Ma trận “rắn nước” trong các khu tập thể
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1 -
- Bị tai nạn giao thông nặng khiến chị Lý gần như liệt nửa người. Thế nhưng nỗiđau về thể xác “chưa thấm vào đâu” so với nỗi đau về tinh thần mà chị phải chịuđựng. Chồng chị đã bỏ mặc chị trong bệnh viện trong lúc chị cần sự sẻ chia, cầnsự chăm sóc và cần yêu thương nhất.
Khi bất ngờ gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, gia đình chính là điểm tựa, là ngườiche chở, chăm sóc để người phụ nữ đủ nghị lực vượt qua sóng gió cuộc đời. Thếnhưng, không ít trường hợp, khi gặp phải biến cố, người phụ nữ mất khả năng laođộng hoặc trở nên xấu xí thì người chồng lại ngoảnh mặt ra đi, để lại người vợtrong tuyệt vọng.
Bị ruồng bỏ khi cần yêu thương nhất
Câu chuyện cuộc đời nghiệt ngã của chị Nguyễn Thị Lý (SN 1979, thị xã Sông Công,Thái Nguyên) mà tôi gặp ở Khoa ngoại, Bệnh viện Bạch Mai khiến người nghe khôngkhỏi xót xa.
"> Những phận đời nghiệt ngã bị chồng bỏ mặc trong bệnh viện(Ảnh minh họa). -
Chi 15 triệu tiền ăn mỗi tháng, bà nội trợ có bữa cơm đủ món ngonCông việc bận rộn nhưng chị Trúc vẫn luôn dành thời gian nấu ăn cho gia đình. Nhà có lợi thế là gần chợ bán đầy đủ thức ăn nên chị thường đi chợ hàng ngày để mua đồ tươi sống, chỉ thời gian dịch Covid-19 bùng phát, chị mới dự trữ thức ăn. Chị Trúc chú trọng bữa cơm tối hơn vì đấy chính là khoảng thời gian các thành viên trong gia đình quây quần đầy đủ nhất.
“Buổi sáng chở con đi học, mình ghé vào chợ mua đồ ăn về sơ chế khoảng 30 phút, ưu tiên thức ăn tươi sống. Khoảng 5h chiều, mình bắt đầu nấu ăn trang trí đến 6h30 là ăn cơm tối. Ông xã và các con mình rất thích ăn những món vợ nấu, đấy chính là nguồn động viên để mình có thêm quyết tâm và đam mê đứng bếp”, chị Trúc chia sẻ.
Chị Trúc tự tay làm tiệc buffet cho 25 người, chi phí 3 triệu đồng. Chị Trúc cho rằng bếp chính là nơi gắn kết các thành viên gia đình. Vì vậy dù có công việc bận rộn, chị vẫn cố giắng dành thời gian nấu món ngon cho người thân và tuyệt đối không bao giờ để căn bếp “thiếu lửa”.
Bà nội trợ còn kể, chồng chị và các con cũng rất thích nấu ăn. Vào những ngày lễ Tết hay khi có thời gian rảnh, cả gia đình chị luôn cùng nhau vào bếp.
“Anh xã mình thường nói đi làm về mệt, nhìn thấy mâm cơm của vợ nấu không chỉ ngon miệng, còn trình bày đẹp mắt là bao nhiêu căng thẳng, mệt mỏi đều tan biến”, chị kể.
Bà nội trợ này cũng tiết lộ trong chi tiêu sinh hoạt gia đình, chị luôn có nguyên tắc riêng.
“Mình là người khá khó tính trong chi tiêu. Mọi khoản thu chi mình luôn lên kế hoạch. Nhà gồm 4 thành viên, nếu ăn bình thường, không có đặc sản, mỗi bữa mình sẽ đi chợ trong khoảng 100 đến 150 nghìn. Hôm nào đổi món ăn hải sản hoặc đổi vị cuối tuần, tiền chợ sẽ tăng lên ở mức 300 đến 500 nghìn. Trung bình 1 tháng mình chi khoảng 15 triệu đồng cho ăn uống, hoa quả".
Cụ thể chi phí mỗi bữa ăn nhà chị như sau: Bữa sáng 100 nghìn, trưa và chiều khoảng 150 nghìn. Hoa quả được ở quê gửi lên nên ít khi chị mua, nếu mua chị sẽ đặt hạn mức tiền hoa quả khoảng 150 nghìn/ngày.
Chị Trúc kể, trong bữa ăn ngày hôm trước chị sẽ hỏi qua các thành viên hôm sau thích ăn gì. Tối hôm đó, chị ghi ra giấy những thứ cần để sáng mai đi chợ.
"Những bữa tiệc buffet, sinh nhật mình lên kế hoạch trước như ăn món gì, dùng bao nhiêu chén dĩa... Đồ khô mua trước, hành tỏi mình bóc sẵn cho vào tủ lạnh. Riêng thực phẩm tươi sống, mình mua và chế biến cuối cùng”.
Không chỉ nấu nướng, trình bày mâm cơm chị Trúc cũng rất kỳ công. Chị chia sẻ rằng dù bận nhưng chị vẫn sắp xếp công việc để làm bởi mâm cơm nhìn hấp dẫn mới kích thích được vị giác của các thành viên gia đình.
Nguyễn Thu Giang
Mâm cơm Việt của chàng trai 10 năm ở châu Phi khiến nhiều người thán phục
Sống ở đất nước Angola đã 10 năm nay nhưng Vũ Văn Võ (SN 1994) vẫn luôn nấu cho gia đình những bữa cơm thuần Việt.
