CEO trẻ tuổi nhất mới chỉ 14 tuồi
" />

CEO trẻ nhất thế giới là teen 14 tuổi

Thế giới 2025-01-28 10:05:23 36
Sindhuja Rajaraman vừa trở thành Tổng giám đốc điều hành (CEO) trẻ nhất thế giới khi được ông bố trao quyền lãnh đạo công ty Seppan.

Seppan,ẻnhấtthếgiớilàteentuổlịch bong da anh là công ty chuyên sản xuất phim hoạt hình và các chương trình trò chơi, mới được bố của Sindhuja thành lập hồi tháng 10/2010 với 160 nhân viên. 

Sindhuja được trao trách nhiệm CEO của Seppan không phải chỉ trên danh nghĩa, mà cô bé thực sự có tài trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. 

Tại Hội nghị các nhà sản xuất chương trình trò chơi và phim hoạt hình được tổ chức tại Hyderabad, bang Andha Pradesh năm 2010, cô bé đã được Hiệp hội các công ty sản xuất và dịch vụ phần mềm quốc gia Ấn Độ (NASSCOM) đánh giá là nhà sản xuất phim hoạt hình và các chương trình trò chơi 2D, 3D nhanh nhất.

CEO trẻ tuổi nhất mới chỉ 14 tuồi
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/325f399574.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế

W-duan-1-1.jpg
Khu đất số 2 đường Hoàng Hoa Thám, TP Nha Trang chậm tiến độ thực hiện.

Sở KH&ĐT đã xử phạt hành chính, đồng thời kiến nghị tỉnh Khánh Hòa giao sở ngành kiểm tra, rà soát phương án xử lý nhà đất của tổng công ty này liên quan đến dự án trên.

W-du-an-2-1.jpg
Xung quanh dự án trên đường Hoàng Hoa Thám vây tôn kín. 

Ngoài dự án này, Sở KH&ĐT kiến nghị UBND tỉnh giao Sở TN&MT tham mưu, thu hồi đất dự án khu dân cư nhà vườn Phước Thượng do Công ty CP Đầu tư Phát triển Ngân sơn làm chủ đầu tư do chậm tiến độ.

Bên cạnh đó, dự án Tổ hợp khách sạn du lịch, nghỉ dưỡng, nhà bán và cho thuê Trimet Nha Trang do Công ty CP Trimet Nha Trang làm chủ đầu tư cũng bị các sở ngành kiến nghị thu hồi, do chậm tiến độ.

Tương tự, nhiều dự án khác chậm tiến độ cũng bị kiến nghị thu hồi, như dự án Quảng trường biển xanh; dự án Khu du lịch Manna; dự án Vogue Resort, tên trước đây là Tropicana resort; dự án KDL nghỉ dưỡng Mỹ Mỹ Resort; dự án khu du lịch, dịch vụ tổng hợp bắc bán đảo Cam Ranh do Công ty TNHH Hoàn Cầu Cam Ranh làm chủ đầu tư.

Riêng dự án Nâng cao năng lực sản xuất nhà máy đóng tàu Cam Ranh do Công ty TNHH MTV Đóng tàu Cam Ranh làm chủ đầu tư, Sở KH&ĐT đã có văn bản đề nghị nhà đầu tư thực hiện thủ tục chấm dứt một phần hoạt động của dự án (18 ha), theo quy định.

Đối với dự án Khu thương mại và dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng Oải Hương do Công ty CP du lịch Oải Hương làm chủ đầu tư, tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư điều chỉnh tiến độ thực hiện dự án đến trước ngày 31/8/2024.

">

Khánh Hòa 'tuýt còi' loạt dự án chậm tiến độ

w van phuc city 3 2 1524.jpeg
Dãy nhà phố thuộc phân khu Sunlake Villas, Khu dân cư Đông Nam, Khu đô thị Vạn Phúc City. (Ảnh: C.V)

Vì có nhu cầu vay vốn để mua nhà, bà O. đã làm việc với Vietcombank nhưng ngân hàng này từ chối cho vay. Lý do ngân hàng đưa ra là chủ đầu tư không cung cấp được văn bản xác nhận đủ điều kiện mở bán đối với căn nhà H5-10, do Sở Xây dựng TP.HCM cấp theo quy định. 

