Nhận định, soi kèo FC Pyunik với West Armenia, 18h00 ngày 4/3: Vững vàng ngôi đầu
Hồng Quân - 02/03/2024 21:47 Nhận định bóng đ arsenal đấu với man utdarsenal đấu với man utd、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
2025-01-28 23:36
-
30.000đ cho 2 bữa ăn của một gia đình 5 miệng ăn trong thời buổi này là điều không tưởng. Vậy mà hết ngày này qua ngày khác, cả gia đình ông Nguyễn Văn Hùng vẫn cố sống.
Chiếc xích lô dựng trong con hẻm cụt trước căn nhà trọ. Xe đã cũ, bụi bám đầy. Mui xe xếp lại. Nệm ngồi bị lấy mất. Dường như lâu lắm rồi, chiếc xe chưa hề được lăn bánh...
Những đứa con bệnh tật
Chủ của chiếc xe và cũng là người sử dụng nó là thành viên trong căn nhà trọ cuối con hẻm trên đường Tạ Quang Bửu (P5, Q.8, TPHCM). Ông là Nguyễn Văn Hùng 61 tuổi. Ông có dáng người cao, nước da ngăm đen và khuôn mặt rắn rỏi.
Bước đi của ông khập khiễng. Ông cho biết, ông đã có nhiều năm đạp xích lô nuôi sống cả gia đình. Ông không vợ con nhưng còn mẹ và 3 em. Đứa em út đã mất chỉ còn lại 2.
Chiếc xích lô trước cửa nhà Mấy năm gần đây ông bị viêm khớp. Chân ông sưng vù. Không còn khả năng lao động nhưng gánh nặng mưu sinh đè trên vai buộc ông phải tiếp tục. Hàng ngày ông đạp xe đạp đến các lò bánh mì tìm mua lại những bao đựng bột không còn sử dụng. Cứ 100 bao mua về, ông bán lại được lời 20.000đ. Hôm nào may mắn thì kiếm được 70 - 80.000đ, cũng có lúc về tay không.
Tuổi đã cao, bệnh tật dày vò nhưng ông không dám đi khám bệnh. Thu nhập chỉ có thế thì lấy tiền đâu mua thuốc. Thôi thì, nếu đau quá ra tiệm thuốc mua vài viên giảm đau cho qua cơn bệnh...
Căn nhà trọ không quá chật và có thêm gác gỗ. Trong nhà, đồ đạc ngổn ngang nhưng không có thứ gì có giá trị cao. Chiếc TV đời cũ thật to được đặt cạnh bàn thờ. Một bé trai chừng 6 tuổi đang chơi những món đồ chơi đã cũ.
"Thằng em út tôi có vợ và 3 con gái. Sau khi nó mất, vợ nó dắt 2 đứa đi và để lại một đứa ở với mẹ tôi là bà nội nó. Thằng bé này là con của nó. Nó đi giúp việc cho một gia đình ở khá xa nên chỉ một tháng mới về thăm bà, thăm con một lần". Ông Hùng trải lòng với chúng tôi ...
Cả 5 người trong gia đình bà Liên. Hai người đàn ông bước vào nhà. Người già hơn là Nguyễn Phước Khánh, 51 tuổi, dáng to cao. Người trẻ là Nguyễn Thanh Bình, 43 tuổi, thấp và yếu hơn. Cả hai là đều là em ruột của ông Hùng, họ có chung một gương mặt, ngơ ngác đến mức ngây ngô.
Ông Khánh và ông Bình bị bệnh tâm thần dạng nhẹ. Trước đây cả 2 ông đều bình thường khỏe mạnh nhưng từ 5 năm nay cả 2 người tự dưng đổ bệnh. Hai ông hiện đi bán vé số từ sáng sớm đến 10g. Mỗi ngày cả 2 người chỉ bán 75 tờ. Bà con chung quanh ai cũng cảm thông nên đã nhiệt tình ủng hộ. Tuy nhiên, cũng có lúc gặp những kẻ bất lương lấy vé số rồi móc cả tiền trong túi của 2 người.
Cũng như anh mình, 2 ông đều không vợ con. Cả 3 mặc dù bệnh tật đau yếu nhưng cũng đã cùng nhau góp sức để tự nuôi sống bản thân và chăm sóc mẹ già.
Nuôi mẹ già, cháu nhỏ
Bà Phạm Thị Liên 78 tuổi cùng các con thuê căn nhà này từ hơn 10 năm nay. Những năm đầu bà đi bán củi dầu (cây ngo để nhóm lửa), giờ rảnh bà nhặt thêm ve chai.
