当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Barnsley, 1h45 ngày 21/10 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên
Tính đến ngày 15/5, giá trị vốn hóa thị trường của Zoom đã tăng vọt lên 48,8 tỷ USD, mặc dù doanh thu của họ chỉ đạt 623 triệu USD trong năm 2019.
![]() |
Giá trị vốn hóa thị trường của Zoom vượt 7 "đại gia" hàng không toàn cầu |
Con số trên đã vượt qua tổng giá trị 46,2 tỷ USD trong cùng thời điểm của 7 hãng hàng không lớn nhất thế giới, gồm 4 hãng hãng không Mỹ là Southwest Airlines, Delta Airlines , United Airlines, American Airlines, bên cạnh các hãng International Airlines Group (Anh), Lufthansa (Đức) và Air France (Pháp).
Các nhà phân tích cho rằng điều khiến Zoom trở nên hấp dẫn đối với các khách hàng doanh nghiệp là nhờ giao diện và trải nghiệm người dùng dễ sử dụng, cùng khả năng kết nối lên tới 100 người cùng một lúc.
Việc Giám đốc điều hành (CEO) Eric Yuan cho phép các trường học sử dụng nền tảng này miễn phí cũng giúp Zoom trở nên phổ biến hơn cho hoạt động học tập trực tuyến.
Số người dùng của Zoom đã tăng vọt trong những tháng qua, từ 10 triệu người vào tháng 12/2019 lên tới 300 triệu người vào tháng 4/2020.
Song trong cùng giai đoạn này, ngành công nghiệp hàng không thế giới đã chẳng may mắn được như vậy. Đại dịch COVID-19 đã buộc một loạt quốc gia thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội và phong tỏa trên quy mô lớn, qua đó khiến nhu cầu đi lại giảm kỷ lục và các sân bay “đóng băng”.
Tính từ ngày 31/1 tới 15/5, tổng giá trị vốn hóa thị trường của 7 hãng hàng không hàng đầu thế giới tính theo doanh thu đã giảm 62% từ 121,3 tỷ USD xuống còn 46,2 tỷ USD. Doanh thu của họ cũng giảm trung bình hơn 50%, trong đó United Airlines giảm tới 72,91%, trong khi IAG mất tới 72,16%.
Khi nào các hãng hàng không sẽ trở lại hoạt động bình thường vẫn là một câu hỏi chưa có lời đáp chính xác. Ngay cả những nhà đầu tư kiên nhẫn nhất như tỷ phú Warren Buffett cũng đã rút khỏi nhóm cổ phiếu ngành hàng không.
Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng thành công gần đây của Zoom có thể không kéo dài lâu. Ứng dụng này đã hứng chịu nhiều chỉ trích sau một loạt sự cố liên quan tới biện pháp bảo mật.
Bên cạnh đó, khi nhiều nước trên thế giới bắt đầu nở lỏng các biện pháp phong tỏa để tái khởi động nền kinh tế, nhu cầu di chuyển bằng đường hàng không có thể dần phục hồi, mặc dù sự phục hồi này chắc chắn sẽ khá chậm chạp trong thời gian dài.
Theo Bnews
Zoom đã trở thành xu hướng mới của mạng xã hội khi đại dịch Covid-19 khiến ít nhất 1/3 dân số toàn cầu phải ở nhà. Tuy nhiên, rất nhiều người dùng đã báo cáo lỗi bảo mật trên nền tảng này. Vì sao Zoom vẫn thu hút người dùng?
" alt="Giá trị vốn hóa thị trường của Zoom vượt 7 'đại gia' hàng không toàn cầu"/>Giá trị vốn hóa thị trường của Zoom vượt 7 'đại gia' hàng không toàn cầu
Bê bối tình dục khiến Travis Kalanick bán hết cổ phiếu và rời Hội đồng Quản trị công ty mà ông chung tay lập nên cách đây 10 năm
Đằng sau thiên đường công nghệ
Bài đăng của Fowler nhanh chóng lan truyền. Tuy vậy, Giám đốc điều hành Uber Travis Kalanick cho rằng những thứ mà Fowler viết là “ghê tởm và chống lại những gì Uber cho phép và tin tưởng”.
Nhưng sau hàng loạt bê bối được công khai, bao gồm video Travis cãi nhau với tài xế Uber, ông rốt cuộc buộc phải ký đơn từ chức.