Sau đó, Đại Phúc Land cung cấp cho bà O. văn bản số 15028 do Sở Xây dựng TP.HCM ban hành ngày 22/12/2020 về việc bán nhà ở hình thành trong tương lai đối với 143 căn nhà liên kế thuộc dự án Khu nhà ở Công ty Đông Nam để minh chứng rằng dự án đã được cơ quan chức năng cho phép mở bán.

Tuy nhiên, khi đọc kỹ văn bản trên, bà O. phát hiện căn nhà H5-10 không nằm trong 143 căn được phép mở bán. Không chỉ riêng căn này, mà toàn bộ các căn nhà thuộc khu H đều không được Sở Xây dựng xác nhận đủ điều kiện bán.

Để rõ thực hư, bà O. liên hệ với Sở Xây dựng TP.HCM. Trong công văn trả lời ngày 13/9/2023, cơ quan này cho hay chỉ ban hành văn bản số 15028 ngày 22/12/2020 xác nhận đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai đối với 143 căn thuộc dự án Khu nhà ở Đông Nam. 

Sau khi phát hiện Đại Phúc Land bán căn nhà H5-10 cho mình nhưng chưa đáp ứng đầy đủ thủ tục pháp lý, bà O. yêu cầu công ty trả lại tiền đặt cọc hơn 13 tỷ đồng. Tuy nhiên, không những không trả tiền cọc, Đại Phúc Land còn gửi thông báo chấm dứt hợp đồng vì cho rằng bà O. không ký hợp đồng mua bán đúng thời hạn. 

“Lý do này không đúng vì khi đến hạn ký hợp đồng mua bán, tôi có liên hệ ngân hàng để vay vốn nhưng họ từ chối vì chủ đầu tư chưa có văn bản xác nhận đủ điều kiện mở bán. Chưa kể căn nhà này chưa đủ điều kiện nhưng Đại Phúc Land lại ký hợp đồng đặt cọc với tôi từ năm 2021 là sai quy định”, bà O. nói. 

Không cần văn bản xác nhận đủ điều kiện mở bán?

Trong đơn tố cáo gửi các cơ quan chức năng về vụ việc trên, bà O. cho hay Đại Phúc Land cố tình tránh né cung cấp văn bản xác nhận đủ điều kiện kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai đối với căn nhà H5-10 đã bán cho bà. 

Thậm chí, Đại Phúc Land còn “tung hoả mù” với bà O. khi đưa ra những thông tin hoặc văn bản không liên quan nhằm biện minh cho việc bán căn nhà H5-10 khi chưa được phép. 

Cụ thể, tại buổi làm việc ngày 27/9/2023, theo bà O., đại diện Đại Phúc Land thông tin, ngoài 143/742 căn nhà thuộc Khu nhà ở Đông Nam đã được Sở Xây dựng TP.HCM xác nhận đủ điều kiện mở bán thì các căn nhà còn lại tại khu này vẫn kinh doanh bình thường, không cần phải có văn bản xác nhận. 

Hay mới đây, Đại Phúc Land cung cấp cho bà O. hình chụp công văn của Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 16/11/2023 về việc thông báo kết quả kiểm tra hiện trạng sử dụng đất, nhà ở, công trình xây dựng và điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhà ở của chủ đầu tư dự án Khu nhà ở Đông Nam (đợt 11). 

Trong đó, chủ đầu tư đề nghị kiểm tra dự án để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người mua đối với căn nhà H5-10. Tuy nhiên, hình chụp công văn này không đầy đủ các trang. 

Tại công văn này, ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM là đề nghị chủ đầu tư liên hệ với Văn phòng đăng ký đất đai để thực hiện các thủ tục cấp giấy chứng nhận.  

W-van-phuc-0-1.jpg
Một góc khác tại Khu đô thị Vạn Phúc City. (Ảnh: Anh Phương)

Nhằm làm rõ phản ánh trên của khách hàng H.H.P.O., PV. VietNamNet liên hệ với đại diện Đại Phúc Land. Phía công ty xác nhận có ký hợp đồng đặt cọc với bà O. vào tháng 5/2021 và khách hàng này đã thanh toán 30% giá trị căn nhà H5-10. 

Về pháp lý của căn nhà H5-10 đã bán cho bà O., Đại Phúc Land không xác nhận khi ký hợp đồng đặt cọc với bà O. và tại thời điểm đến hạn ký hợp đồng mua bán, căn nhà H5-10 đã đủ điều kiện kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai hay chưa? 

