Thể thao

Dịch vụ giúp đàn ông phương Tây lấy vợ Ukraine

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-24 02:53:13 我要评论(0)

Bruce (60 tuổi) tới Ukraine 9 lần trong 15 năm qua để tìm kiếm bạn đời. Đối với người đàn ông này,ịcwest ham – wolveswest ham – wolves、、

Bruce (60 tuổi) tới Ukraine 9 lần trong 15 năm qua để tìm kiếm bạn đời. Đối với người đàn ông này,ịchvụgiúpđànôngphươngTâylấyvợwest ham – wolves sự hấp dẫn của phái đẹp Ukraine so với phụ nữ ở Mỹ, quê hương ông, dựa trên nguyên tắc sống và ngoại hình của họ.

“Phụ nữ Ukraine có nhiều giá trị truyền thống hơn. Họ coi trọng hôn nhân, gia đình và biết cách chăm chút cơ thể. Rất nhiều phụ nữ Mỹ nói thẳng ra là không hấp dẫn lắm”, Bruce nói.

Trong những năm qua, nhiều đàn ông phương Tây như Bruce tới Ukraine để tìm kiếm bạn đời. Cứ 15 cuộc hôn nhân ở nước này lại có một là quốc tế.

Nhiều mối quan hệ được mai mối theo kiểu: phụ nữ Ukraine đăng ký thông tin trên các trang web hẹn hò với hy vọng kết hôn với người có điều kiện tài chính, trong khi đàn ông từ Trung Âu và Mỹ đến để tìm kiếm cô vợ trẻ đẹp, theoVICE News.

dan ong phuong Tay lay vo Ukraine anh 1

Nhiều đàn ông phương Tây tới Ukraine để tìm kiếm bạn đời dựa trên sự tìm hiểu đối phương qua trang web mai mối. Ảnh: VICE News.

Tuy nhiên, việc hẹn hò quốc tế thông qua các trang web mai mối ở Ukraine cũng tồn tại những mặt tối.

Không ít đàn ông trả tiền cho dịch vụ của các công ty mai mối có thể bị lừa hàng nghìn USD để theo đuổi những mối quan hệ không bao giờ thành hiện thực. Trong khi đó, phụ nữ gặp áp lực ở vấn đề “mại dâm tình cảm”.

Sự phổ biến của các trò lừa đảo trong chuyện hẹn hò ở Ukraine đã mở đường cho một ngành công nghiệp mới: dịch vụ mai mối chuyên nghiệp và cố vấn hẹn hò.

Trong những năm gần đây, các dịch vụ này trở nên phổ biến như giải pháp dành cho đàn ông thất vọng về tình cảm.

Tư vấn cả bí kíp tán tỉnh

Taya Ukraine, blog và dịch vụ mai mối ở thủ đô Kiev (Ukraine), hứa hẹn “chỉ có những cô gái nghiêm túc trên cơ sở dữ liệu của chúng tôi, không lừa đảo” kèm theo phản hồi hài lòng từ các khách hàng ở Mỹ.

For Him Dating, do Alex Pinto (người Bồ Đào Nha) điều hành, cũng mang đến cơ hội hẹn hò với “những phụ nữ Ukraine khéo léo nhất, giúp bạn tiết kiệm cả về tài chính và tình cảm”.

Cả Taya, người sáng lập Taya Ukraine, và Pinto đều đưa ra phương pháp hẹn hò được cá nhân hóa. Khách hàng có cơ hội kết đôi với những phụ nữ “được lựa chọn cẩn thận” và được cung cấp dịch vụ phiên dịch, tư vấn về mối quan hệ, thậm chí cả bí kíp tán tỉnh đối phương.

“Tôi muốn giúp mọi người có được may mắn như tôi”, Pinto nói với VICE Newstừ Poltava, nơi đặt trụ sở For Him Dating. Anh chuyển đến Ukraine từ khi lấy được vợ nhờ trang web mai mối, rồi mua lại nó sau đó.

