Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- - Nhiều tập đoàn đang nắm trong tay ít nhất 2 trường đại học, thậm chí tới 4- 5 trường đại học chưa kể các trường ở cấp học khác. Nhiều vụ chuyển nhượng mua bán lên tới hàng trăm tỷ đồng để sở hữu một trường đại học.
Những cuộc chuyển nhượng hàng trăm tỷ
Vừa qua, tập đoàn giáo dục Nguyễn Hoàng đã xác nhận mua thành công Trường ĐH Hoa Sen. Phía Nguyễn Hoàng cho biết, một số cổ đông của trường này đã tiếp cận tập đoàn này với mong muốn chuyển nhượng lại cổ phần của họ. Tập đoàn Nguyễn Hoàng chưa xác định số lượng cổ phần mua được là bao nhiêu do quá trình đàm phán riêng rẽ với cổ đông hiện hữu, tỷ lệ cổ phần mua được tùy thuộc vào việc chuyển nhượng lại của các cổ đông. Trên thực tế Nguyễn Hoàng đã nắm trong tay hơn 51% số cổ phần và sẽ nắm quyền lãnh đạo trường ĐH Hoa Sen.
Còn công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech do ông Kiều Xuân Hùng làm giám đốc hiện đang sở hữu hai trường đại học tư thục lớn là Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế tài chính TP.HCM với quy mô hàng chục ngàn sinh viên. Được biết, cái giá để ông Kiều Xuân Hùng và các cổ đông công ty cổ phần đầu tư phát triển giáo dục Hutech có được Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là hơn 100 tỷ đồng.
Trước Trường ĐH Hoa Sen, Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng mua thành công Trường ĐH Gia Định với giá khoảng 100 tỷ đồng. Sau khi chuyển nhượng, trường đại học này vừa được cải tổ lãnh đạo. Ông Hà Hữu Phúc, nguyên Vụ trưởng Cơ quan Đại diện Bộ GD-ĐT về làm hiệu trưởng; ông Thái Bá Cần, từng là hiệu trưởng Trường ĐH Hồng Bàng là chủ tịch Hội đồng Quản trị.
Trước đó, tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng sở hữu Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng với giá trị khoảng 500 tỷ đồng và Trường ĐH Bà Rịa Vũng Tàu. Chưa kể một hệ thống các trường quốc tế Bắc Mỹ từ mầm non, tới THPT ở TP.HCM và các tỉnh lân cận với phương châm “vào mầm non, ra tiến sĩ”.
Hiện tại, Tập đoàn Thành Thành Công của ông Đặng Văn Thành làm chủ tịch cũng đang sở hữu hai trường là Trường ĐH Yersin (Đà Lạt) và Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi (Đồng Nai). Chưa kể, tập đoàn này còn có hệ thống các trường từ mầm non tới đại học.
Cách đây 6 năm, công ty phát triển Hùng Hậu ký kết thỏa thuận đầu tư vào Trường ĐH Văn Hiến nhưng thực chất là mua lại trường này với giá 75 tỷ. Trong đó 40 tỷ đồng thoái vốn cho các tổ chức góp vốn trước đó và 35 tỷ đồng ghi nhận và xác định công sức đóng góp của tập thể cán bộ giảng viên trường này. Hiện tại, ngoài Trường ĐH Văn Hiến. Tập đoàn Hùng Hậu cũng sở hữu các trường:Trường CĐ Vạn Xuân, Trường Trung cấp Vạn Tường, Trường Trung cấp Vạn Hạnh.
Những "ông lớn" thâu tóm giáo dục ngoài những công ty, tập đoàn bao gồm cả cá nhân. Hiện tại ông Lê Lâm, Hiệu trưởng Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn đang cùng lúc sở hữu 3 trường khác là Trường Trung cấp Đại Việt TP.HCM, Trường CĐ Công nghệ và Kinh doanh Việt Tiến (Đà Nẵng) và trung cấp Đại Việt Cần Thơ. Hay 2 chị em Đặng Hoàng Yến, Chủ tịch Hội đồng Tập đoàn Tân Tạo và ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc cùng sở hữu hai trường đại học. Trong đó, ông Tâm sở hữu Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM; Bà Yến sở hữu Trường ĐH Tân Tạo.
Vì sao việc mua bán trường rầm rộ?
