Nhận định

Du khách đông kín ở cửa khẩu Lào Cai trong ngày đầu nghỉ lễ 2/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-19 06:52:35 我要评论(0)

Ngày 31/8,áchđôngkínởcửakhẩuLàoCaitrongngàyđầunghỉlễkết quả bóng thời điểm bắt đầu kỳ nghỉ lễ Quốc kkết quả bóngkết quả bóng、、

Ngày 31/8,áchđôngkínởcửakhẩuLàoCaitrongngàyđầunghỉlễkết quả bóng thời điểm bắt đầu kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 kéo dài 4 ngày liên tiếp, tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai (TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai) đã ghi nhận lượng lớn du khách đến làm thủ tục xuất cảnh sang du lịch Trung Quốc.

img 9257 1720.jpeg
Đông đảo du khách tập trung từ sớm tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai. Ảnh: Báo Lào Cai

Thời gian gần đây, việc tham quan du lịch Trung Quốc hấp dẫn du khách Việt bởi thủ tục xuất - nhập cảnh thuận lợi và chi phí hợp lý. Sau khi tham quan, du lịch tại nước bạn, du khách trở về khám phá các điểm du lịch nổi tiếng tại tỉnh Lào Cai.

IMG_9259.jpeg
Lực lượng chức năng hỗ trợ người dân làm thủ tục. Ảnh: Báo Lào Cai

Theo thiếu tá Bùi Giang Nam, Trạm Phó Trạm Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Lào Cai, sáng nay, đã có gần 2.000 du khách và người dân làm thủ tục xuất cảnh qua Cửa khẩu quốc tế Lào Cai. Trong số này, phần lớn là khách du lịch đi theo đoàn của các công ty du lịch.

Theo ông Nam, lượng khách chỉ tập trung đông vào ngày hôm nay, từ ngày mai, lượng khách sẽ giảm dần, dự kiến khoảng 200-300 khách/ngày.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Yam Ki Chan, Quản lý quan hệ chính phủ và chính sách công của Google Cloud

Cũng theo nhận định của vị chuyên gia đến từ Google, Việt Nam đang phát triển dựa trên nền tảng vững chắc hơn bao giờ hết. Với hơn 62 triệu người dùng trực tuyến, nền kinh tế số của Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế số tiên tiến bậc nhất Đông Nam Á.

Cụ thể, trong 5 năm qua, kinh tế số Việt Nam đã tăng trưởng gần 40% mỗi năm, đạt giá trị 12 tỷ USD vào năm 2019 – tương đương 5% GDP quốc gia. Bên cạnh đó, Việt Nam còn sở hữu nguồn lực dân số trẻ, năng động, có khát vọng khởi nghiệp kinh doanh.

Điều này, theo chuyên gia Google, càng được phản ánh rõ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia vào ngày 3/6/2020. Quyết định đã nêu cụ thể các nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số từ chuyển đổi nhận thức và phát triển hạ tầng số cho đến hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.

Ưu tiên các sáng kiến số trong kế hoạch phát triển hậu Covid-19

Tuy vậy, ông Yam Ki Chan cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu linh hoạt và giàu tính cạnh tranh hiện nay, Việt Nam nên tiếp tục ưu tiên các sáng kiến số trong kế hoạch phát triển hậu Covid-19 với mục tiêu phát triển nền kinh tế số đạt mức dự báo 33 tỷ USD vào năm 2025.

{keywords}
Theo khuyến nghị của chuyên gia Google, trọng tâm đầu tiên Việt Nam nên xem xét là cơ sở hạ tầng CNTT cho thế kỷ 21, đặc biệt nên tăng cường áp dụng công nghệ điện toán đám mây. (Ảnh minh họa)

Đại diện Google khuyến nghị, trọng tâm đầu tiên Việt Nam nên xem xét là cơ sở hạ tầng CNTT cho thế kỷ 21, đặc biệt nên tăng cường áp dụng công nghệ điện toán đám mây.

Không chỉ Chính phủ, các ngành công nghiệp trọng điểm mà từng doanh nghiệp nhỏ đều cần phải chuyển đổi số khẩn trương hơn và chìa khóa cho bài toán đó chính là điện toán đám mây.