“Nhờ sự hỗ trợ từ người mai mối chuyên nghiệp, tỷ lệ thành công cao gấp 10 lần so với các ứng dụng hẹn hò hoặc trang web hẹn hò quốc tế -thường mất tới 6 tháng để giúp một người đàn ông thành công”, anh khẳng định.

Pinto nói thêm: “Đó là trải nghiệm được cá nhân hóa. Mỗi dịch vụ phù hợp với chất lượng riêng. Tôi chỉ có thể làm việc với 3-4 khách hàng cùng một lúc”.

dan ong phuong Tay lay vo Ukraine anh 2

Dịch vụ mai mối chuyên nghiệp và cố vấn hẹn hò nở rộ cùng làn sóng đàn ông phương Tây muốn lấy vợ Ukraine. Ảnh: Dreams Time.

Khi tiếp nhận khách hàng mới, Pinto lập hồ sơ để “nắm bắt được động cơ” và quản lý kỳ vọng của họ.

Từ đó, For Him Dating cung cấp mọi dịch vụ, từ các buổi gặp mặt trên Skype đến khóa học hẹn hò kéo dài một tuần ở Poltava, trong đó, tỷ lệ phụ nữ so với nam giới được hứa hẹn là 5:1. Chi phí cho các dịch vụ này dao động 100-3.500 USD, không bao gồm chi phí cho chuyến bay đến Ukraine.

“Hẹn hò quốc tế không hề dễ dàng và có những rủi ro không thể tránh khỏi. Tôi lý giải sự may mắn của mình khi lấy được vợ Ukraine là ‘vượt qua chiến trường mà không bị trúng đạn’”, Pinto nói.

Thomas David (người Anh) cũng chuyển đến Kiev sau khi gặp người vợ Ukraine trong một chuyến công tác. Anh điều hành Go Dating in Ukraine, trang web tư vấn hẹn hò tuyên bố cung cấp các hướng dẫn “chất lượng cao nhất” về cách gặp gỡ phụ nữ ở Ukraine. Lời khuyên này được đưa ra dưới dạng bài đăng trên blog miễn phí và các dịch vụ trả phí, bao gồm huấn luyện hẹn hò cá nhân và hướng dẫn về văn hóa Ukraine.

Bên cạnh đó, Go Dating in Ukraine còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ kiểm tra lý lịch “người yêu Ukraine” của họ với giá 150 USD. “Điều này nhằm giúp khách hàng đảm bảo đối tác không có vấn đề sức khỏe, pháp lý, tiền án, không nợ ngân hàng”, David cho biết.

Các dịch vụ của David bắt đầu từ khoảng 20 USD cho lời khuyên hẹn hò một lần và tăng lên 250 USD cho việc huấn luyện theo tháng.

Dù phải bỏ ra số tiền không hề nhỏ, đối với Bruce và nhiều người khác, dịch vụ này rất đáng giá. Ông đã gửi hàng nghìn USD cho bạn gái ở Ukraine trong những năm qua và nói rằng mình “suýt kết hôn 3 lần”.

Nhờ sự hỗ trợ của Taya, Bruce hiện đã đính hôn và hy vọng lần này sẽ thành công. “Kể cả thất bại lần nữa, tôi vẫn còn một số đối tượng tiềm năng khác”, ông nói.

Không đảm bảo về mặt tình cảm

Robert (55 tuổi, đến từ Mỹ) bị thu hút bởi việc hẹn hò với phụ nữ Ukraine từ vài năm trước vì cảm thấy bản thân đã sẵn sàng để lập gia đình. “Các cô gái ở độ tuổi 30 ở Mỹ đều nói rằng tôi quá già”, ông nói.

Sau chuyến du lịch ở Philippines, Robert nhận ra rằng mình được “các cô gái bằng nửa tuổi mình” chú ý. Ông quyết định tính đến chuyện hẹn hò quốc tế.

