Di-dong2.jpg
GTel Mobile đang chuẩn bị cho ra mắt mạng di động thứ 7 tại Việt Nam vào khoảng giữa tháng 7/2009. Ảnh: Thái Khang

Điểm mặt anh tài

Năm 1994, tập đoàn Comvik (Thụy Điển) bắt đầu hợp tác theo hình thức BCC với MobiFone với thời hạn 10 năm. Thời điểm đó được coi là “thời điểm vàng”, bởi thị trường Việt Nam vẫn còn “nguyên thủy” và độc quyền nên sự thành công của tập đoàn này cũng là điều dễ hiểu. 10 năm hợp tác với Comvik đã để lại cho MobiFone “bộ gen” chuyên nghiệp trong khai thác thị trường. Cho đến thời điểm này, MobiFone là mạng di động đáp ứng chuẩn quốc tế tốt nhất Việt Nam.

Tiếp bước thành công vang dội của Comvik thì dường như các “anh hùng hào kiệt” SK Telecom và Hutchison vẫn chưa được thỏa nguyện ở thị trường Việt Nam. Năm 2003, dự án đầu tư của SK Telecom đến từ Hàn Quốc với Saigon Postel (SPT) để đưa ra mạng di động CDMA đầu tiên tại Việt Nam. Thời điểm SK Telecom đầu tư được nhận định là “lý tưởng” bởi thị trường này còn sơ khai và quá nhiều tiềm năng. Thế nhưng những bất đồng quan điểm đã dẫn đến chuyện “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” trong dự án S-Fone. Những cơ hội kinh doanh vàng đã vội vã tuột qua trước mắt SPT và SK Telecom khiến “đứa con” S-Fone vật vã, èo uột kéo dài. Những toan tính mới đã đưa được ra cho dự án S-Fone, song cho đến thời điểm này vẫn chưa thể hiện thành những kết quả cụ thể.

" />

“Tân binh” Beeline chuẩn bị ra mắt

Ngoại Hạng Anh 2025-02-19 14:29:01 5249
Di-dong2.jpg
GTel Mobile đang chuẩn bị cho ra mắt mạng di động thứ 7 tại Việt Nam vào khoảng giữa tháng 7/2009. Ảnh: Thái Khang

Điểm mặt anh tài

Năm 1994,ânbinhBeelinechuẩnbịramắxếp hạng bóng đá tập đoàn Comvik (Thụy Điển) bắt đầu hợp tác theo hình thức BCC với MobiFone với thời hạn 10 năm. Thời điểm đó được coi là “thời điểm vàng”, bởi thị trường Việt Nam vẫn còn “nguyên thủy” và độc quyền nên sự thành công của tập đoàn này cũng là điều dễ hiểu. 10 năm hợp tác với Comvik đã để lại cho MobiFone “bộ gen” chuyên nghiệp trong khai thác thị trường. Cho đến thời điểm này, MobiFone là mạng di động đáp ứng chuẩn quốc tế tốt nhất Việt Nam.

Tiếp bước thành công vang dội của Comvik thì dường như các “anh hùng hào kiệt” SK Telecom và Hutchison vẫn chưa được thỏa nguyện ở thị trường Việt Nam. Năm 2003, dự án đầu tư của SK Telecom đến từ Hàn Quốc với Saigon Postel (SPT) để đưa ra mạng di động CDMA đầu tiên tại Việt Nam. Thời điểm SK Telecom đầu tư được nhận định là “lý tưởng” bởi thị trường này còn sơ khai và quá nhiều tiềm năng. Thế nhưng những bất đồng quan điểm đã dẫn đến chuyện “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” trong dự án S-Fone. Những cơ hội kinh doanh vàng đã vội vã tuột qua trước mắt SPT và SK Telecom khiến “đứa con” S-Fone vật vã, èo uột kéo dài. Những toan tính mới đã đưa được ra cho dự án S-Fone, song cho đến thời điểm này vẫn chưa thể hiện thành những kết quả cụ thể.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/387b399377.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’

{keywords}Tấm ảnh của Vĩnh anh Long còn giữ lại. Ảnh: NVCC.

Năm 2006, anh Long cùng vợ vào xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình Phước lập nghiệp. Bé Vĩnh ở quê với ông bà nội để đi học ở xã Nghĩa Phúc, Tân Kỳ, Nghệ An.

Tốt nghiệp lớp 12, bé Vĩnh vào TP.HCM làm công nhân một thời gian. Sau đó, do bị bệnh gan, em về quê chữa trị.

‘Bệnh khỏi, con nói sống ở quê buồn nên muốn đi xuất khẩu lao động ở Malaysia. Con nói, qua đó đi làm rồi gửi tiền về cho bố nuôi hai em ăn học. Nhà có em gái cũng đang đi làm ở Malaysia, tôi khá yên tâm’, anh Long nhớ lại lúc quyết định cho con gái đầu đi nước ngoài.

Tháng 1/2011, Vĩnh được bố và gia đình đưa ra sân bay sang nước bạn làm việc. Theo thông tin từ em gái, anh Long biết được, lúc mới sang, Vĩnh chưa xin được vào các công ty làm việc nên tạm thời đi làm phục vụ ở quán cà phê.

{keywords}
Anh Long cho biết, điều anh mong bây giờ là có thể tìm thấy con gái đầu của mình. Ảnh: NVCC.