Bà kể lại: "Hồi đó tôi còn làm ăn được, đứa con đầu còn đạp xích lô có đồng ra đồng vào, bữa cơm được tươm tất hơn. Mấy năm gần đây, chân tôi đau quá không lết đi được đành phải ngồi một chỗ. Tất cả mọi việc đều phải nhờ vào 3 đứa con và đứa cháu cố này".
Nhà nhiều đồ đạc nhưng không có món đồ nào đáng giá. Hiện nay, tiền nhà 1,2 triệu/tháng anh Hùng phải gánh vác. Anh Khánh và anh Bình góp vào 30.000đ/ngày để có 2 bữa ăn cho cả nhà. Thêm vào đó, mẹ đứa bé phụ thêm mỗi tháng 500.000 đồng để nuôi cháu.
30.000đ cho 2 bữa ăn của một gia đình 5 miệng ăn trong thời buổi này là điều không tưởng. Vậy mà hết ngày này qua ngày khác, cả gia đình vẫn cố sống. Nhiều người ở gần đó kể lại, bữa ăn của họ chỉ có rau luộc, canh và nước tương. Cứ 2 ngày là hết 1 chai nước tương vì đây là thức ăn chính của cả nhà.
Bà Liên cho biết, trước đây cả nhà bà đều được cấp miễn phí bảo hiểm y tế. Gần đây, chỉ còn lại 2 người bị bệnh tâm thần được cấp. Bà và ông Hùng có bệnh cũng không dám đi khám vì không có tiền. Bà nói: Tuy không còn làm được nhưng tôi vẫn là người phụ nữ duy nhất trong nhà. Mọi việc từ miếng ăn, giấc ngủ của các con đều một tay tôi lo liệu. Con tôi, đứa nào cũng bệnh tật - nhất là 2 đứa tâm thần - lỡ một mai tôi mất đi thì lấy ai lo cho chúng ?".
Hai anh em bị bệnh tâm thần. Trước nỗi lo của bà, chúng tôi đã đến UBND phường 5 để tìm hiểu thêm. Bà Võ Thị Bích Tuyền, cán bộ phụ trách xóa đói giảm nghèo thừa nhận gia đình bà Liên thuộc diện gia đình nghèo, nhiều khó khăn. Bà có hộ khẩu thường trú ở P.9 nhưng về đây tạm trú đã được phường cũng như bà con chung quanh hết sức quan tâm hổ trợ mới có thể tạm ổn qua ngày.
Không tính đến đứa bé, cả 4 người trong gia đình đều sức cùng lực kiệt. Chúng tôi vẫn chưa hình dung ra, nều có một sự cố gì xảy ra, gia đình bà Liên rồi sẽ ra sao?
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Hùng, địa chỉ: 911/38/4 Tạ Quang Bửu, Phường 5, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ ông Nguyễn Văn Hùng, MS 2018.114
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account:VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Tiếng nổ sân khấu trong ký ức hãi hùng của nghệ sĩ Thiên Kim
Tiếng nổ vang lên, khói bao trùm sân khấu. Quả bom đã cướp đi sinh mạng của 3 người. Nghệ sĩ Thiên Kim bị thương và mang những ám ảnh đó đi suốt quãng đời còn lại.
" width="175" height="115" alt="Bữa cơm 15.000 đồng của gia đình 5 người ở Sài Gòn" />Bữa cơm 15.000 đồng của gia đình 5 người ở Sài Gòn
2025-01-28 21:59
-
Ngày 17/7, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội công bố danh sách nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân (NNND), nghệ nhân ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể lần thứ 3 - năm 2021.
Có 25 nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu NNND và 85 nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu NNƯT đợt này.
Trong đợt xét tặng danh hiệu nghệ nhân lần 3, di sản ca trù có 22 nghệ nhân được đề nghị xét tặng. Các nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu đợt này tập trung ở nhiều loại hình di sản văn hoá phi vật thể, như: Ca trù, hát tuồng, diều sáo, hát xẩm, múa rối, nặn tò he và tín ngưỡng thờ Mẫu. Trong đó, loại hình ca trù chiếm số đông nghệ nhân, gồm: 12 nghệ nhân được đề nghị danh hiệu Nghệ nhân nhân dân và 10 nghệ nhân được đề nghị danh hiệu Nghệ nhân ưu tú.
Ở loại hình di sản nặn tò he - di sản chỉ có duy nhất ở Thủ đô Hà Nội, có 18 nghệ nhân được đề nghị xét tặng các danh hiệu.
