Ông Trump phát biểu trước báo chí khi rời Nhà Trắng thăm bức tường biên giới Mỹ - Mexico. Ảnh: Reuters

Theo CNBC, Mark Zuckerberg bắt đầu cân nhắc đình chỉ vô thời hạn tài khoản Tổng thống Mỹ Donald Trump vào đêm 6/1, vài tiếng sau vụ bạo loạn Đồi Capitol.

Trong nhiều năm, CEO Facebook chọn cách tiếp cận không đụng chạm tới các cáo buộc sai lầm của Tổng thống, đề cao tự do ngôn luận và giá trị tin tức của các phát ngôn của ông bất chấp lời kêu gọi hành động quyết liệt hơn cả trong và ngoài công ty.

Tuy nhiên, sau một loạt đối thoại với các nhân vật hàng đầu – bao gồm Giám đốc Điều hành Sheryl Sandberg, Giám đốc Chính sách toàn cầu Monika Bickert, Giám đốc các vấn đề toàn cầu Nick Clegg, Phó Chủ tịch Chính sách công toàn cầu Joel Kaplan – Zuckerberg tin rằng ông Trump đã đi quá giới hạn, theo nguồn tin của CNBC.

Sớm cùng ngày, Facebook đã cấm tài khoản của ông Trump trong 24 giờ. Nay, Zuckerberg chuẩn bị cho lệnh cấm toàn diện hơn: kéo dài ít nhất hết nhiệm kỳ Tổng thống.

Sáng hôm sau, từ nhà nghỉ dưỡng tại Kauai, Hawaii, Zuckerberg điện thoại với Sandberg, Bickert, Clegg, Kaplan và các lãnh đạo khác. Ông quyết định rằng nỗ lực kích động bạo lực và phá hoại tiến trình dân chủ của Tổng thống Trump là cơ sở cho lệnh cấm vô thời hạn. Nguồn tin tiết lộ không có ai bày tỏ ý kiến ngược lại.

Không lâu sau, Zuckerberg đăng bài viết lên Facebook cá nhân, giải thích “nguy cơ khi cho phép Tổng thống tiếp tục sử dụng dịch vụ của chúng tôi trong giai đoạn này quá lớn”.

Cùng ngày, CEO Twitter Jack Dorsey cân nhắc hành động cấp tiến hơn nhiều, theo nguồn tin của CNBC. Tham khảo ý kiến của Giám đốc Pháp lý Twitter Vijaya Gadde, Dorsey tin rằng hành động đúng đắn nhất là cấm tài khoản cá nhân của Tổng thống Trump vĩnh viễn do bài viết của ông đại diện cho rủi ro với an toàn của công chúng.

Khi ấy, CEO Twitter đang ở đảo Polynesia của Pháp, nơi ông dành phần lớn thời gian năm 2020 tránh xa Vịnh San Francisco, và bận rộn với các dự án khác như ứng dụng thanh toán di động Square, tương lai tiền ảo, thâu tóm nền tảng stream nhạc Tidal.

Sau khi trao đổi với Gadde và các lãnh đạo cấp cao Twitter, Dorsey phê duyệt lệnh cấm vĩnh viễn, dù sau đó ông thừa nhận quyền lực của mình đã gây ảnh hưởng nặng nề đến “các cuộc thảo luận của công chúng toàn cầu”. Twitter công bố lệnh cấm vào ngày 8/1.

Quyết định của Facebook và Twitter là bước ngoặt đối với các mạng xã hội Mỹ và là minh chứng rõ rệt nhất cho sức mạnh tuyệt đối của họ. Chỉ với vài quyết định đơn phương, một nhóm nhỏ các CEO công nghệ đã truất quyền phát ngôn của Tổng thống Mỹ trên các công cụ truyền thông có ảnh hưởng nhất.