Bởi lẽ, công nghệ điện toán đám mây sẽ mang lại khả năng truy cập sử dụng các công cụ số, năng lực điện toán số cho mọi loại hình doanh nghiệp, cho phép Chính phủ và các cơ quan chức năng có thể quản lý và vận hành lượng dữ liệu khổng lồ một cách an toàn. Đồng thời, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (Machine learning).

“Hạ tầng số mạnh mẽ, ổn định trên nền công nghệ điện toán đám mây là yếu tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phục hồi kinh tế của bất kỳ quốc gia hiện đại nào”, đại diện Google nhấn mạnh.

Theo một nghiên cứu từ tập đoàn tư vấn Boston, việc ứng dụng điện toán đám mây có thể gia tăng 30 tỷ USD vào GDP của Singapore và Indonesia cũng như tạo ra hàng chục ngàn việc làm. Việt Nam hoàn toàn có thể được hưởng lợi từ những tác động tích cực tương tự bằng cách khuyến khích các tổ chức áp dụng những dịch vụ mới nhất về điện toán đám mây công.

Đại diện Google nhận định, việc ứng dụng điện toán đám mây đem lại thay đổi tại Việt Nam. Bên cạnh các doanh nghiệp toàn cầu, các dịch vụ và ứng dụng trên nền điện toán đám mây Việt Nam cũng phát triển đa dạng.

Tiêu biểu như sản phẩm của 4 doanh nghiệp điện toán đám mây là thành viên Câu lạc bộ Điện toán đám mây (Viettel IDC, VCCorp, CMC, VNG Cloud) và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (VNCDC) đã được Bộ TT&TT lựa chọn làm nòng cốt trong việc thúc đẩy chuyển đổi số, dẫn đầu các tiến bộ công nghệ, cải thiện cơ sở hạ tầng và cung cấp sản phẩm, dịch vụ.

Đối với doanh nghiệp nói chung, các dịch vụ điện toán đám mây giúp tăng hiệu suất làm việc, cắt giảm chi phí và chủ động xây dựng kế hoạch. Đối với Chính phủ, việc vận hành các dịch vụ trực tuyến sẽ hiệu quả, tinh giản và đáng tin cậy hơn. Còn với các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp, công nghệ giúp tăng khả năng phát triển và vận hành một cách nhanh chóng.

Trọng tâm thứ hai được chuyên gia Google khuyến nghị là, Việt Nam nên kiến tạo môi trường chính sách và pháp lý nhằm khuyến khích đầu tư và tăng trưởng công nghệ số, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt đi ra biển lớn. "Điều này đồng nghĩa với việc khuyến khích doanh nghiệp trong nước hợp tác với đối tác quốc tế và trao đổi các thông lệ thực tiễn tốt nhất về việc sử dụng ứng dụng công nghệ điện toán đám mây", đại diện Google nêu quan điểm.

“Việt Nam được cả thế giới ca ngợi vì những phản ứng nhanh nhạy trước dịch bệnh Covid-19, thì cũng hoàn toàn có cơ hội để vươn mình trở thành một Việt Nam hùng cường thông qua ứng dụng công nghệ số dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Chính phủ. Xây dựng nền kinh tế số của thế kỷ 21 cho thập kỷ hậu Covid-19 sẽ mang đến nhiều cơ hội cho người dân Việt Nam, củng cố uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế”, chuyên gia Google bày tỏ sự tin tưởng.

Vân Anh

Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm

Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm

Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.

" alt="Chuyên gia Google: Kinh tế số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Chuyên gia Google: Kinh tế số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng tại Việt Nam

{keywords} 

Vào tháng 6, FCC thông báo chính thức chỉ định Huawei và ZTE là các nguy cơ an ninh quốc gia, cấm doanh nghiệp trong nước sử dụng nguồn quỹ 8,3 tỷ USD của chính phủ để mua sắm thiết bị từ các công ty này.

Tuần trước, FCC cho biết sẽ gia hạn thời gian phản hồi đơn kiến nghị của Huawei đến ngày 1/12 để “cân nhắc đầy đủ lượng hồ sơ khổng lồ”.

Tháng 5/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp, cấm công ty Mỹ dùng thiết bị viễn thông do các công ty đe dọa an ninh quốc gia sản xuất, đồng thời đưa Huawei vào danh sách đen thương mại. Ngày 10/12 sắp tới, FCC sẽ bỏ phiếu thông qua quy định hỗ trợ nhà mạng loại bỏ và thay thế thiết bị từ các công ty này.

