Đà Nẵng đã làm thế nào để thu hút người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến?

Thế giới 2025-01-28 10:26:25 651
Địa phương dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT chia sẻ cách thu hút người dân dùng dịch vụ công trực tuyến | Đà Nẵng đã làm thế nào để thu hút người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến?ĐàNẵngđãlàmthếnàođểthuhútngườidânsửdụngdịchvụcôngtrựctuyế<strong>lịch bóng ngoại hạng anh</strong>

Theo thống kê, tính đến cuối năm 2018, Đà Nẵng đã cung cấp 647 DVCTT mức 3 và 4, chiếm 66% tổng số thủ tục hành chính, tăng 3,14 lần so với năm 2015 (Ảnh minh họa: Internet)

66% TTHC của Đà Nẵng được cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4

Theo kết quả đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước năm 2018 mới được Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) công bố, ở khối các tỉnh, thành phố, với việc đạt 0,871 điểm, Đà Nẵng đã là địa phương dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT, phát triển Chính quyền điện tử trong năm ngoái.

Đặc biệt, theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) thuộc Hội truyền thông số Việt Nam, Đà Nẵng là 1 trong 10 tỉnh, thành phố có tổng số hồ sơ tiếp nhận qua hệ thống thông tin một cửa điện tử cao nhất, với 640.399 hồ sơ, đồng thời cùng nằm trong Top 10 tỉnh có tổng số hồ sơ được giải quyết đúng hạn cao nhất, với 633.388 hồ sơ được giải quyết đúng hạn, đạt tỉ lệ hơn 98,9%.

Địa phương dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT chia sẻ cách thu hút người dân dùng dịch vụ công trực tuyến | Đà Nẵng đã làm thế nào để thu hút người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến?

Theo đánh giá của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT, Đà Nẵng là địa phương dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT trong năm 2018.

Thông tin về kết quả triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của Đà Nẵng thời gian qua, ông Trần Ngọc Thạch - Phó Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng cho biết, mô hình Chính quyền điện tử, trong đó có Cổng DVCTT của thành phố được triển khai theo mô hình tập trung.

Theo thống kê, tính đến cuối năm ngoái, Đà Nẵng đã cung cấp 647 DVCTT mức 3 và 4, chiếm 66% tổng số thủ tục hành chính (TTHC), tăng 3,14 lần so với năm 2015. Kết quả thực tế đạt được trong cung cấp DVCTT của Đà Nẵng tăng 1,5 lần so với  mục tiêu cải cách hành chính của Thành phố vào năm 2020. Nghị quyết 17 của Chính phủ đạt mục tiêu đến năm 2020 số DVCTT mức 3 và 4 chiếm 30% tổng số TTHC thì hiện tại tỷ lệ này của Đà Nẵng đã là 66%.

Số liệu thống kê về kết quả cung cấp DVCTT của TP.Đà Nẵng cũng cho thấy, năm 2018 tỷ lệ dịch vụ công phát sinh hồ sơ trực tuyến là 47%, tỷ lệ này năm 2017 là 32%; tỷ lệ hồ sơ trực tuyến của Thành phố năm 2018 là 44% (năm 2017 là 35%). “Như vậy, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến của Đà Nẵng đã gần đạt mục tiêu cải cách hành chính của TP.Đà Nẵng vào năm 2020 (50%) và gấp hơn 2 lần so với mục tiêu Nghị quyết 17 của Chính phủ vào năm 2020 (20%)”, ông Thạch cho hay.

7 nhóm giải pháp chính

Nói về kinh nghiệm của Đà Nẵng trong triển khai cung cấp DVCTT, ông Trần Ngọc Thạch nhấn mạnh đến 7 nhóm giải pháp chính đã được Thành phố tập trung triển khai đồng bộ thời gian qua, đó là: Chỉ đạo, lãnh đạo quyết liệt; Chính sách đầu tư; Lựa chọn dịch vụ công cần thiết, phù hợp để triển khai; Chất lượng hồ sơ bảo đảm, công khai cho tổ chức, công dân; Quy định trách nhiệm của các cơ quan, đặc biệt Sở TT&TT  nhiều hơn; Các giải pháp, tiện ích thuận lợi cho tổ chức, công dân sử dụng; Các biện pháp, tiện ích thuận lợi cho cán bộ công chức viên chức tham gia xử lý DVCTT.