Trong hơn 4 năm, ông Trump dựa vào mạng xã hội để thu hút chú ý, ra quyết định, tạo chuyển động thị trường và mở rộng nền tảng người theo dõi, thường đưa ra các phát ngôn hay tuyên bố trước cả khi trợ lý của mình kịp nhận ra. Song, CNBC nhận định, chỉ trong một thời gian ngắn ngủi, ông đã mất gần hết quyền truy cập chiếc microphone yêu thích của mình.

Twitter và Facebook là các công ty đầu tiên hành động. Những ngày tiếp theo, Google đình chỉ tài khoản YouTube của Tổng thống Trump, Reddit cấm một số diễn đàn “thân Trump”, còn Snapchat vốn đã hạn chế hoạt động của ông trên nền tảng nay thông báo sẽ cấm vĩnh viễn từ 20/1, ngày cuối cùng của nhiệm kỳ.

Từ đó tới nay, ông Trump gần như không xuất hiện trong dòng chảy tin tức mạng xã hội. Ông buộc phải phát ngôn và công bố video thông qua các phương tiện truyền thông truyền thống, thông cáo báo chí và trên tài khoản Twitter Nhà Trắng, nơi lượng người theo dõi chỉ bằng 1/3 tài khoản cá nhân của ông.

Các giám đốc Facebook, Twitter và công ty khác tin họ đã ra quyết định đúng đắn nhưng cũng tỏ ra dè dặt về sức mạnh của riêng mình. Một quan chức giấu tên của Facebook cho rằng “cái giá của quyết định này là làm sáng tỏ thực tế một nhóm nhỏ cá nhân có quyền lực như vậy”.

Mạng xã hội không phải là những công ty duy nhất cho thấy sức mạnh của Internet tập trung ở đâu. Ngay sau khi Facebook, Twitter cấm tài khoản Tổng thống Trump, các hãng công nghệ sừng sỏ hơn mới bắt đầu trưng trổ sức mạnh: Apple và Google xóa Parler, ứng dụng mạng xã hội nổi tiếng với những người ủng hộ Trump, ra khỏi chợ ứng dụng do không ngăn chặn được phát ngôn thù địch; Amazon dừng cung cấp dịch vụ hosting với Parler. CEO Parler John Matze thừa nhận ứng dụng có thể không bao giờ quay trở lại.

Trong bài đăng Twitter dài tuần này, Jack Dorsey cho biết, quyết định cấm Tổng thống Trump có thể tạo tiền lệ “nguy hiểm”, nhấn mạnh “sức mạnh của một cá nhân hay doanh nghiệp đối với thảo luận của công chúng toàn cầu”. Ông chỉ ra các công ty kiểm soát nhiều hơn nền tảng của họ, về lâu dài sẽ hủy diệt mục đích và lý tưởng cao cả của nền Internet mở.

Ông Trump và đồng minh đã lên tiếng cảnh báo trước các quyết định của Big Tech. Trong video đăng trên tài khoản Twitter Nhà Trắng, ông Trump chỉ trích “nỗ lực kiểm duyệt, hủy bỏ và đưa công dân vào danh sách đen”. Trong khi đó, các nhà lập pháp Đảng Dân chủ, dường như không nhìn thấy nhiều vấn đề trong các hành động chống lại ông Trump và người ủng hộ của các nền tảng. Họ viện dẫn Tu chính án thứ nhất trong Hiến pháp không cấm doanh nghiệp tư nhân quyết định cái gì được xuất hiện trên nền tảng. Họ hoan nghênh quyết định và thậm chí còn tin rằng nó nên xảy ra sớm hơn.

Rachel Cohen, người phát ngôn của Thượng nghị sỹ Mark Warner, một người ủng hộ giám sát Big Tech chặt chẽ hơn, phát biểu: “Nền tảng là nền tảng. Họ có điều khoản người dùng. Khi ai đó vi phạm tiêu chuẩn nền tảng, người ấy nên chịu trách nhiệm”.

Facebook và Twitter từ lâu đặt ra các quy định đặc biệt dành cho không chỉ ông Trump mà còn các lãnh đạo thế giới khác. Họ lấy lý do ngay cả các bài viết tranh cãi nhất cũng có giá trị tin tức đáng kể. Hầu hết các bài viết tranh cãi của Tổng thống Mỹ vẫn xuất hiện, đôi khi bị dán nhãn, đôi khi không.

