Nhận định, soi kèo YSCC Yokohama vs Ehime FC, 15h00 ngày 10/6
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/357e398954.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Đoạn video lan truyền với một tốc độ chóng mặt nhanh chóng đạt 40 triệu lượt xem và có không ít những lời bình luận chê bai sự ngớ ngẩn của cô gái.
Danielle Wright sau đó đã phải giải thích rằng cô chỉ mới mua chiếc Model Y của Tesla cách đó không lâu và chưa thực sự làm chủ hoàn toàn chiếc xe này. Vì một phút mệt mỏi mà quên mất rằng xe điện không cần phải đổ xăng, kết cục là khiến cho cư dân mạng có một tràng cười thoải mái.
Sự việc này có sức lan tỏa tới mức, Giám đốc điều hành của Tesla, tỷ phú Elon Musk cũng phải viết một dòng trạng thái trên Twitter cá nhân để bênh vực Wright rằng: “Chuyện này vẫn diễn ra từ lần này đến lần khác thôi. Thói quen là một điều khó bỏ.”
Quả thật, đối với những người sử dụng ô tô truyền thống lâu năm khi chuyển sang dùng xe điện cũng sẽ có phần không khỏi bối rối bởi thói quen nạp nhiên liệu cho xe phải thay đổi hoàn toàn.
Đầu năm 2023, đã có 2 cô gái tại Australia cũng làm một điều tương tự khi cố gắng đổ xăng vào chiếc Tesla Model 3, suýt chút nữa họ làm việc đó khi nhầm tưởng rằng nắp bình đựng nước làm sạch kính trước của xe là nắp bình xăng.
Hùng Dũng
Ngán ngẩm với hai cô gái một mực đổ xăng cho xe điệnMới đây, người dùng mạng xã hội ở Mỹ đã lan truyền đoạn video về 2 cô gái đang loay hoay để tìm cách đổ xăng cho chiếc xe điện Tesla Model 3 mặc kệ lời can ngăn.">Đổ xăng cho xe điện Tesla Model Y, cô gái được ông chủ Tesla bênh vực
Khả năng tiến hóa nhanh của chó ở Chernobyl
Theo thông tin được đăng tải, ban đầu cảnh sát cho rằng biển số của chiếc Porsche Panamera 4S này sắp bị rơi ra trong lúc di chuyển. Tuy nhiên, sau khi yêu cầu tài xế dừng xe để kiểm tra, họ phát hiện ra một thiết bị tinh vi được gắn ở biển số xe giúp chủ xe có thể dễ dàng hoán đổi biển số thật – giả mà không cần đụng tay.
Thiết bị này được kích hoạt chỉ với một lần nhấn nút từ ghế lái của chủ nhân chiếc Porsche Panamera 4S. Mặc dù khác nhau về thiết kế nhưng về nguyên tắc, cách hoạt động của thiết bị hoán đổi biển số này giống với thiết bị xuất hiện trên chiếc Aston Martin DB5 James Bond vào năm 1965 trong bộ phim Goldfinger.
Chủ chiếc Porsche Panamera 4S cho hay anh ta sử dụng thiết bị hoán đổi biển số này để tránh bị phạt nguội và trả phí cầu đường. Do đó, người này hiện đang phải đối mặt với một số án phạt theo quy định của Canada.
Tờ Toronto Star cho hay tình trạng các tài xế sử dụng biển số giả hay dùng băng dính, bìa cứng để che biển số xe diễn ra ngày càng nhiều trong thời gian vừa qua. Trong số 11.000 hình ảnh camera bắn tốc độ ở Toronto vào năm 2020, có khoảng 5,3% xe bị che biển số. Con số này tăng lên 18% vào năm 2022.
Nhiều người tỏ ra bức xúc trước hành vi gian dối của chủ xe Porsche Panamera 4S. Một số mỉa mai rằng “Thật nực cười khi bạn có đủ tiền mua một chiếc Porsche Panamera 4S đắt đỏ nhưng lại không chịu mất phí cầu đường và tiền phạt nguội”.
Minh Nhật(Theo Carscoops)
Porsche Panamera 4S dùng thiết bị hoán đổi biển số để tránh phạt nguội
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
Trước đó, một bức tâm thư chỉ trích việc Toyota chậm chạp trong việc phát triển xe điện đã được gửi tới CEO của Toyota – ông Aikio Toyoda. “Toyota không hề nỗ lực trong việc bắt kịp nhu cầu ngày càng lớn với xe điện. Hoặc là hãng phải nhanh chóng chuyển đổi sang xe điện hoặc sẽ bị lỗi thời”, bức thư đề cập. Nỗi lo lắng này không phải là không có cơ sở khi Toyota và nhiều hãng xe Nhật Bản khác đang có nguy cơ đánh mất vị thế dẫn đầu trước những hãng xe “non trẻ” khác.