Đại Phúc Land chỉ cho biết căn nhà này được xây dựng theo quy hoạch 1/500 Khu nhà ở Đông Nam, có văn bản đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM. Ngoài ra, đến nay căn H5-10 đã hoàn tất xây dựng, nên không cần “văn bản xác nhận đủ điều kiện mở bán” của Sở Xây dựng TP.HCM.

Hiện căn nhà đã được cấp sổ hồng.

Theo lý giải của Đại Phúc Land, khi ký hợp đồng mua bán mới được xem là giao dịch mua bán, còn hợp đồng cọc chỉ là để đảm bảo nghĩa vụ của hai bên. Vì thế, ở thời điểm này, khi xây dựng xong căn nhà H5-10 công ty mới mời khách hàng tiến hành ký hợp đồng mua bán. Điều này có nghĩa nhà ở đã hình thành, đã hiện hữu chứ “không phải tương lai” nên việc mua bán là thỏa thuận giữa bên mua và bên bán.

Do đó, Đại Phúc Land cho rằng, trường hợp này không thể áp dụng Khoản 2 Điều 55 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014 mà áp dụng Khoản 1 Điều 5 về các loại bất động sản đưa vào kinh doanh gồm “Nhà, công trình xây dựng có sẵn của các tổ chức, cá nhân”. Vì Khoản 2 Điều 55 Luật Kinh doanh Bất động sản 2014 chỉ quy định “bán nhà ở hình thành trong tương lai”.

Chia sẻ với VietNamNet, luật sư Đỗ Quang Lam (Đoàn Luật sư TP. HCM) cho rằng, Điều 55 Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014 quy định trước khi bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai, chủ đầu tư phải có văn bản thông báo của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh, thành phố về việc nhà ở đủ điều kiện được bán, cho thuê mua. 

Tranh cãi phí quản lý, nhà dân tại Khu đô thị Vạn Phúc bị chặn ống thoát nướcGiữa lúc tranh cãi về việc thu phí quản lý giữa cư dân và Ban Quản lý Khu đô thị Vạn Phúc đang gay gắt thì một số nhà dân tại đây bị nhóm người dùng bóng cao su chặn ống thoát nước. Ban quản lý sau đó đã gửi thư xin lỗi.">

Mua nhà triệu USD khi chưa đủ điều kiện bán, 'mắc kẹt' hơn chục tỷ đồng tiền cọc

Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi

Ngày 28/9, Công an tỉnh Phú Yên đã tống đạt quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối với doanh nhân Ngô Thị Điều (57 tuổi, trú ở 170 Lê Hồng Phong, phường Lê Lợi, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) để điều tra về tội “trốn thuế” trong vụ đấu giá mua sỉ 262 lô đất ở Khu đô thị Nam Tuy Hòa.

Theo diễn biến vụ việc, tháng 7/2007, UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu đô thị (KĐT) Nam Tuy Hòa, có tổng diện tích hơn 394ha. Đến tháng 5/2016, dự án này được giao cho Ban Quản lý (BQL) Khu kinh tế Phú Yên làm chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1, trên diện tích hơn 38ha, trong đó có 262 lô đất nhà ở liền kề, 196 lô biệt thự và 10 lô đất thương mại – dịch vụ…

{keywords}
Bà Ngô Thị Điều thời điểm bị bắt giữ

Tới cuối năm 2016, UBND thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên có quyết định bán đấu giá khu đất số 1 (gồm 262 lô đất) tại khu dân cư phía Bắc của Khu đô thị Nam thành phố Tuy Hòa.

Ngoài các nội dung chi tiết về việc đấu giá theo quy định của luật pháp hiện hành, UBND tỉnh Phú Yên còn thông báo rõ nội dung về việc chiết khấu 5% cho người trúng đấu giá với điều kiện sẽ thanh toán 100% số tiền đã trúng thầu khu đất.

Ngày 06/6/2017, UBND tỉnh Phú Yên ra quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng 262 lô đất liền kề ở KĐT Nam Tuy Hòa với số tiền gần 162,5 tỉ đồng đối với bà Ngô Thị Điều.

Ngay khi trúng đấu giá, bà Điều đã thanh toán 100% số tiền đã trúng thầu nên được chiết khấu hơn 8 tỷ đồng dù tận 6 tháng sau đó bà mới được bàn giao mặt bằng. Theo lý giải của tỉnh Phú Yên, thời điểm đó dự án đang trong quá trình hoàn thiện hạ tầng và chưa có mặt bằng cũng như hạ tầng để bàn giao ngay.