Danh sách nghệ nhân được đề nghị xét tặng các danh hiệu sẽ được công khai trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến nhân dân trước khi trình Hội đồng xét tặng danh hiệu cấp thành phố. Thời gian lấy ý kiến là 15 ngày, kể từ ngày 17/7/2020.
Các ý kiến đóng góp gửi về Phòng Quản lý di sản, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội.
Tình Lê
637 hồ sơ được đề nghị xét tặng Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú
Bộ VHTT&DL đang lấy ý kiến danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể lần thứ II
" width="175" height="115" alt="25 nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân" />25 nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân
2025-01-28 21:53
-
Lấy cảm hứng từ những áng thơ tình bất hủ của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh, ngày 24/10, Nhà hát Tuổi trẻ sẽ cho ra mắt chương trình nghệ thuật Trời biếc thu sang. Đạo diễn, NSƯT Ngọc Ánh - Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ cho biết, chương trình sẽ dựng theo kiểu sân khấu Broadway, khán giả "xem thơ" chứ không còn chỉ có "nghe thơ" như cách thông thường.
Thay đổi thói quen thưởng thức nghệ thuật
- Có thể hình dung cách "xem thơ" trong 'Trời biếc thu sang' sẽ như thế nào thưa chị?
Năm nào Nhà hát Tuổi trẻ cũng thực hiện tháng kịch Lưu Quang Vũ và năm nay cũng vậy. Nhưng tôi chợt nghĩ tại sao mình cứ khai thác tác phẩm của Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh mà không nói về họ hoặc nói về cuộc đời của họ, cuộc đời đẹp đẽ để tạo nên những vần thơ hay chứ không phải bi kịch cuộc đời. Đọc thơ Xuân Quỳnh, tôi thấy yêu thơ và yêu con người của nữ thi sĩ.
Chương trình xoay quanh cảm xúc, ký ức của một họa sĩ phút giao mùa cuối thu sang đông, người họa sĩ đi tìm lại những vần thơ đã mất, hoài niệm về tình yêu đã xa. Miền ký ức dần hiện lên qua nét phác họa của bức tranh mùa thu, qua giai điệu âm nhạc và lời thơ dâng tràn cảm xúc…
NSƯT Ngọc Ánh sẽ dàn dựng đêm thơ - nhạc - hoạ lấy cảm hứng từ những áng thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh và cuộc đời đẹp của cố nhà thơ với chồng - nhà biên kịch Lưu Quang Vũ để dàn dựng sân khấu kiểu Broadway. Tình yêu ấy của họa sĩ đã nảy nở vào mùa thu, chất chứa bao đam mê mãnh liệt của tuổi trẻ, cùng trải qua những phút nhớ nhung da diết, những phút giận hờn vu vơ, những ngày chưa giông bão và ngậm ngùi khi mùa đông tới.
Những cung bậc tình yêu của nhân vật được đạo diễn chuyển tải qua sự kết nối khoảng 20 tác phẩm thi ca, múa, hội họa và âm nhạc. Trong đó, có 4 bài bài thơ nổi tiếng của thi sĩ Xuân Quỳnh Trời trở rét, Thơ tình cuối mùa thu, Lại bắt đầu, Hoa cỏ may và Ngược lối thu sang(Bùi Kim Anh).
Tôi hướng tới thể loại Broadway - kết hợp ca khúc, lời thoại, diễn xuất và nhảy múa, bởi thế mà sự đa năng của các diễn viên sẽ được khai thác tối đa. Chẳng hạn, ca sĩ Lê Việt Anh trong chương trình vừa là ca sĩ thể hiện hai ca khúcSi mê và Tình nhân, vừa là chàng trai lãng tử với những hoài niệm tình yêu (bằng thơ). Anh cũng đồng thời là nhân vật chính trong kịch thơTrời trở rétcủa đạo diễn Sĩ Tiến.
Nghệ sĩ, họa sĩ Lê Vi cũng vậy. Cô vừa là họa sĩ vẽ màu nước, vừa chơi Cello giai điệu bài Thơ tình cuối mùa thu, đồng thời cũng chính là nhân vật nữ chính trong câu chuyện củaTrời biếc thu sang.
Tôi sẽ làm mới theo phong cách đương đại, mang hơi thở cuộc sống một cách nhẹ nhàng. Cái mới đó chiếm 40% toàn bộ chương trình. Ví dụ như 2 bài hát của nhạc sĩ Phú Quang là Đâu phải bởi mùa thu, Khúc mùa thu tôi sẽ hướng tới cách hát không quằn quại, giằng xé mà nhẹ nhàng hơn. Chương trình sẽ kiểu như sân khấu Broadway.