Toyota cùng nhiều hãng xe Nhật Bản “rớt đài” trong cuộc đua xe điện
Khi các hãng xe từ Trung sang Mỹ đến châu Âu đổ xô vào phát triển xe điện với tốc độ chóng mặt thì các “tượng đài” trong làng xe Nhật Bản lại đang đứng “ngoài lề”. Theo Bloomberg Intelligence, trong 3 quý đầu năm 2022, doanh số bán xe chạy pin đã tăng khoảng 80% so với cùng kì năm ngoái bất chấp tổng doanh số bán ô tô toàn cầu giảm tới 4%. Tesla, BYD và Volkswagen là những hãng xe “thống trị” phân khúc xe điện và đáng chú ý là không có bất kì hãng xe Nhật Bản nào lọt top 20.
Trong năm 2021, 6 nhà sản xuất ô tô lớn của Nhật Bản chiếm khoảng 40% thị phần xe chở khách tại Mỹ. Tuy nhiên, cho đến quý II/2022, thị phần của các hãng xe Nhật đã giảm xuống còn 34% và đến quý III là 32%, theo thống kê của trang Bloomberg.
Năm ngoái, GM soán ngôi Toyota để trở thành hãng xe bán chạy nhất nước Mỹ trong khi doanh số bán xe của Toyota tại thị trường này giảm tới 9,6% vào năm 2022. Khi ngày càng nhiều người Mỹ lựa chọn mua xe điện, các hãng xe Nhật Bản trở thành những “kẻ yếu thế”, dù cho chúng là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng trong nhiều thập kỷ qua.
Nhiều chuyên gia lo ngại các thương hiệu ô tô Nhật Bản sẽ dần bị ngó lơ ở các thị trường khác, không chỉ riêng Mỹ khi người người nhà nhà đang đổ dồn mọi sự chú ý vào xe điện. Nếu thế, đây sẽ là cái kết buồn dành cho các thương hiệu ô tô Nhật Bản – những “ông lớn” đã thống trị thị trường từ Đông Nam Á cho đến châu Phi.
Một trong những vấn đề lớn nhất mà các hãng xe Nhật Bản đang phải đối mặt là nhiều thị trường đang chuyển đổi sang sử dụng xe điện với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự đoán. Đơn cử như ở Đức và Anh có khoảng 15% xe mới là xe điện trong khi con số này ở Trung Quốc là hơn 20% chỉ trong 3 quý đầu năm 2022.
Cựu CEO của Nissan nhận định ngành sản xuất ô tô Nhật Bản cần phải bắt kịp xu thế xe điện, dù có thể bây giờ đã là quá muộn. Theo ông, Nissan đã đánh mất lợi thế của người tiên phong và các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản sẽ gặp khó khăn trong việc đuổi kịp các đối thủ “non trẻ” khác.
Vì đâu nhà sản xuất ô tô Nhật Bản thờ ơ với xe điện?
Sự hờ hững với xe điện của các hãng xe Nhật Bản không phải là điều khó hiểu. Trên thực tế, những hãng xe Nhật Bản đã bắt đầu phát triển các dòng xe thân thiện với môi trường từ rất sớm. Cách đây 25 năm, Toyota đã ra mắt mẫu xe hybrid Prius. Nissan cũng đã ra mắt mẫu hatchback Leaf vào năm 2009 – mẫu xe tiên phong trong thị trường xe điện.
Tuy nhiên, sự hào hứng với những mẫu xe điện đời đầu đã nhanh chóng biến mất khi doanh số bán xe không mấy khả thi. Điều này khiến các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản khi đó tin chắc rằng cuộc cách mạng xe điện sẽ chỉ diễn ra một cách chậm chạp và không phải là “miếng bánh ngọt dễ ăn”.
Một lý do khác khiến các hãng xe và giới chức Nhật Bản chậm trễ trong việc phát triển xe điện là vì lo ngại dòng xe này sẽ ảnh hưởng đến doanh số ô tô hiện có. Hơn nữa, điều này cũng ảnh hưởng đến mạng lưới các nhà cung cấp và nhà thầu phụ vì xe điện thường không cần nhiều bộ phận như ô tô truyền thống.