Quyết định của Facebook và Twitter là lời hồi đáp cho một tình thế vô cùng cụ thể, theo nguồn tin của CNBC. Một cá nhân có ảnh hưởng đặc biệt đang kích động bạo lực, đe dọa tiến trình dân chủ, lời nói của ông có hiệu ứng rõ ràng trong thế giới thực.

Twitter không chỉ nói phát ngôn của ông Trump có thể truyền cảm hứng bạo lực cho mọi người, mà còn dẫn nhiều dấu hiệu cho thấy những ngôn từ này “được hiểu và tiếp nhận” như kích động bạo lực.

Tiền lệ đã được đặt ra. Dù các nền tảng này có thể không bao giờ ở trong tình huống cực đoan như tuần trước, thế giới đã chứng kiến các hãng công nghệ quyền lực thế nào và nhận ra giám đốc của họ có khả năng hành động quyết liệt tới đâu nếu cần thiết mà không cần quy định hay luật pháp bên ngoài nào.

Du Lam (Theo CNBC)

Trung Quốc xem Twitter, Facebook cấm TT Trump làm bài học khi quản lý Big Tech

Trung Quốc xem Twitter, Facebook cấm TT Trump làm bài học khi quản lý Big Tech

Một quan chức Trung Quốc cho rằng nước này không thể để hành vi tương tự diễn ra. Các nền tảng mạng xã hội tự do hóa quá mức sẽ là mối đe dọa chính trị với quốc gia.

" />

Hành trình ra quyết định cấm Tổng thống Trump của Facebook, Twitter

Thế giới 2025-02-21 15:26:44 43
Hành trình ra quyết định cấm Tổng thống Trump của Facebook,ànhtrìnhraquyếtđịnhcấmTổngthốngTrumpcủ<strong>bóng đá vô địch đức</strong> Twitter
Ông Trump phát biểu trước báo chí khi rời Nhà Trắng thăm bức tường biên giới Mỹ - Mexico. Ảnh: Reuters

Theo CNBC, Mark Zuckerberg bắt đầu cân nhắc đình chỉ vô thời hạn tài khoản Tổng thống Mỹ Donald Trump vào đêm 6/1, vài tiếng sau vụ bạo loạn Đồi Capitol.

Trong nhiều năm, CEO Facebook chọn cách tiếp cận không đụng chạm tới các cáo buộc sai lầm của Tổng thống, đề cao tự do ngôn luận và giá trị tin tức của các phát ngôn của ông bất chấp lời kêu gọi hành động quyết liệt hơn cả trong và ngoài công ty.

Tuy nhiên, sau một loạt đối thoại với các nhân vật hàng đầu – bao gồm Giám đốc Điều hành Sheryl Sandberg, Giám đốc Chính sách toàn cầu Monika Bickert, Giám đốc các vấn đề toàn cầu Nick Clegg, Phó Chủ tịch Chính sách công toàn cầu Joel Kaplan – Zuckerberg tin rằng ông Trump đã đi quá giới hạn, theo nguồn tin của CNBC.

Sớm cùng ngày, Facebook đã cấm tài khoản của ông Trump trong 24 giờ. Nay, Zuckerberg chuẩn bị cho lệnh cấm toàn diện hơn: kéo dài ít nhất hết nhiệm kỳ Tổng thống.

Sáng hôm sau, từ nhà nghỉ dưỡng tại Kauai, Hawaii, Zuckerberg điện thoại với Sandberg, Bickert, Clegg, Kaplan và các lãnh đạo khác. Ông quyết định rằng nỗ lực kích động bạo lực và phá hoại tiến trình dân chủ của Tổng thống Trump là cơ sở cho lệnh cấm vô thời hạn. Nguồn tin tiết lộ không có ai bày tỏ ý kiến ngược lại.