"> -
Khuya, tôi ngủ lại phòng làm việc, nằm trên sofa với cái chăn mỏng, để máy lạnh và hé cửa. Ngoài kia đường vắng và vàng vọt. Thành phố này chưa bao giờ buồn vậy từ khi tôi đặt chân đến đây 30 năm trước, ở lại rồi thành "người Sài Gòn". Sài Gòn sẽ ổn thôi!Có người hôm tranh luận chuyện lùm xùm chi viện, đã quá lời. Tôi phản đối ngay. Nhưng tôi cũng phản đối bất kỳ ai nói về những người khác đang ở Sài Gòn là "không phải dân Sài Gòn".
Tôi và mọi người ở thành phố này hiểu Sài Gòn theo nghĩa khác. Sài Gòn là những người nói tiếng Hoa rành hơn tiếng Việt ở Quận 5, Quận 6, Quận 11. Sài Gòn là những người nói tiếng Quảng Nam ở Bảy Hiền. Sài Gòn là véo von tiếng Bắc khu Ông Tạ. Sài Gòn mộc mạc tiếng Khmer mỗi sáng ở chùa Chataran Sây.
Sài Gòn rầm rì cầu kinh Cô-ran bằng tiếng Chăm ở Thánh đường 65 Đông Du. Sài Gòn cũng là những người như tôi. Sài Gòn không có nghĩa là gốc gác. Nó là nơi ai đến, ở lâu và yêu mảnh đất này thì họ thành người Sài Gòn.
Tôi đã ở Sài Gòn từ ngày bỡ ngỡ đi giữa lòng đường mà như đi bên lề thành phố. Tôi đã có bạn bè bỏ Sài Gòn sau vài năm lận đận vì thấy thành phố này "không phải chỗ dành cho tao". Ai ở Sài Gòn cũng có quê, cũng nhớ quê và về quê thì nhớ Sài Gòn.
Người ở Hà Nội yêu Hà Nội, nhưng ở Sài Gòn lâu lại thương Sài Gòn. Sài Gòn ăn chơi và Sài Gòn nhà quê lam lũ. Chỉ có điều tôi tin thành phố này chưa bao giờ phụ một ai thiện lương, cố gắng có chuyên môn và yêu công việc của mình.
Nên những ngày này, ở đây mà thương thành phố này thắt ruột. Lo là lo cho mình, cho người, thương là thương từng hẻm phố. Càng thương hơn khi bạn ở xa cũng thương Sài Gòn, cứ hỏi nhau cần gì không.
Hôm qua bận họp, không nghe điện thoại, tối nhận được tin nhắn của một chị phóng viên về hưu: "Chiều các bạn chị ở Hà Nội nhờ chuyển 400 triệu cho người TP.HCM, gọi mãi em không nghe máy nên tìm người khác để nhờ "gửi cho Sài Gòn".
Người dân trên đường Đồng Khởi, Quận 1 chiều 8/7. Ảnh: Trương Thanh Tùng Sài Gòn của trăm nơi. Các tỉnh quanh Sài Gòn đã mở rộng khẩn cấp năng lực cung ứng giường hồi sức bệnh nhân nặng để cần sẽ giảm tải cho Sài Gòn. Câu chuyện Sài Gòn "nuôi cả nước" ai đó nói, Sài Gòn chỉ vì cả nước thôi vì thành phố này là của cả nước.
Nhưng giờ Sài Gòn mệt, 10 ngày nữa chắc mệt hơn khi gần 20 ngàn bệnh nhân hôm nay có người chuyển nặng và cứ 10 ngày số người nhiễm lại nhân đôi. Khi đó những vòng tay ấm sẻ chia là cần thiết. Và nơi nào cũng chuẩn bị sẵn phòng khi Sài Gòn mệt quá, chứ không đợi nói: "Bạn ơi, Sài Gòn mệt lắm!".
Tôi cũng không chắc mình và gia đình có an toàn hay không trong đại dịch này. Phường tôi ở bị nặng nhất quận. Xóm nhỏ của tôi san sẻ với nhau trong cơn khó khăn. Anh bạn hàng xóm về quận khác chăm cha mẹ vợ, hai ngày lên lại nhà một lần và câu đầu tiên mỗi sáng chào tôi trên mạng là: "Xóm mình sẽ ổn thôi, ổn thôi!".
Sài Gòn sẽ ổn thôi! Tôi tin là như vậy. Sài Gòn đang thiếu nhiều nhưng chỉ hô lên, bạn bè gửi tới đủ rau cho hàng xóm. Xóm nhỏ của tôi mọi người vẫn nhắn nhau mang quà tiếp tế cho khu trọ, ở đó công nhân thất nghiệp bị kẹt lại. Công nhân xóm trọ - họ cũng là Sài Gòn. Thiếu họ, Sài gòn giàu mạnh xinh đẹp sao được!
Những ngày phố xá vắng hoe khi Sài Gòn ốm, ở giữa Sài Gòn mà thương thắt lòng. Giữa Sài Gòn, nhớ quá, Sài Gòn ơi!
Nhà báo Nguyễn Đức Hiển
'Đánh bại Covid-19, TP.HCM chỉ có thể dùng sức mạnh cộng đồng'
Mấy ngày qua, quanh tôi có quá nhiều câu chuyện đẹp, quá nhiều nụ cười bênh cạnh những lời thở than. Dịch bệnh đe dọa cộng đồng và để đánh bại nó chỉ có thể dùng chính sức mạnh cộng đồng.
">