“Khi trở lại Mỹ, tôi search: ‘Tôi có thể tìm thấy những phụ nữ da trắng xinh đẹp ở đâu?’ và những gì xuất hiện là Ukraine và Nga”, ông nói.

Robert đã tới Ukraine 8 lần trong 14 năm qua và gần đây tham gia For Him Dating, nơi ông gặp một phụ nữ trong chuyến đi hồi tháng 6. Ông dự định gặp lại cô ngay khi lệnh cấm đi lại của Ukraine có hiệu lực.

dan ong phuong Tay lay vo Ukraine anh 4

Ở Ukraine, phụ nữ có áp lực phải kết hôn ở tuổi 25 nếu không muốn bị chế giễu. Ảnh: The Guardian.

Đối với phụ nữ Ukraine, động cơ lấy chồng ngoại quốc là khác nhau. Taya nói rằng trong xã hội Ukraine, “có một áp lực là đến năm 25 tuổi, bạn phải kết hôn”. Cô lưu ý rằng văn hóa đang thay đổi, song việc sống như một phụ nữ độc thân ở Ukraine vẫn là thử thách.

Zoya (36 tuổi) gặp chồng qua For Him Dating. “Tôi đã ly hôn và có một đứa con. Rất khó để tôi tìm được người đàn ông thích hợp”, cô nói với VICE Newsqua điện thoại từ New York.

Sau vài cuộc hẹn hò không thành công, Zoya gặp người chồng hiện tại. “Khi họ gửi cho tôi hồ sơ của anh ấy, việc đầu tiên tôi làm là kiểm tra cung hoàng đạo để xem chúng tôi có hợp nhau không”, cô nói.

Trong năm tiếp theo, họ gặp nhau 3 tuần/lần cho đến khi thị thực kết hôn của cô sẵn sàng. Đến nay, họ đã bên nhau được 4 năm.

Cả Pinto, David và Taya đều không nói rằng các dịch vụ của họ đảm bảo khách hàng sẽ tìm thấy tình yêu đích thực. Tuy nhiên, họ chỉ xem vai trò của mình là một trong những hỗ trợ tương tác và quản lý kỳ vọng.

“Các trang web hẹn hò quốc tế cung cấp 'đường tắt' cho tình yêu. Nhưng tình yêu không có đường tắt”, Pinto nói.

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo

22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cụ thể năm 2021, tổng chỉ tiêu của Trường ĐH Kinh tế quốc dân là 6.000, tăng 200 chỉ tiêu so với năm 2020.

Năm nay, trường có 3 phương thức tuyển sinh:

{keywords}
ĐH Kinh tế quốc dân công bố phương án tuyển sinh ĐH năm 2021

Trường sẽ xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT và sẽ có thông báo chi tiết theo từng đối tượng tuyển thẳng.

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào dự kiến là 18 điểm gồm điểm ưu tiên.

Điểm trúng tuyển xác định theo mã ngành/chương trình, không có chênh lệch điểm giữa các tổ hợp xét tuyển.

Nhà trường sẽ xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

Trường không áp dụng thêm tiêu chí phụ trong xét tuyển, ngoài quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

Ngoài ra, Trường ĐH Kinh tế quốc dân cũng xét tuyển kết hợp với 5 nhóm đối tượng theo Đề án tuyển sinh của trường. 5 nhóm đối tượng có thể được xét tuyển kết hợp vào ĐH Kinh tế quốc dân, xem chi tiết TẠI ĐÂY

Thanh Hùng

Đề xuất 3 điểm mới trong xét tuyển đại học năm 2021

Đề xuất 3 điểm mới trong xét tuyển đại học năm 2021

Theo dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non, sẽ có một vài thay đổi đáng chú ý trong mùa tuyển sinh năm 2021.

" alt="Phương án tuyển sinh Đại học Kinh tế quốc dân năm 2021" width="90" height="59"/>

Phương án tuyển sinh Đại học Kinh tế quốc dân năm 2021

VietNamNettrao đổi với ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) liên quan đến yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên (theo các thông tư 01, 02, 03, 04 của Bộ GD-ĐT).