Không lâu sau, Zuckerberg đăng bài viết lên Facebook cá nhân, giải thích “nguy cơ khi cho phép Tổng thống tiếp tục sử dụng dịch vụ của chúng tôi trong giai đoạn này quá lớn”.

Cùng ngày, CEO Twitter Jack Dorsey cân nhắc hành động cấp tiến hơn nhiều, theo nguồn tin của CNBC. Tham khảo ý kiến của Giám đốc Pháp lý Twitter Vijaya Gadde, Dorsey tin rằng hành động đúng đắn nhất là cấm tài khoản cá nhân của Tổng thống Trump vĩnh viễn do bài viết của ông đại diện cho rủi ro với an toàn của công chúng.

Khi ấy, CEO Twitter đang ở đảo Polynesia của Pháp, nơi ông dành phần lớn thời gian năm 2020 tránh xa Vịnh San Francisco, và bận rộn với các dự án khác như ứng dụng thanh toán di động Square, tương lai tiền ảo, thâu tóm nền tảng stream nhạc Tidal.

Sau khi trao đổi với Gadde và các lãnh đạo cấp cao Twitter, Dorsey phê duyệt lệnh cấm vĩnh viễn, dù sau đó ông thừa nhận quyền lực của mình đã gây ảnh hưởng nặng nề đến “các cuộc thảo luận của công chúng toàn cầu”. Twitter công bố lệnh cấm vào ngày 8/1.

Quyết định của Facebook và Twitter là bước ngoặt đối với các mạng xã hội Mỹ và là minh chứng rõ rệt nhất cho sức mạnh tuyệt đối của họ. Chỉ với vài quyết định đơn phương, một nhóm nhỏ các CEO công nghệ đã truất quyền phát ngôn của Tổng thống Mỹ trên các công cụ truyền thông có ảnh hưởng nhất.

Trong hơn 4 năm, ông Trump dựa vào mạng xã hội để thu hút chú ý, ra quyết định, tạo chuyển động thị trường và mở rộng nền tảng người theo dõi, thường đưa ra các phát ngôn hay tuyên bố trước cả khi trợ lý của mình kịp nhận ra. Song, CNBC nhận định, chỉ trong một thời gian ngắn ngủi, ông đã mất gần hết quyền truy cập chiếc microphone yêu thích của mình.

Twitter và Facebook là các công ty đầu tiên hành động. Những ngày tiếp theo, Google đình chỉ tài khoản YouTube của Tổng thống Trump, Reddit cấm một số diễn đàn “thân Trump”, còn Snapchat vốn đã hạn chế hoạt động của ông trên nền tảng nay thông báo sẽ cấm vĩnh viễn từ 20/1, ngày cuối cùng của nhiệm kỳ.

Từ đó tới nay, ông Trump gần như không xuất hiện trong dòng chảy tin tức mạng xã hội. Ông buộc phải phát ngôn và công bố video thông qua các phương tiện truyền thông truyền thống, thông cáo báo chí và trên tài khoản Twitter Nhà Trắng, nơi lượng người theo dõi chỉ bằng 1/3 tài khoản cá nhân của ông.

Các giám đốc Facebook, Twitter và công ty khác tin họ đã ra quyết định đúng đắn nhưng cũng tỏ ra dè dặt về sức mạnh của riêng mình. Một quan chức giấu tên của Facebook cho rằng “cái giá của quyết định này là làm sáng tỏ thực tế một nhóm nhỏ cá nhân có quyền lực như vậy”.

Mạng xã hội không phải là những công ty duy nhất cho thấy sức mạnh của Internet tập trung ở đâu. Ngay sau khi Facebook, Twitter cấm tài khoản Tổng thống Trump, các hãng công nghệ sừng sỏ hơn mới bắt đầu trưng trổ sức mạnh: Apple và Google xóa Parler, ứng dụng mạng xã hội nổi tiếng với những người ủng hộ Trump, ra khỏi chợ ứng dụng do không ngăn chặn được phát ngôn thù địch; Amazon dừng cung cấp dịch vụ hosting với Parler. CEO Parler John Matze thừa nhận ứng dụng có thể không bao giờ quay trở lại.