Cụ thể, về chỉ đạo, quyết tâm của lãnh đạo, Ban thường vụ Thành ủy Đà Nẵng có một chương trình hành động, trong đó có nội dung “Đến năm 2020 Đà Nẵng phải có 100% TTHC cung cấp ở mức 3 và 4”. Từ chương trình của Ban thường vụ Thành ủy, UBND TP.Đà Nẵng đã giao Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT, xem đây là giải pháp “lõi” để nâng cao hiệu quả công việc trong xu hướng yêu cầu sắp xếp tổ chức bộ máy của Hệ thống chính trị tinh gọn.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/372b399325.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Máy bay ném bom B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit của Mỹ bay trên bầu trời Guam năm 2016. Ảnh: CNN

Khi 5 chiếc B-52 Stratofortresses rời căn cứ không quân Andersen tại Guam vào ngày 17/4, điều này đồng nghĩa với việc chương trình “Máy bay ném bom hiện diện thường trực” (CBP) chấm dứt. Kênh CNN (Mỹ) cho biết CBP là chương trình then chốt của Lầu Năm Góc để bảo đảm với các đồng minh ở châu Á và Tây Thái Bình Dương.

Theo CBP, những máy bay ném bom B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit được triển khai đến căn cứ không quân Anderden luân phiên sau 6 tháng. Đảo Guam được coi là địa điểm chiến lược cho không lực Mỹ khi chỉ cách Triều Tiên, Biển Đông vài giờ bay. Nhưng ở thời điểm này, Trung tâm Chỉ huy Chiến lược Mỹ cho rằng máy bay ném bom hoạt động hiệu quả hơn khi xuất kích từ căn cứ quân sự tại Mỹ.

Những máy bay ném bom này vẫn được triển khai tới Thái Bình Dương khi cần thiết nhưng nếu xuất phát từ Mỹ chúng sẽ phản ứng nhanh chóng hơn với các điểm nóng như Vịnh Ba Tư.

Người phát ngôn của Trung tâm Chỉ huy Chiến lược Mỹ - Thiếu tá Kate Atanasoff nói: “Mỹ đang chuyển sang phương pháp tạo điều kiện để máy bay ném bom chiến lược chuyển động từ vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương sang nhiều địa điểm nước ngoài khác khi cần thiết trong khi những máy bay này vẫn ‘cư trú’ lâu dài tại Mỹ”.

Động thái này phù hợp với Chiến lược Phòng vệ Quốc gia 2018 của Lầu Năm Góc đề nghị lực lượng Mỹ có thể hoạt động “khó đoán trước”.

Về mặt quân sự, động thái này mang nhiều hàm ý. Nhà nghiên cứu quốc phòng tại tập đoàn RAND (Mỹ) Timothy Heath đánh giá: “Việc triển khai dễ đoán và cố định tại Guam khiến các chiến dịch lộ điểm yếu".

Trên thực tế, một trong những tên lửa đạn đạo tầm trung đáng gờm của Trung Quốc là DF-26 được mệnh danh là “sát thủ Guam” bởi khả năng vươn tới căn cứ quân sự Mỹ từ lãnh thổ Trung Quốc. Năm 2017, Triều Tiên đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo tầm trung có tên Hwasong-12 và được giới quan sát đánh giá là có tầm bắn tới Guam.

Nhiều nhà phân tích cho rằng việc rút máy bay ném bom khỏi Guam có thể giảm mối đe dọa từ tên lửa đạn đạo của Trung Quốc, Triều Tiên. Với hỗ trợ của máy bay tiếp liệu, máy bay ném bom vẫn có thể từ căn cứ tại Mỹ đến Thái Bình Dương trong chưa đầy một ngày. Hôm 22/4, Không quân Mỹ đã cử máy bay ném bom B-1 từ căn cứ tại South Dakota đến Nhật Bản trong hành trình khứ hồi 30 giờ, kết hợp cùng chiến đấu cơ F-15 và F-2 của Nhật Bản.

Cựu giám đốc chiến dịch tại Trung tâm Tình báo phối hợp thuộc Trung tâm chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ - Carl Schuster nhận định mặc dù máy bay nem bom đã quay trở về Mỹ nhưng quân đội nước này vẫn duy trì đủ lực lượng chiến đấu cơ trong khu vực như F-35, F-16 và F-15 tại Nhật Bản cùng chiến hạm và tàu ngầm trang bị tên lửa Tomahawk. Ngoài ra, theo ông Schuster, đồng minh và đối tác của Mỹ cũng sở hữu lực lượng vũ trang năng lực tốt do vậy “động thái cũng thể hiện sự tự tin của những quốc gia này với năng lực quốc phòng”.

Chú thích ảnh

Máy bay ném bom B-1 cùng chiến đấu cơ Hàn Quốc trong cuộc tập trận chung năm 2017. Ảnh: CNN

Tuy nhiên, việc rút máy bay ném bom lại diễn ra ở thời điểm chính quyền Tổng thống Donald Trump chủ động đề nghị đồng minh chi trả chi phí cho các căn cứ quân sự Mỹ tại nước sở tại.

Sau Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên tại Singapore trong năm 2018 với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un, Tổng thống Trump đã công khai hỏi giá trị của các máy bay ném bom tại Guam khi chúng sử dụng trong tập trận với Hàn Quốc.

Nhà lãnh đạo Mỹ khi đó nói: “Tập trận rất tốn kém, chúng ta chịu phần lớn chi phí cho sự kiện này, đưa máy bay ném bom từ Guam tới. Đó là khoảng thời gian dài để những chiến đấu cơ to lớn bay tới Hàn Quốc luyện tập rồi quay trở về Guam. Tôi biết nhiều về những máy bay ném bom này, chúng rất đắt đỏ”.

Phát biểu trên đã gây băn khoăn về cam kết của Tổng thống Trump với Thái Bình Dương. Đối với một số chuyên gia, quyết định rút máy bay ném bom khỏi Guam còn gia tăng cảm giác này.

Máy bay ném bom từ Guam từng được sử dụng nhằm thể hiện thông điệp của Mỹ trong thời gian căng thẳng gia tăng với Triều Tiên.

Nhà phân tích Peter Layton tại Viện Griffith châu Á (Australia) phân tích: “Việc chấm dứt CBP đã gửi thông điệp chiến lược tới các đồng minh tại Thái Bình Dương của Mỹ. Đó không phải là trấn an mà là lời nhắc rằng thời gian đang thay đổi”.

Các nhà phân tích cho rằng Lầu Năm Góc cần tìm phương hướng để duy trì hiện diện trên bầu trời vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Ông Heath nói: “Các quan chức Mỹ cần nỗ lực hơn để trấn an các đồng minh và khu vực rằng sự vắng mặt tạm thời và tính khó đoán định của sự hiện diện Mỹ là đại diện cho cam kết gia tăng của Washington với khu vực”.

Đảo Guam, nằm trên Thái Bình Dương, trở thành lãnh thổ của Mỹ từ năm 1898. Theo Sky News (Anh), căn cứ quân sự và hải quân Mỹ hiện chiếm 30% diện tích của đảo Guam. Một căn cứ hải quân và cơ sở thuộc Lực lượng Bảo vệ Bờ biển của Mỹ nằm ở phía Nam đảo Guam, trong khi ở phía Bắc là một căn cứ thuộc Không quân Mỹ. Đảo Guam luôn được Lầu Năm Góc coi là một vị trí chiến lược trong chính sách của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

Theo baotintuc.vn

">

Nước cờ của Mỹ khi rút hết máy bay ném bom khỏi Guam

Gã khổng lồ bóng đáSaudi Arabia, Al-Ittihad, đang đẩy nhanh quá trình đàm phán chuyển nhượng Kevin de Bruyne và Ederson.

De Bruyne Mbappe.jpg
De Bruyne được cho là đạt thỏa thuận cá nhân với Al-Ittihad

Tham vọng của Al-Ittihad là xây dựng đội ngũ nhiều ngôi sao hơn, bên cạnh những Karim Benzema, N'Golo Kante, Fabinho.

Mới đây, Al-Ittihad chiêu mộ thành công Houssem Aouar từ AS Roma, nhưng đội bóng cú trụ sở tại Jeddah chưa dừng lại.

Các nguồn tin cho biết, Al-Ittihad không ngừng tiếp cận De Bruynetrong thời gian qua để đưa ra đề nghị hấp dẫn.

Trong mùa giải 2023-24, De Bruyne nhiều lần nghĩ về cuộc chia tay Man City. Sau thất bại của Bỉ tại EURO 2024, anh càng có lý do để làm điều này.

Một số tờ báo Anh đưa tin, Al-Ittihad đã đạt được thỏa thuận cụ thể với cá nhân De Bruyne về các điều khoản hợp đồng.

Trong khi đó, theo chuyên gia chuyển nhượngFabrizio Romano, Al-Ittihad cũng có nhũng thảo luận với thủ môn Ederson.

Ederson Man City.jpg
Al-Ittihad cũng muốn có Ederson

Trường hợp của Ederson có vẻ phức tạp hơn so với De Bruyne, khi Man City không chấp nhận để thủ môn người Brazil ra đi dễ dàng.

Nhà báo Romano cho biết, Man City đưa ra yêu cầu trong khoảng 50-60 triệu euro mới chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán về Ederson.

Al-Ittihad có sự hậu thuận tài chính từ Quỹ đầu tư công Saudi Arabia (PIF). Đội bóng của HLV Laurent Blanc không ngại chi tiền để đạt mục tiêu lấy 2 thành viên nhà vô địch Champions League 2022-23.

Pep Guardiola ban đặc ân cho các ngôi sao Man City

Pep Guardiola ban đặc ân cho các ngôi sao Man City

HLV Pep Guardiola cho phép các cầu thủ Man City đá từ vòng tứ kết Euro 2024 được nghỉ hè một tháng, rồi quay trở lại tập cùng toàn đội chuẩn bị cho mùa giải mới.">

De Bruyne và Ederson rủ nhau rời Man City, đến Al Ittihad

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1

my trung dong 1.jpg
Tiêm kích F-16 của Mỹ hoạt động ở Trung Đông. Ảnh: Không quân Mỹ 

Đáng nói, con số 17,9 tỷ USD là số tiền viện trợ quân sự lớn nhất trong 1 năm mà Mỹ đã chi cho Israel kể từ năm 1959. Báo cáo chưa tính tới số tiền hỗ trợ tài chính mà Mỹ đã gửi cho Israel. 

Theo đó, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã gửi cho Israel đạn pháo, tên lửa chống tăng, bom dẫn đường, bộ dụng cụ ném bom, máy bay không người lái (UAV), và nhiều loại vũ khí khác kể từ tháng 10/2023. Israel đã sử dụng số vũ khí này để chống lại các lực lượng ủy nhiệm được Iran hậu thuẫn bao gồm Phong trào Hồi giáo Hamas ở Dải Gaza, nhóm vũ trang Hezbollah ở Lebanon, và Houthi ở Yemen.

Lầu Năm Góc còn tăng cường đáng kể sự hiện diện quân sự trong và xung quanh khu vực Trung Đông, kể từ khi cuộc chiến ở Dải Gaza bùng nổ vào tháng 10 năm ngoái. Theo đó, Mỹ đã điều động thêm binh sĩ, tàu chiến và máy bay quân sự đến Trung Đông để bảo vệ Israel và các lực lượng Mỹ khỏi đòn tấn công từ Iran và các nhóm ủy nhiệm của Tehran. 

Ngoài ra, các hoạt động quân sự của Mỹ ở Trung Đông còn khiến nước này thiệt hại ít nhất 4,86 tỷ USD. 

Houthi đã liên tục tấn công các tuyến đường vận chuyển thương mại ở Biển Đỏ và Vịnh Aden bằng tên lửa và UAV giá rẻ. Đáp trả, Hải quân Mỹ đã bắn hạ các mối đe dọa này, cũng như triển khai không kích chống lại các mục tiêu của Houthi ở Yemen bằng đạn dược có giá hàng triệu USD. Mỹ còn sử dụng vũ khí để bảo vệ Israel khỏi các cuộc tấn công từ Iran.

"Các cuộc giao tranh đã leo thang và trở thành chiến dịch quân sự kéo dài nhất của quân đội Mỹ, kể từ cuộc không chiến chống lại nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS ở Iraq và Syria từ năm 2016 - 2019", báo cáo Dự án chi phí chiến tranh nhấn mạnh thêm, cuộc chiến chống lại Houthi là "thách thức phức tạp và tốn kém".

Hiện tại, xung đột ở Trung Đông không có dấu hiệu dừng lại, điều này dẫn tới chi tiêu quân sự và số người thiệt mạng sẽ còn tăng lên.

Hamas đã cướp đi sinh mạng của hơn 1.200 người trong cuộc tấn công tàn khốc vào Israel hồi tháng 10/2023. Còn theo cơ quan y tế ở Dải Gaza, chiến dịch quân sự của Israel ở Gaza đã cướp đi sinh mạng của hơn 40.000 người. 

Bên cạnh đó, hàng nghìn người cũng đã thiệt mạng ở Lebanon, đặc biệt trong những tuần gần đây, khi Israel tăng cường chiến dịch không kích, và tấn công trên bộ vào Lebanon để tiêu diệt các tay súng Hezbollah.

Sức mạnh lực lượng quân sự Mỹ ở Trung Đông

Sức mạnh lực lượng quân sự Mỹ ở Trung Đông

Mỹ đã liên tục tăng cường lực lượng quân sự ở Trung Đông trong năm qua, khi xung đột Israel - Hamas bùng phát ở Dải Gaza và căng thẳng khu vực leo thang vì đụng độ giữa Israel với Iran và các nhóm ủy nhiệm như Hezbollah ở Lebanon, Houthi ở Yemen,...">

Mỹ tốn bao nhiêu tiền cho hoạt động quân sự và xung đột ở Trung Đông?

MU đàm phán Frimpong

Kế hoạch tăng cường sức mạnh cho hành lang phải của MUvừa tiến thêm một bước, với mục tiêu quan trọng Jeremie Frimpong.

MU đang đàm phán với người đại diện của Frimpong

Sky Sports Đức tiết lộ MU vừa bắt đầu đàm phán với người đại diện của cầu thủ người Hà Lan, Jeffrey Lemmert, để cố gắng hoàn tất thỏa thuận trong thời gian ngắn. Những cuộc tiếp xúc đầu tiên diễn ra tích cực.

Frimpong là lựa chọn hàng đầu mà Erik ten Hag nhắm đến để thay thế Diogo Dalot và Aaron Wa-Bissaka.

Cầu thủ 22 tuổi này bùng nổ trong màu áo Leverkusen, dưới sự dẫn dắt của cựu tiền vệ Xabi Alonso. Anh ghi đến 8 bàn và có 6 pha kiến tạo ở Bundesliga mùa này.

Phía Leverkusen yêu cầu mức giá 60 triệu euro. MU nỗ lực đàm phán để thuyết phục đội bóng Đức giảm phí chuyển nhượng xuống mức hợp lý hơn.

Liverpool chiêu mộ De Paul

Liverpoolđang có ý định chiêu mộ tiền vệ Rodrigo de Paul nhằm tăng thêm sức mạnh cho tuyến giữa có nhiều vấn đề mùa này.

Liverpool có kế hoạch lấy De Paul

De Paul trải qua phong độ bất thường tại Atletico Madrid mùa này, bất chấp màn trình diễn nổi bật tại World Cup 2022 với Argentina.

Cựu cầu thủ Udinese đang cân nhắc về khả năng rời Atletico. Mục tiêu mà anh hướng đến là bóng đá Anh, nơi nhiều đồng đội ở đội tuyển Argentina thi đấu.

Liverpool sẽ chia tay Naby Keita, trong khi James Milner nhiều khả năng không được gia hạn khi đã 37 tuổi. Jurgen Klopp rất cần những chiến binh mới.

Theo các nguồn tin từ Tây Ban Nha, Liverpool dự kiến trả 40 triệu euro cho Atletico để có chữ ký của De Paul.

Barca muốn có Cancelo

Các quan chức Barcelona muốn củng cố dự án bóng đávới Xavi Hernandez bằng bản hợp đồng Joao Cancelo trong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.

Barca liên hệ lấy Joao Cancelo

Cancelo hiện đang thi đấu tại Bayern Munich theo hợp đồng cho mượn từ Man City, nơi anh mâu thuẫn với Pep Guardiola.

Ngay khi Thomas Tuchel được Bayern Munich ký hợp đồng thay thế Julian Nagelsmann, cầu thủ người Bồ Đào Nha tiếp tục xung đột với ông thầy mới.

Bất chấp thái độ không hay của Cancelo, Barca vẫn muốn đưa anh về sân Camp Nou khi mùa giải kết thúc.

Ngoài Barca, Real Madrid cũng đang xem xét ký hợp đồng với Cancelo. Hai gã khổng lồ bóng đá Tây Ban Nha đều yêu cầu cầu thủ 28 tuổi này phải đồng ý giảm lương.

Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!

Bayern từ chối mua đứt, trả Joao Cancelo về Man City

Bayern từ chối mua đứt, trả Joao Cancelo về Man City

Lãnh đạo Bayern Munich sẽ không kích hoạt điều khoản mua đứt Joao Cancelo trị giá 61,5 triệu bảng cuối mùa giải này.">

Tin bóng đá 4/4: MU ký Frimpong, Liverpool lấy De Paul

Theo AP VoteCast - thăm dò mở rộng về bầu cử của hãng tin AP, khoảng 2/3 cử tri cho biết, quan điểm về Tổng thống Trump - ủng hộ hoặc phản đối - đã thúc đẩy lựa chọn của họ. Trong khi đó, chỉ khoảng 1/3 nói điều tương tự về ứng viên Dân chủ Joe Biden.

Đây là điển hình chung trên toàn quốc, cũng như ở nhiều bang chiến trường vốn sẽ quyết định ai giành được đa số cử tri đoàn.

{keywords}
Tổng thống Donald Trump muốn làm chủ Nhà Trắng thêm 4 năm nữa sau một nhiệm kỳ nhiều sóng gió. Ảnh: AP

Các kết quả khảo sát cho thấy, khả năng lãnh đạo, cá tính và uy tín của Trump đã định hình cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay, kể cả khi cử tri chật vật đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng đan xen nhau.

Khi Covid-19 lây lan khắp nước Mỹ, cứ 10 cử tri thì có 4 người cho biết đại dịch là mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ đang phải đối mặt. Theo sát sau đó là kinh tế - sự lựa chọn của 3 trong 10 cử tri. Trong một năm bùng nổ làn sóng biểu tình đòi công bằng chủng tộc và tranh cãi về phân biệt chủng tộc, có khoảng 1/10 số cử tri được hỏi coi phân biệt chủng tộc là vấn đề quan trọng nhất.

Theo AP, sự bùng phát của virus corona đến nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 230.000 người Mỹ, đồng thời dẫn đến một cuộc tranh cãi chính trị nóng bỏng về cách thức ngăn chặn dịch bệnh này.

Tổng thống Trump chủ trương ưu tiên nền kinh tế hơn so với bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tuyên bố Mỹ "đang xoay chuyển" trong nỗ lực ngăn chặn virus. Ông Biden đã mô tả lời hùng biện của đối thủ là nguy hiểm và tuyên bố sẽ có cách tiếp cận tích cực hơn nếu đắc cử.

Các cử tri Mỹ cũng đang bị chia rẽ về việc liệu Mỹ đã ngăn chặn được virus lây lan hay chưa. Khoảng một nửa cho rằng Covid-19 đã được kiểm soát một phần hoặc đa phần. Và khoảng một nửa nói đại dịch đang ngoài tầm kiểm soát. Khoảng 6/10 số cử tri cho biết, chính phủ nên ưu tiên nhiều hơn cho ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kể cả làm điều này sẽ tốn kém về kinh tế.

AP cho biết, cử tri ở các bang chiến trường quan trọng có chung lo ngại về virus và sự lây lan của nó. Tại Wisconsin, nơi có số ca bệnh tăng đột biến trong tháng 10, gần một nửa số cử tri coi đại dịch là vấn đề hàng đầu mà đất nước phải đối mặt, và khoảng 6/10 người nói rằng nó chưa được kiểm soát. Khoảng 2/3 muốn chính phủ nên ưu tiên chặn dịch dù kinh tế bị ảnh hưởng.

Theo AP, hai ông Trump và Biden cùng đối mặt với một số lượng cử tri không hài lòng và không tin tưởng. Khoảng 6/10 cử tri không vui với đường lối của đất nước, và khoảng 3/4 không hài lòng hoặc tức giận với cách làm việc hiện tại của chính phủ liên bang.

Đa số cử tri tiết lộ đã quyết định bầu chọn ai từ lâu. Có tới 3/4 nói họ luôn biết phải bỏ phiếu thế nào. Chiến dịch của ông Trump dành phần lớn nỗ lực vào việc tìm ra những cử tri "cố thủ", hơn là thuyết phục những cử tri có thể dễ "xuôi tai".

Năm 2020, hơn 100 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm, đích thân tới điểm bầu cử hoặc gửi qua đường bưu điện, tận dụng các quy định mới để thực hiện nghĩa vụ bầu cử an toàn và dễ dàng hơn trong thời kỳ đại dịch.

Tổng thống Trump đã tỏ ra nghi ngờ hệ thống bỏ phiếu mới và tính hợp pháp của việc kiểm phiếu, đồng thời tuyên bố (nhưng không đưa ra bằng chứng) rằng một số cử tri sẽ gian lận. Trong khi đó, cuộc khảo sát cho thấy, cứ 10 người thì có khoảng 3 người nghi ngờ phiếu bầu của mình sẽ được kiểm đúng.

Lo ngại về bỏ phiếu có phần cao hơn ở Pennsylvania, một bang then chốt trong cuộc bầu cử, so với ở các bang khác: 35% không tin kết quả kiểm phiếu sẽ chính xác.

Đại dịch đã động chạm đến nhiều người Mỹ, theo AP. Khảo sát cho thấy, 2/10 số cử tri trên toàn quốc nói một thành viên gia đình hoặc bạn của họ chết vì Covid-19. Và 4/10 hộ gia đình bị mất việc làm, mất thu nhập khi văn phòng, trường học, nhà hàng cùng nhiều cơ sở kinh doanh phải đóng cửa hồi tháng 3 để đối phó với dịch bệnh.

Chiến dịch của Tổng thống Trump đã cố gắng đưa cách thức điều hành nền kinh tế lên thành điểm nhấn hàng đầu trong nỗ lực tái tranh cử của ông, một cuộc chiến khó khăn khi thất nghiệp tăng vọt lên hai con số vào mùa xuân này. Sức phục hồi gần đây có dấu hiệu chững lại khi viện trợ liên bang hết hiệu lực vì chính quyền ông Trump và đảng Dân chủ tại Hạ viện không đạt được thỏa hiệp. Chỉ 4/10 cử tri cho biết nền kinh tế tốt hoặc xuất sắc, số còn lại cho rằng không quá tốt hoặc yếu kém.

Dẫu vậy, khoản viện trợ đã giúp phần lớn nước Mỹ thoát khỏi nỗi đau của suy thoái kinh tế. Khoảng 7/10 người mô tả tài chính cá nhân của họ ổn định, 2/10 bị tụt lại phía sau, và chỉ khoảng 1/10 vượt lên về tài chính.

Căng thẳng về phân biệt chủng tộc cơ cấu gia tăng vào mùa hè này sau khi cảnh sát giết một số người Mỹ da đen, gây ra các cuộc biểu tình ôn hòa và trong một số trường hợp còn bùng phát hỗn loạn, cướp bóc và bạo lực. Tổng thống Trump đặt mình vào vị trí một người bảo vệ cảnh sát và coi những người biểu tình là cực đoan - một phần trong nỗ lực của ông muốn thuyết phục các cử tri lớn tuổi và ở ngoại ô, tầng lớp mà ông nghĩ sẽ chấp nhận thông điệp về luật pháp và trật tự.

Trên toàn quốc, khoảng 3/4 cử tri cho rằng phân biệt chủng tộc là một thách thức nghiêm trọng đối với toàn xã hội nói chung và đối với cảnh sát nói riêng. Khoảng 1/4 nói họ muốn thấy cảnh sát kiên quyết hơn với tội phạm; 1/3 nghĩ cảnh sát quá cứng rắn.

Toàn cảnh Bầu cử tổng thống Mỹ

Thanh Hảo

Điều gì xảy ra nếu bầu cử Tổng thống Mỹ bất phân thắng bại?

Điều gì xảy ra nếu bầu cử Tổng thống Mỹ bất phân thắng bại?

Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết, Quốc hội đã chuẩn bị can thiệp và đưa ra quyết định nếu kết quả bầu cử Tổng thống có tranh cãi.

">

Bầu cử tổng thống Mỹ 2020

友情链接