,8% giảm xuống còn 4% thị phần toàn cầu chỉ trong một quý. Đó là sự tụt lùi thảm hại và đáng kính ngạc. Đâu là nguyên nhân của điều này?
" alt="Vì sao Kindle Fire thụt lùi?" />>> Máy ảnh vẫn “sống” trong thời smartphone camera
>> Máy ảnh compact chịu sức ép lớn từ smartphone
1. Kyocera Visual Phone VP-210
Được xem là mẫu điện thoại chụp ảnh đầu tiên của thế giới, VP-210 xuất hiện tháng 5/1999 và ban đầu được gọi là “điện thoại di động quay phim” hơn là điện thoại có máy ảnh kxi thuật số. Nó sử dụng máy ảnh 110.000-pixel phía trước, có khả năng gửi 2 ảnh/giây qua mạng di động PHS Nhật Bản. VP-210 có thể lưu được 20 tấm ảnh tĩnh định dạng JPG, hoặc gửi qua email. Bộ nhớ nhỏ bé và vẻ thô kệch của chiếc điện thoại chỉ là “đồ cổ” ngày nay, song tại thời điểm đó, VP-210 thực sự là một cuộc cách mạng.
2. Grundig Mobile X5000
Năm 2006, Grundig Mobile X5000 – mẫu điện thoại nắp gập lai máy quay phim – gây được khá nhiều chú ý về hình thức của mình. Màn hình hiển thị có thể bẻ ngược lên và xoay bản lề, thành màn hình của máy quay độc lập. Với cảm biến 6MP, máy có thể quay video độ phân giải 640x480, 30 khung hình/giây và lưu vào thẻ nhớ mini-SD.
3. Samsung Memoir
Samsung Memoir ra mắt năm 2009 là ví dụ đẹp mắt về điện thoại chụp ảnh. Thay vì là một chiếc điện thoại bổ sung máy ảnh bé xíu, Memoir đích thị là máy ảnh compact nhưng đồng thời cũng là điện thoại chạy hệ điều hành Android.
Memoir dùng cảm biến 8MP, đèn flash và chức năng quay phim lên tới 1 giờ. Tuy nhiên, máy không có kết nối Wi-Fi và màn hình cảm ứng cũng bình thường.
4. Nokia N8-00
Cấu hình máy ảnh Nokia N8 đến gần với một máy ảnh compact độc lập: cảm biến 12MP, ống kính Carl Zeiss f2.8 nổi tiếng và đèn flash Xenon thay vì dùng đèn LED. (Tuy nhiên, máy chỉ quay phim 720p). Điều còn “mập mờ” ở đây là liệu Nokia có ý định sản xuất thiết bị nào khác tiếp nối bước đi của mình hay không: N8-00 ra mắt tháng 10/2010, và mọi model dòng Nokia N tiêp sau đều chỉ có máy ảnh 8MP.
" alt="Các mẫu điện thoại chụp ảnh nổi tiếng" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Sao lưu, phục hồi danh bạ: Chuyện nhỏ như con thỏ
- ·Chọn mua Kindle Fire HD hay Nexus 7?
- ·Canon EOS M sẽ bán tại Việt Nam cuối tháng 9
- ·Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- ·Bắt đầu xếp hàng chờ mua iPhone 5
- ·Tính năng dẫn đường của Google Map đã hoạt động lại
- ·Những đối thủ có thể 'ngáng đường' iPhone 5
- ·Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- ·Tuyệt chiêu khắc phục màn hình iPhone bị vỡ