Do thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính theo Quyết định trúng đấu giá, nên bà Điều đã được cấp Giấy CNQSDĐ cho 262 lô đất trên và sau đó bà Điều đã chuyển nhượng được 259 lô đất thu về tổng số tiền hơn 300 tỷ đồng.

Quá trình chuyển nhượng, bà Điều đều thực hiện nghĩa vụ thuế chuyển nhượng và thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, có thời điểm không luân chuyển đồng vốn kịp thời, nên kẹt tiền, bà Điều cũng chậm nộp thuế.

Vì vậy, sau khi rà soát lại từ đầu và theo căn cứ lại các thông báo thuế đã nộp trước đây, đến ngày 17/08/2021 bà Điều đã nộp bổ sung đầy đủ thuế thu nhập cá nhân.

Khi bà Điều bị khởi tố, bắt giam, chồng bà là ông Trần Văn Tư đã có đơn kêu kêu cứu gửi các cơ quan chức năng và báo chí.

Theo trình bày của ông Tư, bà Điều không trốn thuế và đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ các loại thuế và tiền phạt nộp chậm theo đúng quy định pháp luật, trước khi cơ quan Cảnh sát điều tra tỉnh Phú Yên khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện bắt tạm giam tới 42 ngày.

Ông Trần Văn Tư đề nghị các cơ quan tiến hành tố tụng xác minh toàn bộ quá trình nộp thuế cho việc chuyển nhượng các lô đất nói trên của bà Điều tại cơ quan thuế Phú Yên. “Chỉ khi có kết quả xác minh tại cơ quan thuế thì mới có đủ cơ sở để kết luận việc vợ tôi có trốn thuế hay không”, ông Tư khẳng định.

Có dấu hiệu hình sự hóa vấn đề hành chính về thuế?

Trước diễn biến của vụ án, luật sư Trần Thu Nam (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho rằng, căn cứ vào các giấy nộp tiền, chứng từ thể hiện bà Điều đã nộp hơn 5,6 tỷ đồng tiền thuế như Thuế thu nhập cá nhân, Lệ phí trước bạ và tiền phạt nộp chậm, nếu xác định được số tiền trốn thuế nằm trong số tiền này thì không thể khởi tố hình sự đối với bà Điều được.

Nếu trước đây bà Điều có phạm lỗi kê khai không chính xác, có hành vi gian dối nhưng sau đó đã nộp theo như thông báo của cơ quan thuế hoặc bà Điều tự nộp thì hành vi phạm tội đó không còn nữa .

Trong khi đó, bà Điều đã nộp đầy đủ trước khi khởi tố vụ án, nếu như không còn thuế nào phát sinh nữa thì việc khởi tố, bắt tạm giam bà là không thỏa đáng. Bởi, hành vi phạm tội không còn, trước khi cơ quan điều tra xác minh, khởi tố bà Điều đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.

Cũng theo luật sư Trần Thu Nam, trong vụ án này đang có dấu hiệu hình sự hóa vấn đề hành chính về thuế. Nếu có hành vi vi phạm, chậm nộp thuế thì chỉ xử phạt hành chính và truy thu khoản còn thiếu, phạt lãi chậm nộp.

“Việc áp dụng biện pháp tạm giam xét xử đối với bà Điều không khách quan vì bà ấy đã nộp đủ tiền thuế, bà cũng không bỏ trốn, không cản trở quá trình điều tra thì không có lý do gì áp dụng biện pháp ngăn chặn bằng hình thức tạm giam”, Luật sư Trần Thu Nam nêu quan điểm.

Luật sư Bùi Quang Thu (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho rằng, căn cứ khoản 1, Điều 2 Luật quản lý thuế 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012), trốn thuế là hành vi dùng thủ đoạn gian dối để không phải nộp tiền thuế hoặc để nộp tiền thuế ít hơn mức thuế phải nộp.

Thủ đoạn trốn thuế được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: không làm sổ sách ghi chép đầy đủ, không kê khai đúng số lượng hàng, tiền để làm cơ sở tính thuế, sửa chữa, làm sai lệch sổ sách, sử dụng hóa đơn, chứng từ giả để trốn thuế, đăng ký kê khai gian dối…

Trường hợp bà Ngô Thị Điều bị bắt để điều tra tội "trốn thuế", các cơ quan bảo vệ pháp luật cần xem xét các hành vi khách quan của bà Điều có dùng thủ đoạn gian dối để trốn thuế, không phải nộp tiền thuế hay không?