Theo Nghị định 46 năm 2017 quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục trong đó quy định rõ điều kiện hoạt động của tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non tới đại học cũng như tổ chức kiểm định giáo dục ban hành năm 2017, để mở một trường tư thục phải có vốn đầu tư với mức tối thiểu là 1.000 tỷ đồng (không bao gồm giá trị đất xây dựng trường); vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản; đến thời điểm thẩm định cho phép thành lập trường đại học tư thục, giá trị đầu tư phải thực hiện được trên 500 tỷ đồng.
Hiệu trưởng một trường đại học ở TP.HCM, cho rằng sở dĩ việc mua bán chuyển nhượng trường tư đang diễn ra rầm rộ vì mua cũ sẽ dễ hơn mở mới. Nếu mở trường một trường đại học, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra một con số không nhỏ để đáp ứng đủ yêu cầu, trong khi đó mua lại thì con số này chưa tới 1/10 điều kiện.
Còn theo ông Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, có 2 lý do dẫn tới việc mua bán, sáp nhập các trường đại học ngoài tư thục sôi động.
Thứ nhất, theo xu hướng các nhà đầu tư đã quan tâm tới việc đầu tư vào giáo dục- đây là điều tốt. Thứ hai, nhiều trường ngoài công lập hiện nay rất khó khăn, chủ yếu do sự thay đổi về thị hiếu của người học nên phải kéo nhà đầu tư vào. Khi các nhà đầu tư, đầu tư vào trường với mức cao, thì coi như nhà đầu tư này làm chủ nhà trường và gọi nôm na là "mua trường".
Ông Quân cho rằng, cá nhân hay tập đoàn nào sở hữu các trường đại học không phải là vấn đề quan trọng nhất. Bất kỳ nhà đầu tư trong nước hay ngoài nước nếu đầu tư vào các trường đại học đều được hoan nghênh, nhưng điều quan trọng nhất là khi đầu tư vào rồi họ làm thế nào, có bảo đảm được chất lượng, có trách nhiệm với trường hay không
“Vấn đề ở đây là ông chủ của những trường này có chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào mà không quan tâm tới chất lượng hay không. Do vậy khi họ đầu tư vào thì xem xét họ xây dựng trường thế nào, tổ chức ra sao, còn trong quá trình chuyển đổi có thể có chuyển này chuyện kia nhưng phải xem xét đích cuối cùng là chất lượng ra sao”- ông Quân nói.
Một tiến sĩ có kinh nghiệm trong đại học ngoài công lập cho rằng bà không có gì ngạc nhiên khi việc mua bán, sáp nhập diễn ra rầm rộ. “Theo quan sát của tôi kể từ sau khi Trường ĐH Phan Châu Trinh và Trường ĐH Hoa Sen “chết” thì không còn khái niệm trường tư không vì lợi nhuận nữa. Việc trường tư không vì lợi nhuận nữa được coi như một cơ sở kinh doanh đã trở thành thực tế. Như vậy, khi trở thành một cơ sở kinh doanh thì việc mua bán, sáp nhập là chuyện bình thường. Những tập đoàn sẽ "xông" vào lĩnh vực kinh doanh với sức mạnh tài chính và quyền lực sẽ đủ quyền năng thâu tóm các trường có sẵn"- bà nói.
Theo bà, hiện tại và trong tương lai giáo dục ngoài công lập sẽ trở thành cuộc chơi của các tập đoàn lớn. Đây là điều nguy hiểm bởi muốn có đại học chính nghĩa thì phải có người hiểu đại học, nhưng lực lượng để làm đại học hoặc là rời bỏ cuộc chơi hoặc ở lại để sống qua ngày bởi họ không có quyền hành gì.
Còn một trưởng phòng đào tạo ở phía Nam cho hay, hiện nay giáo dục chất lượng cao đang là nhu cầu chính đáng của phần lớn người dân Việt Nam, vì vậy nhu cầu mở các cơ sở giáo dục đang rất lớn, đặc biệt khi các tập đoàn lớn có mối liên kết với nhau trong vấn đề về nhân lực.
“Việc một số tập đoàn có thế mạnh về giáo dục tập trung đầu tư cho giáo dục, trong khi “quota” mở các cơ sở đào tạo đại học ở các thành phố lớn không còn nữa thì việc "thâu tóm" diễn ra là hiển nhiên”- ông nói.