Trong bài đăng Twitter dài tuần này, Jack Dorsey cho biết, quyết định cấm Tổng thống Trump có thể tạo tiền lệ “nguy hiểm”, nhấn mạnh “sức mạnh của một cá nhân hay doanh nghiệp đối với thảo luận của công chúng toàn cầu”. Ông chỉ ra các công ty kiểm soát nhiều hơn nền tảng của họ, về lâu dài sẽ hủy diệt mục đích và lý tưởng cao cả của nền Internet mở.

Ông Trump và đồng minh đã lên tiếng cảnh báo trước các quyết định của Big Tech. Trong video đăng trên tài khoản Twitter Nhà Trắng, ông Trump chỉ trích “nỗ lực kiểm duyệt, hủy bỏ và đưa công dân vào danh sách đen”. Trong khi đó, các nhà lập pháp Đảng Dân chủ, dường như không nhìn thấy nhiều vấn đề trong các hành động chống lại ông Trump và người ủng hộ của các nền tảng. Họ viện dẫn Tu chính án thứ nhất trong Hiến pháp không cấm doanh nghiệp tư nhân quyết định cái gì được xuất hiện trên nền tảng. Họ hoan nghênh quyết định và thậm chí còn tin rằng nó nên xảy ra sớm hơn.

Rachel Cohen, người phát ngôn của Thượng nghị sỹ Mark Warner, một người ủng hộ giám sát Big Tech chặt chẽ hơn, phát biểu: “Nền tảng là nền tảng. Họ có điều khoản người dùng. Khi ai đó vi phạm tiêu chuẩn nền tảng, người ấy nên chịu trách nhiệm”.

Facebook và Twitter từ lâu đặt ra các quy định đặc biệt dành cho không chỉ ông Trump mà còn các lãnh đạo thế giới khác. Họ lấy lý do ngay cả các bài viết tranh cãi nhất cũng có giá trị tin tức đáng kể. Hầu hết các bài viết tranh cãi của Tổng thống Mỹ vẫn xuất hiện, đôi khi bị dán nhãn, đôi khi không.

Quyết định của Facebook và Twitter là lời hồi đáp cho một tình thế vô cùng cụ thể, theo nguồn tin của CNBC. Một cá nhân có ảnh hưởng đặc biệt đang kích động bạo lực, đe dọa tiến trình dân chủ, lời nói của ông có hiệu ứng rõ ràng trong thế giới thực.

Twitter không chỉ nói phát ngôn của ông Trump có thể truyền cảm hứng bạo lực cho mọi người, mà còn dẫn nhiều dấu hiệu cho thấy những ngôn từ này “được hiểu và tiếp nhận” như kích động bạo lực.

Tiền lệ đã được đặt ra. Dù các nền tảng này có thể không bao giờ ở trong tình huống cực đoan như tuần trước, thế giới đã chứng kiến các hãng công nghệ quyền lực thế nào và nhận ra giám đốc của họ có khả năng hành động quyết liệt tới đâu nếu cần thiết mà không cần quy định hay luật pháp bên ngoài nào.

Du Lam (Theo CNBC)

Trung Quốc xem Twitter, Facebook cấm TT Trump làm bài học khi quản lý Big Tech

Trung Quốc xem Twitter, Facebook cấm TT Trump làm bài học khi quản lý Big Tech

Một quan chức Trung Quốc cho rằng nước này không thể để hành vi tương tự diễn ra. Các nền tảng mạng xã hội tự do hóa quá mức sẽ là mối đe dọa chính trị với quốc gia.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/345d399428.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế

">

Netflix phải đi vay 2 tỷ USD để có tiền làm phim mới

Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens

Đã từ lâu người chơi LMHTchưa được nghe Riot Games nói về tướng mới. Giữa trào lưu làm lại một loạt những vị tướng như Irelia, Akali, Ezreal,…có vẻ như Riot muốn tạo bất ngờ cho người chơi bằng việc bất ngờ ấn định ngày ra mắt của vị tướng thứ 142 vào ngày 19/11 tới đây.