- Với cách dàn dựng mới, chị tin tưởng rằng định hướng sân khấu thời đại 4.0 sẽ theo kiểu sân khấu Broadway của thế giới?
Trước kia, tôi luôn muốn dựng các tác phẩm nghệ thuật theo thể loại Broadway. Khi được Nhà hát cử đi học ở Nhật 4 tháng, niềm yêu thích đó càng được nhân lên và tôi có thêm kiến thức để có thể thực hiện ước mơ đó. Tôi định hình rằng có thể đến lúc về về hưu cũng chưa thể dựng được Broadway như ở Mỹ hay ở Anh nhưng chắc chắn tiệm cận được gần đích đó.
Làm mới chấp nhận khen chê
- Diễn viên của Việt Nam hiện tại có đáp ứng được cách dàn dựng mới kiểu Broadway?
Tôi không dám nói tới diễn viên của nhà hát khác nhưng với Nhà hát của chúng tôi, khi các em về, chúng tôi đều phải đào tạo lại. Hiện nay, đào tạo của chúng ta chỉ đơn môn, múa thì chỉ học múa, dù có học thêm kỹ thuật biểu diễn nhưng chỉ lướt qua. Ca sĩ chỉ học thanh nhạc, hiện nay các bạn có bộ môn nhảy múa nhưng họ chưa cảm thấy là thực sự cần thiết. Nói chung các bạn được đào tạo chuyên ngành gì chỉ chú trọng chuyên ngành đó, coi các thứ khác là phụ. Hình thức Broadway rất phát triển ở nước ngoài, diễn viên tự học thêm rất nhiều, diễn viên múa học thêm sân khấu, họ đa-zi-năng có thể nhảy múa, hát, diễn kịch...
Chẳng hạn chương trìnhTrời biếc thu sang,tôi muốn các nghệ sĩ ở Nhà hát Tuổi trẻ phải đa năng, vừa múa, đọc thơ, hát, diễn… tôi đào tạo qua các chương trình, không đáp ứng được phải cất công đi tìm kiếm. Đây là vở xã hội hoá, tôi có toàn quyền nếu diễn viên Nhà hát không đáp ứng, tôi có thể tuyển diễn viên khác. Cho nên diễn viên muốn phát triển và nhiều cơ hội thì không còn cách gì khác là phải tự học thêm rất nhiều thứ.
Chương trình này tôi đã phải mời tới biên đạo múa đương đại nổi tiếng Lê Vi - ngoài thể hiện khả năng múa, Lê Vi là họa sĩ vẽ màu nước rất đẹp, chơi được đàn hay như ca sĩ Hà Lê - người làm mới nhạc Trịnh và được công chúng đón nhận.
NSƯT Ngọc Ánh mong muốn các nghệ sĩ phải đa-zi-năng bắt kịp xu thế dàn dựng sân khấu mới. - Làm mới, chị lường trước được những khen chê?
Với tôi nghệ thuật phải có sự sáng tạo, nhất là vai trò của đạo diễn, nếu cứ lặp lại chính mình đã là dậm chân tại chỗ, không thể phát triển. Đương nhiên những sự thử nghiệm có thể thành công hoặc chưa nhưng chúng ta cũng lấy đó là bài học để chúng ta có sự điều chỉnh. Tất nhiên chúng ta không thể lấy khán giả để thử nghiệm mà phải đo đếm sự sáng tạo tiếp cận khán giả ra sao.
Tôi không ngại bị chê, nếu có bị chê cảm thấy vui vì được mọi người quan tâm tới sản phẩm của tôi. Nếu khán giả không khen không chê mới đáng sợ vì như thế là sản phẩm nhờ nhờ, thiếu dấu ấn.
Tôi trân trọng những bạn trẻ nghiên cứu tìm hiểu về văn hóa Việt Nam. Nhạc Trịnh cũng là một phần văn hóa Việt Nam, Hà Lê đi được đi học ở nước ngoài nhưng nghiên cứu văn hóa Việt Nam và phát triển nó. Tôi thích làm mới và tôi nghĩ mọi người cũng thích cái mới, quan trọng là mình có làm mới tới được với khán giả hay không. Việc tôi mời Hà Lê là tôi trân trọng sự dám làm mới của Hà Lê - nhất là mảng làm mới nhạc Trịnh. Chương trình có mảng ca khúc về Hà Nội thì tôi rất muốn khán giả nghe Hà Nội qua Hà Lê vẫn rất Hà Nội và rất mới.
- Thực tế hiện tại ít người thích thơ, hội họa thì kén khán giả, kịch rơi vào cảnh "tối đèn", chị xoay sở thế nào để có thể ra vở?