Xây dựng các bộ tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT

Là người tham mưu về công tác quản lý viên chức, theo Ông, yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên xuất phát từ đâu?

Phải khẳng định để làm bất cứ một công việc gì đều phải có các tiêu chuẩn của nó. Luật Viên chức cũng như trong các Nghị định (từ Nghị định 29 trước đây cho đến Nghị định 115 mới sửa đổi năm 2020) đều quy định đối với mỗi chức danh nghề nghiệp viên chức phải có tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp và trách nhiệm của Bộ Nội vụ, cũng như các bộ chuyên ngành trong việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình.

{keywords}
Ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ)

Đối với đội ngũ giáo viên thì việc xây dựng các bộ tiêu chuẩn đối với từng cấp phổ thông thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT. Điều này được quy định trong Luật và cũng được quy định rất rõ trong Nghị định 29 trước đây và Nghị định 115 mới ban hành năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức danh nghề nghiệp thì các bộ chuyên ngành phải tổ chức các lớp bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đáp ứng được các tiêu chuẩn đó và ai hoàn thành lớp bồi dưỡng thì sẽ được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Xin Ông nói rõ hơn, Luật Viên chức có đưa ra yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên hay không?

Luật quy định các chức danh nghề nghiệp đều phải có tiêu chuẩn và từng hạng chức danh nghề nghiệp cũng phải có tiêu chuẩn khác nhau.

Ví dụ, cùng là giáo viên nhưng giáo viên trung học khác giáo viên trung học cơ sở, giáo viên mầm non…

Cùng giáo viên trung học cơ sở thì lại có các hạng chức danh khác nhau thể hiện trình độ tương ứng với vị trí việc làm khác nhau như tôi đã nói bên trên. Và từng hạng chức danh nghề nghiệp thì cũng có những tiêu chuẩn khác nhau. Người giữ hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn thì đòi hỏi phải thực hiện những công việc với độ phức tạp lớn hơn, yêu cầu cũng cao hơn hạng dưới.

Theo lãnh đạo Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (trước đây) và các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT (thay thế các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) thực hiện theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101 của Chính phủ.

Vị này cũng cho hay, ngành giáo dục cũng nỗ lực trong việc đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.

Vì vậy, muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP theo hướng mở rộng quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP là có thể sử dụng chứng chỉ của chuyên ngành thay thế.

Đấy là về tiêu chuẩn của từng chức danh và từng hạng chức danh. Nhưng làm cách nào để đạt được các tiêu chuẩn này thì lại là câu chuyện khác.

Thí dụ như tiêu chuẩn về đào tạo là phải tốt nghiệp đại học sư phạm thì đó là tiêu chuẩn cứng, tức là đã đi dạy, đứng lớp thì phải tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên.

Còn đối với người không tốt nghiệp đại học sư phạm nhưng muốn đi giảng dạy thì phải qua lớp bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm thì mới được giảng dạy, đó là chứng chỉ bồi dưỡng.

Như vậy, những người đã tốt nghiệp sư phạm rồi thì không phải học lớp này nữa vì trong trường họ đã được học rồi.

Bỏ hay không bỏ: Bộ GD-ĐT cần có chính kiến

Vậy chứng chỉ bồi dưỡng như ông nói và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp có gì khác nhau và theo Ông, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên có cần thiết?

Giáo viên trung học cơ sở là một chức danh nghề nghiệp. Trong chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở thì lại phân ra các hạng chức danh như giáo viên THCS hạng I, hạng II và hạng III.

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được xây dựng căn cứ vào tiêu chuẩn của từng hạng chức danh nghề nghiệp đó. Tiêu chuẩn thì phải căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vị trí việc làm và thể hiện năng lực, trình độ tương ứng với vị trí việc làm.