Theo báo cáo của Climate Group, sản xuất ô tô là một trong những ngành chủ lực của Nhật Bản, chiếm gần 20% hoạt động sản xuất trong nước và cung cấp tới 8% việc làm. Jesper Koll – trưởng nhóm chuyên gia của công ty dịch vụ tài chính Monex Group cho biết: “Sản xuất một chiếc xe điện sẽ khiến một nửa người dân ở Nagoya thất nghiệp. Từ đó, tiềm năng tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản cũng sẽ bị thu hẹp”. Nagoya là “tụ điểm” của nhiều nhà sản xuất phụ tùng ô tô ở Nhật Bản.
Lợi thế thương hiệu có giúp hãng xe Nhật kịp “quay xe”?
Ý thức được sự phát triển thần tốc của xe điện, nhiều nhà sản xuất ô tô tại xứ sở hoa anh đào cũng đã đẩy mạnh đầu tư vào các dự án xe điện. Hãng Toyota đã rót 4 nghìn tỷ yên (tương đương 30 tỷ USD) vào kế hoạch ra mắt 30 xe điện vào năm 2030. Honda cũng bắt tay với GM để sản xuất mẫu SUV chạy điện ra mắt vào năm 2024 và hợp tác với Sony để phát triển xe điện cao cấp từ năm 2026. Hay như Nissan cũng mạnh tay chi tiền để giới thiệu nhiều mẫu xe điện mới.
Bất chấp những khó khăn hiện tại, các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản được cho là vẫn có lợi thế nhất định sau nhiều năm dẫn đầu thị trường. Toyota, Honda hay các hãng xe Nhật Bản khác vẫn có độ nhận diện thương hiệu lớn với mạng lưới phân phối và dịch vụ tại nhiều thị trường quốc tế. Dẫu vậy, giới phân tích cho hay nếu không có kế hoạch kĩ lưỡng và thông minh, các hãng xe Nhật Bản sẽ không thể bắt kịp các đối thủ.
Đức, Mỹ, Nhật đều không còn cùng đẳng cấp với xe điện Trung QuốcKhông còn vị thế như trước, các ông lớn trong ngành công nghiệp ô tô thế giới đang phải "đuổi theo" các hãng xe điện Trung Quốc.">Muốn thăng hoa hãy lái xe điện, muốn nhàm chán thì lái Toyota
Hiếm có một cuốn sách nào có thể cắt nghĩa được phạm trù cái đẹp tỉ mỉ và cẩn trọng như công trình của Umberto Eco. Từ những câu chữ đầu tiên, ông đã đặt cho độc giả của mình một câu hỏi: Liệu cái đẹp và cái tốt có phải là một?Đành rằng giữa đẹp và tốt tồn tại một mối liên hệ chặt chẽ trong nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau của con người, nhưng hai khái niệm này lại không thực sự đồng nghĩa. Hay nói cách khác, tốt là những điều chúng ta muốn có cho bản thân, trong khi đẹp là không mang trong mình sự tư hữu đó.
Đi ngược lại những khuôn mẫu cơ bản nhất của con người cho rằng cái đẹp có liên quan mật thiết đến nghệ thuật, thậm chí nghệ thuật đại diện cho cái đẹp, Umberto Eco khẳng định mối quan hệ này “hoàn toàn không hiển nhiên như chúng ta nghĩ”. Dù vậy, lý do cuốn sách Lịch sử cái đẹplại sử dụng phần lớn dẫn chứng minh họa là các tác phẩm nghệ thuật là bởi trong nhiều thế kỷ qua, chính các nghệ sĩ, nhà thơ, tiểu thuyết gia là những người nói cho chúng ta biết cái gì được họ coi là đẹp, và họ cũng để lại dẫn chứng về chúng.
Cái đẹp chưa bao giờ là tuyệt đối và bất biến mà mang nhiều diện mạo khác nhau tùy thời kỳ lịch sử và tùy quốc gia. Điều này được áp dụng không chỉ cho cái đẹp hình thể (của đàn ông, phụ nữ hay phong cảnh thiên nhiên) mà cả cái đẹp tâm linh, ý niệm, Đấng cứu thế hay thần thánh. Bởi vậy, theo dòng thời gian, cuốn bách khoa thư Lịch sử cái đẹp của Umberto Eco sẽ đưa độc giả đi từ thời Hy Lạp cổ đại tới tận ngày nay, để hé mở cánh cửa của sự đẹp dưới quan điểm của thời đại.
Chương I và chương II tập trung vào lý tưởng thẩm mỹ thời Hy Lạp cổ đại, trong đó tác giả phác họa khái niệm sơ khởi của con người đương thời về cái đẹp là một thứ thường gắn liền với các môn nghệ thuật.