Sau khi đăng bài viết, tài khoản mạng xã hội của cô liên tục bị tấn công, bản thân Fowler bị thám tử tư theo dõi. Nhưng theo cô, phụ nữ trẻ hoàn toàn có thể làm chủ số phận và đứng lên chống lại bất công, "dù điều đó có khiến ta sợ hãi", cô nói.
Bài viết của Fowler nhanh chóng trở thành tâm điểm và dĩ nhiên, cuộc sống của cô cũng bị đảo lộn. Cả bản thân Fowler, bạn bè và gia đình cô ngay lập tức trở thành mục tiêu theo dõi và điều tra. Sự việc vượt ngoài tầm kiểm soát đến mức cô phải thuê vệ sĩ đến bảo vệ mình.
Thung lũng Silicon vốn được định hình bằng hệ thống khai thác nhân lực khổng lồ, ít điều tiết giám sát và dĩ nhiên là vô cùng giàu có. Thế giới đầy quyền lực đó đã tạo ra việc làm cho rất nhiều người, chi phối cuộc sống họ và không một ai, kể cả Fowler có thể lập tức thay đổi.
![]() |
Susan Fowler hiện là biên tập viên cho tờ The New York Times. Ảnh: The Verge. |
"Tại Silicon Valley, phụ nữ phải làm rất nhiều việc nhưng lại bị trả lương thấp hơn so với các đồng nghiệp nam", Fowler nói.
"Tôi đến làm việc tại Uber vì khi đó, 25% kỹ sư tại đây là phụ nữ, tỷ lệ cao nhất Thung lũng Silicon đã cho tôi hy vọng rằng văn hóa công ty sẽ phù hợp hơn tất thảy những nơi từng làm. Tuy nhiên, ngay sau khi bắt đầu làm việc, tôi đã bị chính quản lý của mình gạ gẫm".
Đầy rẫy những nguy cơ
"Khi tôi báo cáo vụ việc, phòng Nhân sự cho rằng vì đây là lần đầu tiên phạm tội, người quản lý đó sẽ không bị kỷ luật. Thay vào đó, tôi có quyền chọn: Một là ở lại trong nhóm và bị đánh giá hiệu suất kém, hai là chuyển sang các nhóm khác trong công ty".
Fowler chọn cách thứ hai. Nhưng ở Uber, phân biệt giới tính và nạn quấy rối không chỉ dừng lại ở một người. Cũng như Fowler, nhiều phụ nữ khác trong công ty đã chọn cách nghỉ việc.
![]() |
Những cuộc biểu tình tại Thung lũng Silicon không phải là điều hiếm hoi |
"Phụ nữ tại đây phải làm việc hàng giờ liền, dưới nguy cơ bị công kích và quấy rối tình dục mà không được bảo vệ. Năm 2018, hơn 20.000 nhân viên Google đình công vài giờ, do một phần mức đãi ngộ cho những giám đốc điều hành bị buộc tội quấy rối tình dục quá cao", Fowler cho biết.
Theo The Nation, nếu không có bài đăng của Fowler, bê bối ở Uber sẽ mãi là phần chìm của tảng băng trôi. "Không ai có ý định phanh phui hay thay đổi chúng, dù hầu như mọi người trong công ty, thậm chí nhà đầu tư đều biết về chuyện đó".
"Các nhân viên cấp thấp ở những công ty này hầu như đều không có tiếng nói để bảo vệ quyền lợi chính mình. Họ bị che giấu những quyền hạn mà mình vốn có thể sở hữu, bị phân biệt và công kích, nhưng tuyệt nhiên không có đến một sự hỗ trợ hay giúp đỡ nào từ phía bộ phận lãnh đạo. Ai đó như Kalanick hoàn toàn có khả năng trở thành ông chủ ở bất kỳ công ty nào tại Thung lũng Silicon", cô nói.
Theo Zing
Covid-19 đã khiến cho nhiều nhà máy, doanh nghiệp và dịch vụ phải đóng cửa, từ đó hàng triệu người bị sa thải. Trong đó, tình trạng việc làm tại Thung lũng Silicon, với tâm điểm là các công ty công nghệ trẻ đang gặp thách thức chưa từng có.