Tôi lấy thí dụ một giáo viên mới ra trường thì có thể đi dạy ngay nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhưng chưa thể bổ nhiệm vào chức danh giáo viên hạng II hoặc hạng I vì chưa có đủ kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết khác như các giáo viên đã đi dạy 5, 7 năm.

Một số ngành nghề còn yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác tối thiểu, đạt chuẩn hạng nhất định trở lên thì mới được giữ các vị trí làm công tác lãnh đạo quản lý (tổ trưởng bộ môn, hiệu phó, hiệu trưởng), vì anh không kinh qua kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp thì không thể quản lý được.

Vì vậy, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp phản ánh trình độ, năng lực, kinh nghiệm của viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng. Còn chứng chỉ bồi dưỡng thì như tôi nói bên trên có thể là 1 loại chứng chỉ bổ sung phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp.

Chúng ta cũng đừng nên có suy nghĩ “cứ chứng chỉ là không tốt”. Nếu chứng chỉ phục vụ cho đúng yêu cầu của quản lý nhà nước, đáp ứng đúng yêu cầu của đội ngũ viên chức xuất phát từ việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ thì “chứng chỉ không có tội tình gì cả”, không việc gì phải bỏ đi cả.

Nhưng vấn đề của các loại chứng chỉ bây giờ tôi hiểu đang có sự lẫn lộn, quá nhiều và nội dung trùng lắp, vì vậy mới gây những bức xúc trong đội ngũ giáo viên gần đây. Vì vậy, điều cần thiết bây giờ không phải là bỏ hay không bỏ một loại chứng chỉ nào đó mà cần phải rà soát lại hết tất cả những yêu cầu về điều kiện bắt buộc của từng loại chứng chỉ và đặc biệt là nội dung, chương trình của các loại chứng chỉ xem có xuất phát từ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn, vị trí việc làm hay không để tránh lãng phí, tốn kém cho xã hội.

Để làm được việc này thì cái gốc là cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra được quy định về tiêu chuẩn đối với từng chức danh nghề nghiệp. Trong từng chức danh nghề nghiệp thì đâu là tiêu chuẩn đối với từng hạng chức danh nghề nghiệp, từ đó mới xây dựng hệ thống bồi dưỡng theo quy định.

Nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên. Ông nghĩ thế nào về điều này?

Bỏ hay không bỏ chứng chỉ này thì Bộ Nội vụ không khẳng định được. Việc này phải lấy ý kiến rộng rãi của những người trực tiếp chịu tác động.

Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thì hơn ai hết Bộ phải rà soát lại và phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ, có cần hay không cần chứng chỉ này và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.

Vấn đề nếu bỏ đi thì cũng phải xác định rất rõ phương thức quản lý sẽ như thế nào?

Trao đổi với VietNamNet, ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chùm thông tư nói trên, bà nhận được rất nhiều phản ảnh với những luồng ý kiến khác nhau của chính những người làm trong ngành giáo dục về chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên. Trong đó, đa số ý kiến không đồng tình và nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ này.

"Tôi đang tiếp tục nghiên cứu, phân loại, tổng hợp các nhóm ý kiến để gửi kiến nghị đến Bộ GD-ĐT trong kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XIV sắp tới để Bộ nghiên cứu, xem xét. Trong đó, chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT cần phải phân tích chính sách để điều chỉnh hoặc có hướng dẫn cụ thể hơn nữa", ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền nói.

Theo bà Hiền, một chính sách vừa ban hành có nhiều ý kiến khác nhau thì cơ quan ban hành cần xem xét lại để có chỉnh sửa hợp lý.

Tuy việc này có liên quan đến Bộ Nội vụ nhưng Bộ GĐ-ĐT là cơ quan ban hành thông tư thì phải chủ động chủ trì rà soát, xem xét để đưa hướng tháo gỡ hợp lý.

Thu Hằng 

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

" alt="Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?" width="90" height="59"/>

Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?