Chương III xem xét cái đẹp như là tỷ lệ và sự hài hòa, thể hiện ở các yếu tố như: cân đối về số học, hài hòa về nhịp điệu âm nhạc, hợp lý về tỷ lệ trong kiến trúc dưới góc nhìn của hình học không gian và biểu tượng học.
Chương IV tác giả đặc biệt bày tỏ lòng yêu thích của mình với giai đoạn Trung cổ bằng cách đi sâu vào phân tích cái đẹp của thời kỳ này, dưới góc độ ánh sáng và màu sắc. Mặc dù tồn tại tới tận ngày nay một định kiến phổ biến rằng Trung cổ là một thời đại “tối tăm”, “thời đại đen tối” thì người Trung cổ lại tự coi mình sống trong một môi trường đầy ánh sáng.
Các chương V-VI-VII-VIII đề cập đến nét đẹp của một đối tượng nghiên cứu cụ thể: cái đẹp của cái xấu, người phụ nữ, vệ nữ, các quý nương và anh hùng,... Mỗi đối tượng ở vào mỗi thời kỳ lại được con người khắc họa theo một tiêu chuẩn riêng. Đến cái xấu cũng có nét đẹp của riêng nó. Ở đó, tác giả chỉ rõ rằng “Cái xấu cần cho cái đẹp”...
Các phần còn lại của cuốn bách khoa thư được Umberto Eco dành cho ba giai đoạn quan trọng: Thế kỷ 18, thế kỷ 19 và thế kỷ 20.
Nhắc đến cái đẹp của thế kỷ 19, tác giả đi sâu vào cái đẹp lãng mạn trong Chủ nghĩa lãng mạn, cái đẹp trong tôn giáo và những cái đẹp mới,...
">Liệu cái đẹp và cái tốt có phải là một?
Theo thông tin từ ông Nguyễn Chính - con trai nhà thơ Nguyễn Đình Thi, nhà văn Đào Thắng qua đời sau 6 năm chiến đấu với bệnh tim.
Nhà văn Đào Thắng tên đầy đủ là Đào Đình Thắng, sinh năm 1946 tại Bình Lục, Hà Nam. Ông từng là lính pháo binh ở tuyến lửa khu 4, mặt trận Đường 9, Quảng Trị. Ông có thời gian làm Chánh Văn phòng Hội Nhà văn Việt Nam, sau đó chuyển sang Ban Chuyên đề Hội Nhà văn Việt Nam. Nhà văn Đào Thắng kết hôn với con gái nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
Trong sự nghiệp cầm bút, nhà văn Đào Thắng sở hữu nhiều tiểu thuyết gây tiếng vang như Điểm cao thành phố, Nước mắt, Đất xanh, Dọc miền Trung, Tiếng vọng Đồng Lộc, Huyền thoại Truông Bồn...
Đặc biệt, tiểu thuyết Dòng sông míaviết về vùng nông thôn Bắc Bộ đã giành giải A cuộc thi tiểu thuyết 2003-2005 của Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 2017, ông nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật với bộ đôi tiểu thuyếtNước mắtvà Dòng sông mía.
Sinh thời, nhà văn Đào Thắng từng thổ lộ, ông viết Dòng sông míabằng tất cả tình yêu dành cho quê hương vùng chiêm trũng của mình. Cái thiện và cái đẹp của đồng bằng Bắc Bộ sau bao nhiêu thăng trầm thời cuộc bỗng dưng xáo trộn hết, biến tướng hết. Ông muốn cảnh tỉnh nguy cơ người tốt không có chỗ dung thân, còn kẻ ác nhởn nhơ và chà đạp cuộc sống nông thôn.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bày tỏ: "Tôi nghĩ, mỗi người trên thế gian này đều là một nhân vật của thời đại họ đang sống. Và rất nhiều người sống trong lặng lẽ lại chứa đựng một điều gì đó lớn lao hơn sự hiểu biết hạn hẹp, ngây thơ và đầy hài hước của chúng ta. Xin cúi đầu tiễn biệt ông".
Thiên Di
GS.NSND Tạ Bôn - cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam - qua đờiNhạc sĩ Tạ Tuấn, nguyên GĐ NXB Âm nhạc (Dihavina), xác nhận với phóng viên Dân trí anh trai của ông - GS.NSND Tạ Bôn - qua đời lúc 21h5 ngày 19/4 tại TPHCM vì bệnh hiểm nghèo, hưởng thọ 83 tuổi.">Nhà văn Đào Thắng
友情链接