Con gái đi được ba tháng, anh Long nhận được hung tin, Vĩnh mất tích khi đi uống nước vào ban đêm. ‘Tôi nghe em gái nói mà như sét đánh bên tai’, anh Long nhớ lại. Do có em gái đang ở Malaysia, anh giao tất cả việc tìm kiếm, báo cơ quan chức năng cho em gái.

Phần mình, anh vào chùa ở làm công quả suốt 5 năm liền để cầu mong cho con gái được bình an. Anh cũng giấu bố mẹ ở quê và vợ cũ việc con mất tích.

‘Tôi nghĩ con gái sẽ được tìm thấy, vì có em gái bên đó. Một phần, tôi sợ bố mẹ tôi và mẹ bé bị sốc. Tôi liên tục gọi điện cho cô của cháu để hỏi thăm tình hình. Lần nào, em tôi cũng nói đang tìm kiếm’, ông bố ba con giải thích lý do suốt hơn 8 năm không đi tìm con gái.

Vừa rồi, anh gọi cho em gái lần nữa để hỏi thăm tình hình của con thì được báo: ‘Nó chết rồi, còn đâu mà tìm’, anh Long rầu rĩ nói.

Trên trang cá nhân, anh tự dằn vặt mình: ‘Con gái ơi cha thương nhớ con nhiều lắm. Cũng chỉ vì cha thật thà ngu muội. Nên con phải chịu khổ tám năm trời. Bây giờ, cha đã tỉnh ngộ rồi. Tám năm trời con khóc gọi cha cứu con. Đau lòng lắm con ơi. Trời mưa cha vào nhà đắp mền tránh gió. Tám năm con chịu mưa gió ngoài trời đói cơm’.

Hiện, anh Long đã báo cho các cơ quan chức năng ở Việt Nam, lãnh sự quán Malaysia tại Việt Nam việc con gái mình mất tích 8 năm trước. Anh cũng đang hoàn tất thủ tục làm visa để có thể sang Malaysia tìm con. ‘Có thể con tôi gặp chuyện xấu mới bị như vậy. Vĩnh ơi, cha nhất định sẽ tìm thấy con. Dù con đã mất cha cũng phải đưa được con về nhà’, ông bố quê Nghệ An nói trong nước mắt.

Sau khi đọc được câu chuyện của anh chia sẻ trên mạng xã hội, những người Việt đang sinh sống và làm việc tại Malaysia cũng chia sẻ thông tin để ai biết Vĩnh đang ở đâu báo cho gia đình anh Long.

Ông Đặng Xuân Nam, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Phúc, cho biết, trước đây, Vĩnh được người cô đưa sang Malaysia làm ăn rồi thất lạc đến nay. Hiện phía ủy ban đã nhận được thông tin khai báo con mất tích của anh Long. Ông Nam cũng cho biết, hiện vợ chồng anh Long không còn ở địa phương, vì đã vào Nam lập nghiệp.

Anh Long nhờ mọi người, nếu biết thông tin về Vĩnh thì liên hệ địa chỉ: Phạm Văn Long (ấp 5, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình Phước). Số điện thoại: 0983487036.

Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm

Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm

Gặp nhau, chỉ ‘liếc mắt đưa tình’ với cô gái khi đó 17 tuổi nhưng ông Ken Reesing (cựu binh Mỹ) mãi chôn chặt trong tim.

">

Con gái mất tích khi đi xuất khẩu lao động, 8 năm sau ông bố mới hối hận đi tìm

Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào

Theo kết quả nghiên cứu được xuất bản trên tạp chí JAMA Network Open, các nhà khoa học phát hiện hơn 50% bệnh nhân ung thư đại trực tràng khởi phát sớm có biểu hiện chảy máu đường tiêu hóa hoặc có máu trong phân. 40% có triệu chứng đau bụng quặn thắt không rõ nguyên nhân. 27% bệnh nhân đã thay đổi thói quen đại tiện.

Phân trong máu có thể báo hiệu các vấn đề đường tiêu hóa khác, không phải ung thư. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát hiện ở người bị chảy máu đường tiêu hóa, nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng tăng 5 đến 54 lần. Ở người bị đau bụng, tỷ lệ mắc bệnh tăng 1,3 đến 6 lần.

Tuy nhiên, bệnh nhân thường được chẩn đoán rất muộn, tính từ khi gặp các triệu chứng này.

"Những bệnh nhân trẻ tuổi có thể gặp phải các dấu hiệu bất thường liên tục, nhưng trì hoãn việc đến bác sĩ. Họ thường nghĩ mình còn quá trẻ để lo lắng về bệnh ung thư, hoặc không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như bảo hiểm y tế", nghiên cứu nêu rõ.

Các nhà khoa học cho biết, ngay cả khi đã đi khám, cả bệnh nhân và bác sĩ đều coi nhẹ mức độ nghiêm trọng của triệu chứng, không nhận ra các tín hiệu lâm sàng của ung thư. Theo nhóm nghiên cứu, chảy máu trực tràng ở người trẻ thường được coi là tình trạng lành tính hơn, như bệnh trĩ.

Các nhà khoa học tin rằng nghiên cứu mới cho thấy sự cần thiết của việc sàng lọc ung thư sớm và vai trò của các bác sĩ lâm sàng trong việc chẩn đoán ung thư.

Mô hình biểu thị ung thư đại trực tràng. Ảnh: Jo Panuwat D">

Dấu hiệu ung thư đại trực tràng dễ bị bỏ qua

友情链接