Chủ tịch FCC Ajit Pai nói ủy ban sẽ giải quyết hai vấn đề an ninh quốc gia chưa được nêu vào cuộc họp ngày 10/12. Vào tháng 4, FCC tiết lộ có thể đóng cửa hoạt động tại Mỹ của ba nhà mạng quốc doanh Trung Quốc, bao gồm China Telecom, China Unicom và Pacific Networks cùng công ty con ComNet. Các công ty viễn thông Trung Quốc được phép cung cấp dịch vụ kết nối cho các cuộc điện thoại giữa Mỹ và các nước khác.

Du Lam (Theo Reuters)

Điểm mặt các smartphone tốt nhất không sản xuất tại Trung Quốc

Điểm mặt các smartphone tốt nhất không sản xuất tại Trung Quốc

Nhiều smartphone được đánh giá tốt nhất hiện nay ra đời tại các nước như Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ thay vì “công xưởng” Trung Quốc.  

" alt="Mỹ khẳng định ZTE là mối đe dọa an ninh quốc gia Mỹ" width="90" height="59"/>

Mỹ khẳng định ZTE là mối đe dọa an ninh quốc gia Mỹ

{keywords}Ấn Độ cấm cửa 54 ứng dụng của Trung Quốc

Một quan chức cấp cao của Ấn Độ chỉ ra rằng, nhiều ứng dụng của Tencent và Alibaba đã được đổi máy chủ để che giấu quyền sở hữu. Chúng hiển thị dữ liệu được lưu trữ ở các khu vực như Hồng Kông hoặc Singapore, nhưng cuối cùng sẽ được chuyển đến các máy chủ ở Trung Quốc.

Nhiều người cho rằng nguồn cơn của động thái này do căng thẳng giữa hai nước láng giềng trong một cuộc tranh chấp biên giới kéo dài. Ấn Độ và Trung Quốc có chung đường biên giới dài 3.488 km dọc theo dãy Himalaya. Sau khi bùng nổ trong một cuộc giao tranh năm 2020, hàng nghìn binh lính, xe tăng và súng pháo của cả hai nước vẫn tập trung ở đây, sẵn sàng chiến đấu khi có lệnh.

Google cho biết: “Ngay sau khi lệnh cấm được ban hành, chúng tôi đã thông báo cho các nhà phát triển bị ảnh hưởng và tạm thời chặn quyền truy cập vào các ứng dụng trên Play Store ở Ấn Độ”. Phía Tencent, Alibaba hiện chưa đưa ra bình luận nào.

Đây không phải lần đầu tiên Ấn Độ có động thái này. Vào năm 2020, nước này đã cấm tổng cộng khoảng 224 ứng dụng Trung Quốc chia ra làm 3 đợt. Đợt 1 diễn ra vào tháng 6 gồm 59 ứng dụng phổ biến bị cấm như TikTok, Shareit, WeChat, Helo, Likee, UC News, Bigo Live, UC Browser, ES File. Explorer và Mi Community. Đợt 2 diễn ra vào tháng 9, gỡ xuống 118 ứng dụng. Đợt cuối cùng vào tháng 11 với 43 ứng dụng.

Theo App Annie, Ấn Độ là thị trường lớn nhất trên toàn cầu về lượt cài đặt ứng dụng. Năm ngoái, quốc gia Nam Á này đạt hơn 25 tỷ lượt tải xuống. Sau khi Ấn Độ từ chối thu hồi lệnh cấm đối với TikTok, ByteDance công ty mẹ của ứng dụng đã sa thải phần lớn nhân viên ở Ấn Độ và gần đây đã đóng cửa hoạt động kinh doanh công nghệ giáo dục tại nước này.

Hương Dung(Tổng hợp)

Các ứng dụng Trung Quốc đối mặt lệnh cấm của Mỹ

Các ứng dụng Trung Quốc đối mặt lệnh cấm của Mỹ

Nhằm bảo vệ dữ liệu nhạy cảm cho người dân Mỹ, chính quyền Tổng thống Biden sẽ buộc một số ứng dụng Trung Quốc phải thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn để bảo vệ thông tin cá nhân nếu họ muốn ở lại thị trường Mỹ.

" alt="Ấn Độ cấm cửa 54 ứng dụng của Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Ấn Độ cấm cửa 54 ứng dụng của Trung Quốc