" alt="Người lật tẩy nạn quấy rối tình dục ở Thung lũng Silicon"/>2. Ham muốn ít hơn
Trừ giai đoạn “hồi xuân”, việc thiếu hụt estrogen kéo theo tình trạng giảm tiết dịch bôi trơn hoặc mất thời gian lâu hơn để dịch được tiết ra trong quá trình “mây mưa”, từ đó khiến phái nữ ngày càng ít ham muốn hơn so với trước.
3. Tử cung bị thu hẹp
Estrogen giảm mặc nhiên cũng góp phần thu hẹp kích thước tử cung, đánh dấu thời kỳ “thoái trào” của các cơ quan sinh sản.
4. Tiểu tiện mất kiểm soát
Khi bước vào độ tuổi lão hóa, các cơ quan xung quanh “vùng kín” không còn được bền chắc, một số chị em có thể sẽ mất khả năng kiểm soát tình trạng tiểu tiện, nhẹ hơn là són tiểu khi lên cơn ho hoặc buồn hắt hơi.
5. Viêm nhiễm “vùng kín”
Tất nhiên không phải cứ “vùng kín” viêm nhiễm là chúng ta lại quy chụp rằng nó đang bị “lão hóa”, nhưng đây cũng là một trong những dấu hiệu cảnh báo nguy cơ “lão hóa vùng kín” mà phái đẹp cần chú ý.
Hãy cố gắng chăm sóc và giữ gìn để “vùng kín” của bạn kéo dài được “thanh xuân” lâu hơn!
(Theo SK&ĐS)
" alt="5 dấu hiệu cảnh báo “vùng kín” của bạn bị lão hóa"/>Ai cũng hiểu VinSmart có nguồn lực tài chính và quyết tâm “làm thật ăn thật” với nhóm hàng smartphone, không chỉ tại thị trường Việt Nam mà còn tại nhiều thị trường ngoại quốc như Myanmar, Nga...
Nhưng để những yếu tố trên phát huy sức mạnh không thể không nhắc đến “độ lì chiến lược” của thương hiệu này. Từ tháng 12/2018 cho đến tháng 12/2019, lãnh đạo Tập đoàn Vingroup xác định là “thời kỳ tìm hiểu nhu cầu cũng như đo đếm thái độ của khách hàng với thương hiệu Vsmart”. Nhiều thương hiệu nước ngoài đến Việt Nam chỉ xác định thời gian hiểu thị trường là… 3 tháng, nếu 12 tháng sau lỗ 50%, phải tìm đường rút. Trong 3 năm, từ 2016 - 2019, đã có hàng chục tên tuổi đã rời thị trường smartphone Việt Nam vì không chịu nổi mức độ cạnh tranh và sự khó tính của khách hàng. Nhiều chuyên gia kinh doanh ngành hàng điện tử cho rằng, “chỉ có VinSmart mới dám làm như vậy vì họ chuẩn bị sẵn nguồn lực tài chính, chiến lược kinh doanh và tinh thần”.
![]() |
Vsmart đã phủ sóng thành công thị trường, kết thúc giai đoạn 1.0 trong hành trình của mình. |
Trong hành trình này, ngay từ những ngày đầu tiên xuất hiện trên thị trường, VinSmart đã chọn chiến thuật là sản xuất những sản phẩm thuộc phân khúc phổ thông, dưới 5 triệu đồng như: Joy1 (2,49 triệu đồng), Joy1+ (3,39 triệu đồng)… Theo thống kê của GfK Việt Nam, tháng 8/2019, Vsmart bắt đầu có “số má” trên thị trường là 1,5% và tới tháng 9/2019, thị phần tăng lên 2,9%. Sau đó, thị phần của Vsmart “tăng dần đều”. Bước sang năm 2020, tháng 1/2020 - 7,7%, tháng 2 -11,2%... Khi Việt Nam công bố dịch Covid-19, nhiều tên tuổi giảm sút thị phần cũng là lúc Vsmart gia tăng thị phần: tháng 3 là 14,2%, tháng 4 là 16,7%... Với thị phần trên, Vsmart là một trong 3 thương hiệu có thị phần trên 15% tại thị trường smartphone Việt Nam.