Đây là điều luôn khiến các nhà sáng tạo dè chừng, họ luôn có tâm hồn sáng tạo bay bổng nhưng thực tế có câu hỏi luôn quẩn quanh trong đầu là "vé bán được không". Thế là sáng tạo lại như bị co lại. Ngay từ đầu tự tôi cảnh báo là chương trình khó bán vé, là bởi những người yêu thơ không có tiền nhưng tôi vẫn phải làm bởi có nhiều người yêu thơ.
Chương trình này tôi kết hợp với Quỹ Thiện Nhân - vé bán được sẽ trích ra 2 ca phẫu thuật cho trẻ em khiếm khuyết bộ phận sinh dục. Tôi xác định lỗ, không có tiền cho việc đạo diễn và dàn dựng kịch bản nhưng tôi được làm điều mình thích. Mong là khán giả khi xem chương trình những đau đớn, dằn vặt sẽ trôi hết đi, bỏ tham sân si, yêu đời, bắt đầu lại từ đầu.
Tình Lê
Trao giải Cuộc vận động sáng tác tác phẩm âm nhạc và sân khấu
Lễ công bố và trao giải thưởng Cuộc vận động sáng tác tác phẩm âm nhạc và sân khấu sau hơn 7 tháng phát động sẽ diễn ra 12/10 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP.HCM.
" width="175" height="115" alt="'Xem thơ' Xuân Quỳnh theo phong cách Broadway" />'Xem thơ' Xuân Quỳnh theo phong cách Broadway
2025-01-28 20:59
Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid-19. |
Trong thời điểm hiện tại khi Covid – 19 đang diễn biến phức tạp, thay vì tâm lý hoang mang, lo lắng, bố mẹ tìm mọi cách bắt ép con nhỏ ở nhà, không được đi đâu thì cuốn sách Phòng tránh Covid-19 cho bé và gia đình sẽ giúp bé hiểu vì sao chúng ta lại nên ở nhà, hạn chế ra ngoài đường? Vì sao lại phải đeo khẩu trang? Vì sao phải giữ sạch đôi tay và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ? Vì sao “quái vật tí hon” Covid – 19 lại đáng sợ đến thế? Nhưng dù có đáng sợ chúng ta vẫn có thể chiến thắng “quái vật” để bảo vệ mình và gia đình như thế nào?
Bằng các hình ảnh minh họa giúp trẻ dễ hình dung, ngôn từ gần gũi, cuốn sách chỉ ra nhiều triệu chứng của người khi bị nhiễm virus Covid – 19 như thế nào? Khác gì so với bị cảm sốt thông thường? Trong trường hợp như thế nào thì chúng ta nên đến các cơ sở y tế để khám bệnh? Và nếu muốn được tư vấn về dịch bệnh, chúng ta có thể gọi đến số điện thoại nào?
Ngoài ra, cuốn sách cũng chỉ ra nguyên nhân hàng đầu dẫn việc virus phát tán trong cộng đồng ra sao và đưa ra cách phòng chống cụ thể như hướng dẫn súc miệng đúng cách, rửa tay đúng cách, nên đeo khẩu trang như thế nào khi ra ngoài đường và cần thiết hơn nữa là trẻ cần phải tăng cường hệ miễn dịch thông qua vận động, ăn uống đầy đủ, ngủ đầy đủ.
Mặc dù chứa đựng rất nhiều kiến thức nhưng cuốn sách được trình bày rất dễ hiểu, với những bé lớn, các bé có thể đọc – hiểu, các bé nhỏ hơn chỉ cần nhìn tranh và bắt chước theo. Cuốn sách này sẽ là người bạn đồng hành, là tấm khiên chắc chắn để giúp mỗi em bé trở thành những dũng sĩ tí hon trong việc bảo vệ mình cũng như người thân trong mùa dịch này.
Tình Lê
Du lịch các thành phố lớn trên thế giới qua sách trong 15 ngày ở nhà
Giống như một hướng dẫn viên du lịch thực thụ, Cuốn sách khổng lồ về các thành phố sẽ đưa các bạn chu du qua 10 địa danh độc đáo trên thế giới.
" alt="Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Al
- Đấu trí tập 60: Hoàng Đức thoát chết, tiết lộ thân phận thật của 'boss'
- Thuê xe sang về quê ăn Tết để phô trương với họ hàng ở Trung Quốc
- Sách trắng Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam 2018
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- The Global City
- 'Hò hẹn một cô gái 38 tuổi, một tháng tôi đã hiểu vì sao cô ấy ế tới giờ'
- Nữ giáo viên mê trồng rau, về quê chở đất lên phố làm vườn sân thượng
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu