Nhận định

CEO mới của Yahoo nhận lương gấp đôi Marissa Mayer dù việc nhàn hơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-20 21:11:02 我要评论(0)

Trong một kế hoạch về tương lai của công ty vừa được công bố hôm qua (13/3),ớicủaYahoonhậnlươnggấpđôkết quả bóng đá mới nhấtkết quả bóng đá mới nhất、、

Trong một kế hoạch về tương lai của công ty vừa được công bố hôm qua (13/3),ớicủaYahoonhậnlươnggấpđôiMarissaMayerdùviệcnhànhơkết quả bóng đá mới nhất Yahoo cho biết mình đã chọn được một vị CEO mới thay thế Marissa Mayer sau khi thương vụ với Verizon kết thúc. Dù đã bán mảng công nghệ và quảng cáo cho Verizon nhưng Yahoo vẫn giữ lại một phần cổ phiếu của Alibaba và cổ phiếu tại Alibaba Nhật Bản cũng như một số công ty đầu tư nhỏ.

Quản lý những phần còn lại này dường như sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với công việc của Marissa Mayer. Thế nhưng người thay thế cho bà Mayer, ông Thomas Mclnerney, thậm chí còn nhận được mức lương cao gấp đôi bà Mayer. Ông Mclnerney, cựu giám đốc cấp cao của IAC (công ty truyền thông Internet từng được biết đến với tên InterActiveCorp, sở hữu các trang web hẹn hò như Match.com), sẽ bắt đầu với mức lương cơ bản là 2 triệu USD khi trở thành CEO mới của Yahoo, theo bức thư tuyển dụng được công khai hôm qua. Vậy là gấp đôi con số 1 triệu USD lương cơ bản mà bà Mayer hiện đang được nhận.

Ngoài ra, Yahoo dự kiến trả ông Mclnerney 4 triệu USD trong năm đầu tiên ông làm việc tại công ty, nếu ông nhận được mức thưởng mục tiêu, tương đương với mức lương cơ bản, theo tài liệu mới công bố của công ty. Số tiền này cao hơn 25% so với 3 triệu USD mà công ty đã trả cho bà Mayer bằng lương và tiền thưởng bà Mayer nhận được trong năm nay. Thêm vào đó, ông Mclnerney có thể nhận được tối đa 24 triệu USD tiền thưởng cổ phiếu hàng năm. Nếu nhận được mức thù lao tối đa, tổng số tiền ông có được sẽ gấp đôi bà Mayer năm 2015, năm nguyên vẹn duy nhất trước khi thương vụ Verizon được công bố.

Bỏ qua những cuộc tranh luận về bình đẳng giới, mức thù lao của ông Mclnerney còn đáng chú ý hơn khi bạn tính đến những trách nhiệm trong công việc mà ông phải đảm đương sau thương vụ với Verizon. Trong khi bà Mayer được thuê để xử lý những thử thách cực kỳ khó khăn trong mảng truyền thông vốn đang bết bát của Yahoo, một nhiệm vụ gần như bất khả thi và cuối cùng bà đã thất bại, thì ông Mclnerney sẽ chỉ thu thập các hóa đơn chi trả và công việc này hầu như chẳng phải trình diện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sự phát triển nhanh chóng của giải đấu Combate Global

Combate Global là một giải đấu MMA đặc biệt: có cái tên đậm chất “Latinh”, phát sóng chủ yếu ở cộng đồng Mỹ Latinh, quy tụ những tay đấm chủ yếu đến từ Nam Mỹ. Tuy vậy, đây lại là giải đấu được thành lập ở Mỹ.

Combate Global khởi đầu là một chương trình truyền hình thực tế với tên gọi là Combate Americas - nơi 10 tay đấm ở 2 hạng cân khác nhau sẽ cùng thi đấu để nhận được bản hợp đồng Combate Global. 

Ông McLaren - CEO của Combate Global cho biết, công ty ra đời “nhằm tạo ra và quảng bá những tay đấm Mỹ Latinh đến với chính cộng đồng này”. Thực tế, vị chủ tịch sinh năm 1956 này đang lèo lái “con thuyền” đi đúng hướng.

{keywords}
Campbell McLaren được đánh giá là vị chủ tịch có tầm trong làng võ thuật thế giới

Tháng 3/2021, Combate Americas tái xây dựng thương hiệu và đổi tên thành Combate Global, đồng thời công bố sự hợp tác 5 năm phát sóng với Univision cùng kế hoạch lên sóng 150 sự kiện. Vào cuối tháng 6/2021, Combate Global tiếp tục hợp tác với kênh CBS Sports, đánh dấu một bước phát triển mới của giải đấu.

Những bước đi cẩn trọng nhưng chắc chắn, hợp lý - thay đổi diện mạo của một chương trình truyền hình trở thành một sàn đấu đúng nghĩa - đã giúp Combate Global gây ấn tượng mạnh với khán giả yêu thích võ thuật trên thế giới. Thêm vào đó, số tiền thưởng ấn tượng lên tới 100.000 USD mỗi đêm thi đấu dành cho võ sĩ thắng cuộc sự kiện Main Event cũng là một điểm thu hút khán giả. Những võ sĩ chiến thắng của các đêm thi đấu nhỏ lẻ sẽ được quy tụ vào sự kiện Copa Combate đình đám vào cuối năm.

Vì sao là Mỹ Latinh?

Người Mỹ Latinh đã đóng góp một phần lớn vào sự phát triển của MMA trên thế giới. Đầu tiên phải kể đến sự xuất hiện của những võ đài MMA được tổ chức bài bản như võ đài Vale Tudo của Brazil - nơi các võ sĩ còn được phép húc đầu và thi đấu MMA tay trần với đối thủ.

Nền văn hóa yêu võ thuật, thể thao và giải trí của người Mỹ Latinh cũng đã khiến cho cộng đồng này trở thành những “thế lực” tại các môn đối kháng đỉnh cao của thế giới như: boxing, kickboxing, MMA và đấu vật. Dù có lòng hâm mộ đối kháng cuồng nhiệt, nhưng các võ sĩ Mỹ Latinh lại thiếu đi một sân chơi quốc tế dành riêng cho cộng đồng. Combate Global ra đời để giải quyết vấn đề này.

Trên các võ đài MMA thế giới, tinh thần thi đấu bùng nổ của các võ sĩ Mỹ Latinh luôn đem đến cho khán giả những trận đấu tuyệt vời. Thậm chí, nhiều tay đấm Brazil còn “chịu chơi” đến mức sẵn sàng thi đấu ở những trận đấu chênh lệch đến hàng chục kg giữa 2 đối thủ và vẫn đôi công sòng phẳng. Điển hình như 2 trận đấu giữa huyền thoại MMA hạng trung Wanderlei Silva (Brazil) và huyền thoại MMA hạng nặng Mirko Cro Cop (Croatia) vào những năm 2000.

{keywords}
Wanderlei Silva - niềm tự hào võ thuật của cộng đồng người Mỹ Latinh

Bên cạnh đó, do có một nền văn hóa võ thuật đối kháng đa dạng, các tay đấm từ Mỹ Latinh cũng thường trình diễn những phong cách thi đấu kỳ lạ, đầy màu sắc. Wanderlei Silva từng trình diễn lối thi đấu máu lửa không ngại va chạm, khiến người hâm mộ đặt cho ông biệt danh là “Sát Nhân Búa Rìu”. Anderson Silva lại trình diễn lối thi đấu tinh quái, khó đoán để nhận lấy biệt danh “Con Nhện”...

Bước đi táo bạo của Combate Global

Đã từng có một khoảng thời gian, các tay đấm gốc Mỹ Latinh gần như chiếm trọn sự chú ý của MMA thế giới, từ hạng cân nhỏ nhất cho đến hạng cân lớn nhất. Vào những năm 2010, những ngôi sao, những nhà vô địch lớn nhất làng MMA thế giới đều có gốc Mỹ Latinh.

{keywords}
 Cain Velasquez được cộng đồng võ thuật ghi nhận là huyền thoại đương đại của hàng nặng làng MMA thế giới

 

{keywords}

 Anderson Silva - cái tên gây khiếp sợ một thời ở các sàn đấu MMA hạng trung

Sự thống trị của các võ sĩ Mỹ Latinh đã củng cố niềm tin cho Combate Global rằng: một giải đấu riêng cho cộng đồng người Mỹ Latinh sẽ đem đến những màn trình diễn võ thuật thăng hoa nhất.

Năm 2022, Combate Global hợp tác độc quyền với FPT Play, tiếp tục tham vọng mở rộng thị trường ở khu vực Đông Nam Á. 

Sự kiện đầu tiên mà giải đấu này đem tới cho khán giả Việt Nam sẽ diễn ra vào 11h ngày 24/03, với cuộc chạm trán giữa Daniel Sanchez và Angel Alvarez. Đây là 2 võ sĩ đang lên của làng MMA Mỹ Latinh.

Daniel Sanchez nổi tiếng với những cú vật sau lưng hiệu quả. Trong khi đó, Angel Avarez là một chuyên gia sử dụng những đòn chân. Trận đấu này được đánh giá sẽ là một cuộc “địa chiến” cực kì đáng xem khi cả 2 võ sĩ đều có thiên hướng hạ gục đối thủ khi đã bắt được phần thân dưới của đối phương. Người yêu thích võ thuật tổng hợp MMA có thể theo dõi trận đấu đỉnh cao này tại: https://fptplay.vn/xem-truyen-hinh/su-kien-3.

{keywords}
 

 

Sau khi công bố độc quyền các trận đấu thuộc khuôn khổ giải Bellator MMA và PFL Championship trong 3 năm liên tiếp, FPT Play tiếp tục trở thành đơn vị độc quyền phát sóng và khai thác hình ảnh giải đấu Combate Global tại Việt Nam. Cùng với đó, FPT Play cũng là đơn vị phát sóng nhiều giải đấu thể thao đỉnh cao khác như: AFC Champions League, AFC Cup hay UEFA Champions League...

Sự kiện Combate Global đầu tiên của năm 2022 sẽ diễn ra vào 11h00 ngày 24/03 và được phát sóng trên truyền hình đa nền tảng FPT Play.

Đăng ký gói dịch vụ Max, VIP hoặc Sport để không bỏ lỡ bất kỳ trận đấu nào thuộc Combate Global.

Hotline: 19006600.

Doãn Phong

" alt="FPT Play độc quyền phát sóng giải đấu võ thuật Combate Global" width="90" height="59"/>

FPT Play độc quyền phát sóng giải đấu võ thuật Combate Global

Bà Nguyễn Thị Phương Chi (hàng giữa, bên trái) chụp ảnh cùng cô giáo của mình là nghệ sĩ Thái Thị Liên. Ảnh: NVCC.

Uốn nắn, dìu dắt nhiều thế hệ thành danh

Bà Nguyễn Thị Phương Chi (nguyên giảng viên Học viện Âm nhạc quốc gia, sinh năm 1939, hiện 84 tuổi) - một trong những học trò piano lứa đầu tiên của nghệ sĩ Thái Thị Liên, chia sẻ với VietNamNet:Bản thân bà cũng là lứa học viên khóa đầu tiên của Trường Âm nhạc Việt Nam hồi năm 1956, khi đó, cô Liên là tổ trưởng bộ môn piano của trường.

“Sau khi đi học từ Tiệp Khắc trở về, cô Liên là người đầu tiên sáng lập ra bộ môn/khoa Piano của trường. Thời điểm đó, những người biết đánh đàn piano cũng chỉ là nghiệp dư tự phát, chứ chưa qua trường lớp”.

Bà Chi cho hay, Nghệ sĩ Thái Thị Liên có tác phong nghiêm túc, lịch thiệp, nghiêm khắc trong công việc. 

“Trong quá trình dạy học, cô rất nghiêm khắc và có thể nói “không cho qua” bất cứ một lỗi nào. Những lỗi nhỏ của học trò, cô đều nắn chỉnh chỉn chu. Cô làm việc rất nghiêm túc, khoa học, luôn lên lớp đúng giờ, quan hệ cô trò có trên dưới rõ ràng. Cô rất nhiệt huyết, luôn muốn truyền đạt hết phần kinh nghiệm, kiến thức, chuyên môn của mình cho học trò và luôn được các chuyên gia nước ngoài kính nể”. 

Nghiêm khắc trong chuyên môn và dạy học nhưng nghệ sĩ Thái Thị Liên lại là người rất tình cảm trong cuộc sống thường ngày, gần gũi với học trò.

“Cô rất yêu thương học trò, thậm chí coi như con cháu trong nhà. Do đó, chúng tôi rất thích, dù nhiều khi căng thẳng, thậm chí phải khóc trong giờ học bởi cô đòi hỏi rất cao. Cô cũng có những cách truyền đạt cho học trò rất dễ hiểu và tiếp thu. Điều này cũng là những nền tảng cho chúng tôi sau này khi đi dạy học”.

Bà Chi cho hay có được ngày hôm nay cũng nhờ cô Liên uốn nắn bà từ chuyên môn cho đến đời thường. 

“Thời đi học, tôi cũng là học sinh giỏi của cô. Thế nhưng, để được học sinh giỏi của cô thực sự cũng vượt qua nhiều nước mắt chứ không hề đơn giản", bà Chi nhớ lại.

Nghệ sĩ Thái Thị Liên trong một lần đến nghe buổi biểu diễn của học trò là NSƯT Trần Thị Tuyết Minh. Ảnh: NVCC.

NSƯT Trần Thị Tuyết Minh (sinh năm 1944, hiện 79 tuổi) được là học trò của nghệ sĩ Thái Thị Liên giai đoạn từ năm 1961-1963. Trong mắt cô học trò 17-18 tuổi khi đó, nghệ sĩ Thái Thị Liên là một giảng viên nghiêm khắc, nề nếp, tỉ mỉ trong từng hành xử, công việc.

“Cô Liên nghiêm khắc lắm. Thậm chí đi giày đi dép không đúng khi học đàn, cô cũng nói. Từ trẻ đến mãi sau này, cô vẫn luôn chuẩn mực về giờ giấc và cẩn thận lắm.

Ngày trước, làm gì có chân đàn hay chân ghế điều chỉnh độ cao được như bây giờ. Tôi nhỏ người nên thường kê thêm để có thể ngồi cao hơn khi đánh đàn. Có lần, tôi vô ý dùng quyển sách có mặt nhà soạn nhạc Beethoven để kê ngồi lên thì bị cô quát cho một trận”.

Theo bà Minh, nghệ sĩ Thái Thị Liên không chỉ dạy học trò về đàn mà còn dạy bảo đủ thứ về ăn nói, thưa gửi,...

Song, theo bà Minh, sau này nhìn lại, chính những điều đó cũng giúp bà cũng như các bạn của mình có tính kỷ luật, chuẩn mực trong văn hóa ứng xử,...

“Có lẽ cũng vì cô dạy cẩn thận, bài bản, tỉ mỉ cho nên các thế hệ học trò chúng tôi đều có kết quả tốt. Tốt nghiệp, tôi cũng được trường giữ lại làm giảng viên”.

Nghiêm khắc song rất yêu thương học trò

“Có lần, căn nhà của tôi ở khu tập thể bị cháy do chập điện từ nhà bên. Nghe tin, cô gửi tiền và cả sách vở về cho tôi, dù ngày đó ai cũng khó khăn”.

Bà Minh cho hay, cô giáo mình có trí nhớ rất tốt, biết nhiều ngoại ngữ. “Cho đến khi 100 tuổi, cô vẫn thuộc lòng để biểu diễn các bản nhạc. Chúng tôi ở tuổi này theo được cô còn mệt”, bà Minh nói. 

NSƯT Trần Thị Tuyết Minh (bìa phải) cùng các bạn về thăm cô giáo. Ảnh: NVCC.

Thỉnh thoảng bà Minh cùng các bạn lại gọi nhau về thăm cô.

“Khi chúng tôi đến thăm, cô dù đi không vững nhưng vẫn nói chúng tôi dìu ra đàn piano, lấy một đôi dép riêng để dẫm pedal của đàn. Thói quen chỉn chu với việc chơi đàn vẫn được giữ từ ngày ấy đến bây giờ, khi cô đã lớn tuổi. Ngày trước, cô cũng nghiêm khắc với chúng tôi về việc đó, luôn dặn dò rất cẩn thận từ tư thế ngồi cho đến giày dép khi chơi đàn”.

Bà Minh kể, dù lớn tuổi, song trí nhớ cô rất tốt và thích đánh đàn cho học trò nghe và nghệ sĩ Thái Thị Liên vẫn thường động viên những người học trò của mình tiếp tục chơi đàn dù ở tuổi nào.

Những bài học nhỏ của nhà giáo Thái Thị Liên

Những bài học nhỏ của nhà giáo Thái Thị Liên

Vừa ngồi vào ghế thì bà quát tôi đứng dậy và nghiêm mặt nói: “Tại sao lại ngồi vào mặt người ta”.

" alt="Nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên qua hồi ức của học trò" width="90" height="59"/>

Nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên qua hồi ức của học trò