Để có tỷ lệ thị phần cao như vậy, Vsmart vẫn trung thành với chiến thuật “đánh mạnh vào những sản phẩm giá phổ thông”: Bee/ Bee 3, Star/ Star 3… Tính đến hết tháng 3/2020, phiên bản Joy 3 2GB RAM và 32GB ROM đã đem về 13,3% thị phần cho VinSmart. Bình luận về chiến thuật này, ông Phùng Ngọc Tuyên, Giám đốc ngành hàng điện tử - viễn thông của Thế Giới Di Động chia sẻ: “Cách tiếp cận của VinSmart là đúng. Với một thương hiệu trẻ, muốn cạnh tranh với những tên tuổi lớn, chỉ còn cách là chọn những sản phẩm có giá phổ thông nhưng cấu hình mạnh hơn cùng mức giá của những thương hiệu khác. Khách hàng hiện nay rất thông minh, ngay cả ở vùng sâu vùng xa, cùng mức giá nhưng cấu hình mạnh hơn, thiết kế đẹp, họ sẽ chọn mua sản phẩm đó”.
Với cơ sở vật chất hiện đại hàng đầu khu vực,Vsmart đã sẵn sàng tiến lên phân khúc di động cao cấp. |
Bước vào hành trình mới
Hành trình 1.0 chỉ là giai đoạn chiến thuật của VinSmart dành cho thương hiệu Vsmart. Trong hành trình này, dù chỉ sản xuất những chiếc smartphone phổ thông nhưng VinSmart vẫn đầu tư hệ sinh thái sản xuất quy mô lớn như nhiều thương hiệu khác trên thế giới, như đầu tư nhà máy sản xuất với công suất giai đoạn 1 là 26 triệu sản phẩm/năm, còn trong tương lai gần là 125 triệu sản phẩm/ năm; viện nghiên cứu thiết bị di động, trong đó tập trung vào ngành hàng smartphone; hệ thống kiểm định với thiết bị cao cấp; hợp tác với các tên tuổi hàng đầu thế giới như Qualcomm, Google… Gần nhất, ngày 4/5/2020, VinSmart công bố hợp tác chiến lược với hãng thiết kế công nghiệp Pininfarina (Italia) trong việc thiết kế điện thoại thông minh thế hệ mới có ngôn ngữ đặc trưng, hội tụ chất lượng - hiệu năng của VinSmart với vẻ đẹp thanh lịch - tinh tế của Pininfarina. Dự kiến dòng smartphone thế hệ mới của Vsmart sẽ xuất hiện trên thị trường Việt Nam vào khoảng cuối năm nay.
Chia sẻ về hành trình “2.0”, lãnh đạo VinSmart cho biết, sau khi kết thúc hành trình đầu tiên, thương hiệu Vsmart sẽ có những bước chuyển mới. Đó là tung ra thị trường những sản phẩm thuộc phân khúc tầm trung và cao như là minh chứng Vsmart với hạ tầng cơ sở hiện đại sẵn sàng có những sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, “bằng vai phải lứa” với những thương hiệu đã thành danh trên thị trường. Theo một nguồn tin riêng, đầu tháng 8/2020, VinSmart sẽ tung ra thị trường những dòng smartphone Vsmart cao cấp tích hợp công nghệ mới như camera ẩn dưới màn hình, kết nối 5G… Dù sở hữu công nghệ mới nhưng VinSmart cam kết những sản phẩm mới sẽ có mức giá hấp dẫn, thỏa đáng dành cho người tiêu dùng.
“Chắc chắn VinSmart chưa thể có lãi vì đầu tư vào những giá trị công nghệ cao nhưng lời cam kết đem lại những giá trị mới cho người tiêu dùng là điều đáng ghi nhận. Nhiều khách hàng kỳ vọng Vsmart là một thương hiệu Việt tử tế, nói được làm được, hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng, dải sản phẩm rộng, trong đó có cả những sản phẩm cao cấp. Là nhà bán lẻ, chúng tôi sẵn sàng ủng hộ và đồng hành với các nhà sản xuất biết tôn trọng khách hàng và luật chơi của thị trường”, ông Nguyễn Ngọc Đạt, chủ chuỗi bán lẻ Di động Việt nhận định.
Minh Tuấn
" alt="Hành trình 2.0 của thương hiệu Vsmart trong làng điện thoại Việt"/>Hành trình 2.0 của thương hiệu Vsmart trong làng điện thoại Việt