Căn cứ vào các giấy nộp tiền, chứng từ thì tới ngày 17/8/2021, bà Điều đã nộp bổ sung tiền thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, nhận thừa kế và nhận quà tặng là bất động sản tại Chi cục Thuế TP Tuy Hòa là hơn 3,2 tỉ đồng.

Nếu bà Điều không nợ thuế, không gian dối để chiếm đoạt tiền thuế mà bà phải nộp cho Nhà nước…. thì việc khởi tố bị can, bắt giữ bà Điều của các cơ quan tiến hành tố tụng của tỉnh Phú Yên cần phải được xem xét khách quan, tránh hình sự hoá quan hệ dân sự, gây oan sai. 

Bắt nữ doanh nhân trong vụ bán sỉ 262 lô đất ở Phú Yên

Bắt nữ doanh nhân trong vụ bán sỉ 262 lô đất ở Phú Yên

Nữ doanh nhân bị bắt để điều tra về tội trốn thuế trong vụ đấu giá mua sỉ 262 lô đất ở Khu đô thị Nam Tuy Hòa.    

">

Diễn biến mới vụ án nữ doanh nhân bị khởi tố khi mua sỉ 262 lô đất

W-vanh-dai-3-2.jpg
Một hạng mục thuộc dự án Vành đai 3 TP.HCM đang được thi công. Ảnh: Nguyễn Huế

Đến nay, TP.HCM đã bàn giao 98,22% diện tích đất cho chủ đầu tư để triển khai các gói thầu xây lắp, cơ bản đáp ứng về yêu cầu tiến độ do Chính phủ đề ra. Trong đó, huyện Hóc Môn đã hoàn thành 100% công tác thu hôi đất, bồi thường. 

“Tiến độ ban đầu cơ bản đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, càng về cuối thì tiến độ càng chậm dần, đến nay còn 7,32ha chưa bàn giao mặt bằng, chiếm 1,78% diện tích dự án tại TP.HCM”, đại diện Sở TN&MT TP.HCM cho hay. 

Những trường hợp chưa bàn giao mặt bằng có các nguyên nhân chính như: Vướng mắc về thủ tục kê khai thừa kế; nguồn gốc đất do lấn chiếm; chưa đồng ý về vị trí đất để tính bồi thường; người sử dụng đất đang khiếu nại hoặc khởi kiện; chưa đồng ý với mức giá bồi thường. 

Về tình hình bố trí vốn và kết quả giải ngân, tổng chi phí bồi thường hơn 410ha đất tại TP.HCM dự kiến 18.906 tỷ đồng. Năm 2022, TP.HCM đã chi bồi thường 85 tỷ đồng và năm 2023 đã chi 10.288 tỷ đồng.

Lo thiếu cát phục vụ thi công dự án 

Nhằm đảm bảo vật liệu xây dựng phục vụ cho dự án Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua thành phố, tổ công tác của UBND TP.HCM đã làm việc với các tỉnh lân cận và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. 

Theo thống kê nguồn cung vật liệu dự kiến, đất đắp nền đường khoảng 1,7 triệu m3, vượt 106% nhu cầu; đá xây dựng khoảng 6,2 triệu m3, vượt 141% nhu cầu; cát xây dựng khoảng 1,1 triệu m3, đạt 73% nhu cầu; cát đắp nền đường khoảng 5,8 triệu m3, đạt 63% nhu cầu. 

Sở TN&MT TP.HCM cho biết việc đang gặp nhiều khó khăn về nguồn cát đắp nền đường do các tỉnh không có chủ trương cung cấp vật liệu xây dựng phục vụ cho dự án đường Vành đai 3 TP.HCM mà đang cung cấp cát cho các dự án triển khai tại các tỉnh miền Tây.

vanh dai 3 1.jpg
TP.HCM lo thiếu cát phục vụ thi công dự án Vành đai 3 đoạn qua địa bàn TP. Ảnh: Nguyễn Huế

Tại cuộc họp vào tháng 12/2023, tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre thống nhất chủ trương cung cấp một phần trữ lượng các mỏ cát tại địa phương để phục vụ dự án đường Vành đai 3 TP.HCM nếu kết quả thí nghiệm các mẫu cát đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của dự án. 

Trong khi đó, các tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang cần xin ý kiến do khó khăn về nguồn cung cấp cát phục vụ các dự án cao tốc đang triển khai, các công trình của tỉnh và chủ trương không cấp cát cho công trình ngoài tỉnh.