Giao diện client Tiền Mùa Giải 2019 hé lộ ngày ra mắt vị tướng mới của LMHT

Trong bài viết “Lộ trình Phát triển Tướng: Tháng Tám năm 2018” được đăng tải trên trang chủ LMHTcách đây ba tháng, hãng này đã tiết lộ những thông tin cơ bản về những đợt làm lại, nâng cấp tướng.

Tuy nhiên, dù rất ít ỏi, nhưng Riot vẫn gợi mở cho người chơi về vị tướng mới sẽ là một “Pháp Sư đầy màu sắc”.

Dù ngày ra mắt còn chưa đầy một tuần lễ, nhưng đến thời điểm hiện tại, những dữ liệu mà chúng ta có được về vị tướng này gần như là con số không. Đến bí ẩn như Pyke thì hình bóng của hắn cũng đã được Riot đưa vào đoạn video giới thiệu giải đấu 2018 Mid-Season Invitational.

Cũng có một giả thuyết khác rất được quan tâm trên trang mạng Reddit cho rằng vị tướng mới là một bà lão ma thuậtcó tên Ighilya xuất hiện trong truyện ngắn “Khu Vườn Bí Mật” gắn liền với tiểu sử của Ahri.

Và dù đó có là gì đi chăng nữa, chắc chắn chúng ta sẽ sớm được biết “mặt ngang mũi dọc” vị tướng thứ 142 của LMHTra sao ngay trước khi Tiền Mùa Giải 2019bắt đầu.

ABC(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Riot ấn định ngày ra mắt tướng mới sau đây chưa đầy một tuần lễ

Theo Nghị quyết 17 của Chính phủ, một trong những mục tiêu đến hết năm 2025 là 100% Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh được kết nối, chia sẻ dữ liệu với Cổng Dịch vụ công quốc gia (Ảnh minh họa: Internet)

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã xác định việc xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến 2025.

Tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025”, Chính phủ đã xác định rõ, việc xây dựng Cổng Dịch vụ công quốc gia kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu với Cổng Dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh, các Cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành là một trong những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Văn phòng Chính phủ về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong hơn 9 tháng đầu năm nay, với việc thiết lập Cổng dịch vụ công quốc gia, cơ quan này cho biết, đã phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng hệ thống, kết nối thử nghiệm với một số dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu của các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, KH&ĐT và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, VietnamPost.

“Cơ bản đã hoàn thành việc nâng cấp Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính và Hệ thống thông tin tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp là một trong những hợp phần quan trọng của hệ thống. Cổng dịch vụ công quốc gia dự kiến được đưa vào vận hành chính thức trong quý IV/2019”, Văn phòng Chính phủ thông tin.

Để đảm bảo tiến độ đưa Cổng dịch vụ công quốc gia trong quý IV/2019 theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ mới đây đã đề nghị các UBND tỉnh, thành phố trên toàn quốc phối hợp thực hiện một số nhiệm vụ.

Cụ thể, các UBND tỉnh, thành phố được đề nghị tập trung rà soát, chuẩn hóa dữ liệu thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ theo quyết định công bố, văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực thi hành và các yêu cầu mới về nâng cấp phục vụ vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia, với thời hạn hoàn thành là trước ngày 15/11/2019.

“Trường hợp phát hiện dữ liệu thủ tục hành chính của bộ, ngành đã công bố, công khai chưa đầy đủ, chính xác theo theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật, đề nghị các địa phương thông báo cho bộ, ngành và Văn phòng Chính phủ để kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Cơ sở dữ liệu quốc gia theo đúng quy định”, Văn phòng Chính phủ hướng dẫn.

Bên cạnh đó, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chuẩn bị các điều kiện tổ chức triển khai tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp trên Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp khi Cổng Dịch vụ công quốc gia được đưa vào vận hành theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ.

">

Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh với Cổng Dịch vụ công quốc gia

友情链接