Cuối tháng 2/2024, Sở TN&MT Tiền Giang thống nhất sẽ tham mưu UBND tỉnh hỗ trợ, chia sẻ cho dự án Vành đai 3 TP.HCM khoảng 6,3 triệu m3 cát. 

Tỉnh Bến Tre đang chuẩn bị thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản của các mỏ cát. Sau khi lựa chọn được đơn vị trúng đấu giá, Sở TN&MT sẽ tham mưu, đề xuất UBND tỉnh xem xét, hỗ trợ một phần khối lượng cát để phục vụ dự án đường Vành đai 3 TP.HCM. 

Từ những khó khăn trên, ngày 1/3, Sở TN&MT TP.HCM đã kiến nghị UBND TP có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, tổ chức làm việc với các bộ, ngành và địa phương để điều phối nguồn cát đắp nền đường phục vụ dự án đường Vành đai 3 TP.HCM. 

Dự án Vành đai 3 TP.HCM: Các hộ dân chưa đồng thuận sẽ có mức bồi thường mớiTừ kiến nghị của các địa phương, UBND TP.HCM đã phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất đối với một số trường hợp bị thu hồi đất để thực hiện dự án Vành đai 3. Dự kiến cuối năm nay sẽ có 100% mặt bằng.">

Lý do tiến độ giải phóng mặt bằng dự án Vành đai 3 TP.HCM chậm dần

Cận cảnh tấm biển số ngũ quý 9 hot nhất ngày hôm nay. Ảnh: Thanh Nguyen. 
Người đàn ông cầm tấm biển số ngũ quý 9 (29-C1:99999) là em của người bấm trúng biển.

Tuy nhiên, nhiều "dân buôn" có kinh nghiệm lại cho rằng, khó đạt đến mức giá đó. Vì xe Wave Alpha vốn là xe số bình dân, giá niêm yết hãng cũng khá rẻ chỉ 18-19 triệu đồng. Khi gắn lên mình biển ngũ quý 9, cùng lắm cũng chỉ có thể kênh từ khoảng trên dưới 300 triệu đồng. 

Trao đổi với VietNamNet, anh Đỗ Trung Hiếu (Cầu giấy, Hà Nội), một người chuyên sưu tầm xe biển đẹp cho biết, ngay khi có thông tin có người bấm trúng biển số này, anh đã liên hệ đến nhà chủ xe để xin mua lại nhưng vẫn chưa được. 

Trước đó, cũng có khá nhiều chiếc Wave Alpha trúng biển số ngũ quý, đội giá cao ngất ngưởng trên thị trường. Đơn cử như chiếc xe Honda Wave Alpha cũ từ năm 2016 của anh Nguyễn Hùng Cường ở Trung Hòa, Cầu Giấy (Hà Nội) gây chú ý khi có giá gần 100 triệu đồng. 

Hay Wave Alpha 2005 của anh Phạm Hùng Cường ở Đan Phượng, Hà Nội có tuổi đời hơn 15 năm nhưng giá cao đến 150 triệu đồng. Thậm chí từng có chiếc Honda Wave Alpha 2017 biển số ngũ quý 8 của anh Võ Thanh Tâm (Đồng Nam) cũng có giá cao lên đến 350 triệu đồng. 

Theo quan niệm dân gian, con số ngũ quý 9 tượng trưng cho sự trường tồn vĩnh cửu. Đây là biển số đẹp nhất trong các dãy số giống nhau như ngũ quý, tứ quý... Vì thế, ô tô xe máy khi mang biển ngũ quý 9 thường có giá đội lên gấp 2-3 lần so với giá xe bình thường.

Liên quan đến biển số đẹp, kỳ họp Quốc hội đang diễn ra vừa thảo luận về việc đấu giá biển số đẹp cho ô tô với mức giá khởi điểm là 40 triệu đồng. Hôm nay, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã có báo cáo tổng hợp ý kiến của các ĐBQH thảo luận ở tổ và hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá. Ông cho biết, có một số ý kiến ĐB đề nghị mở rộng sang đấu giá áp dụng cho cả biển số đẹp xe máy.

Y Nhụy

Bạn có góc nhìn nào về biển số đẹp? Hãy gửi bài viết cho ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!

">

Dân Hà Nội trúng biển ngũ quý 9 siêu VIP cho xe máy Honda Wave Alpha

友情链接