Ngoài lý do trên, theo ông những tập đoàn giáo dục lớn muốn chiếm lĩnh thị trường thì cần có nhiều sản phẩm cho nhiều phân khúc nên họ cần tập hợp nhiều trường để tạo nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Ngoài ra với những chính sách ngày một mở cửa, dân số đông, kinh tế phát triển nên các tập đoàn giáo dục cũng đón đầu xu thế để có thể phát triển mạnh mẽ hơn và dần hướng đến xuất khẩu giáo dục.
Lê Huyền
" alt="Những cuộc thâu tóm trường đại học" /> Sở GD&ĐT tỉnh TT-Huế đang vào cuộc xác minh nghi vấn lộ đề thi kết thúc học kỳ 1. Ảnh minh hoạ Thông tin ban đầu, việc lộ đề bài này được phát hiện trong quá trình diễn ra buổi thi kết thúc học kỳ 1 của khối lớp 12 vào ngày 7/1.
Thời điểm trên, khi đang làm bài thi một môn thuộc khối xã hội, 1 học sinh được phát hiện sử dụng tài liệu và bị lập biên bản.
Sau khi thu giữ tài liệu của học sinh này, nhà trường nơi tổ chức buổi thi tiếp tục phát hiện có bốn mã đề của một môn học trong tổ hợp này bị lộ.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh TT - Huế, đây là buổi kiểm tra cuối kỳ chung của toàn tỉnh và đề thi do đơn vị này ra. Đề này lấy từ ngân hàng đề thi của Sở và đưa về cho các trường tự in ấn, phát đề cho học sinh, hình thức tương tự như kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Sở GD-ĐT hiện đang cho kiểm tra, làm rõ thông tin việc lộ đề này xuất phát từ đâu. Sau khi làm rõ thông tin, Sở sẽ xem xét việc lộ đề nếu có đã gây ảnh hưởng như thế nào.
"Mặc dù là kiểm tra học kỳ nhưng chúng tôi sẽ kiên quyết làm rõ, xử lý nghiêm cán bộ nếu có sai phạm. Trường hợp việc lộ đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thì sẽ xem xét cho tổ chức lại buổi kiểm tra tổ hợp môn xã hội cuối học kỳ 1 khối 12 trên toàn tỉnh", ông Tân cho biết.
Nữ giáo viên ở Thừa Thiên-Huế làm lộ đề kiểm tra học kỳ vì 'thương cháu'Sau khi nhận đề thi kiểm tra kết thúc học kỳ I khối lớp 12, một nữ giáo viên ở Thừa Thiên-Huế vì thương cháu nên đã tìm cách lấy phần tự luận của tổ hợp môn xã hội đưa về cho cháu chuẩn bị đi thi." alt="Xác minh nghi vấn lộ đề kiểm tra kết thúc học kỳ lớp 12 ở TT" />MC Hồng Phúc ra mắt MV tôn vinh văn hóa - du lịch Việt Nam. MV được thực hiện trong 2 tháng, quay hình tại nhiều địa danh trong cả nước. Ngoài ra, những hình ảnh bên lề chương trình Check in Vietnamkhông phát sóng cũng được đưa vào, qua đó giúp khán giả hiểu hơn về chương trình.
Qua MV, Hồng Phúc cùng ê-kíp chia sẻ những món ăn, văn hóa và cảnh đẹp của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Ca khúc cũng được Hồng Phúc đặt hàng nhạc sĩ Yên Lam viết với ca từ dễ nhớ, giai điệu bắt tai.
"Tôi từng nhận nhiều ân tình của mọi người trong những giai đoạn khó khăn. Tôi nghĩ tại sao lúc này mình không làm một điều gì đó như lời cảm ơn gửi đến họ? Tôi quyết định cùng ê-kíp thực hiện 1 MV xem như món quà, kỷ niệm với chính mình và những người thương", anh chia sẻ.
Đây cũng lần đầu tiên Hồng Phúc khoe giọng hát, chính thức ra mắt với vai trò ca sĩ. Theo Hồng Phúc, anh ước mơ ca hát từ bé nhưng vì bận rộn và định hướng công việc nên chưa thực hiện được. Trong nhiều năm, Hồng Phúc vẫn thỉnh thoảng hát trong các chương trình, văn nghệ bên bạn bè, người thân.
Cầm micro khoe giọng hát ở tuổi 43, Hồng Phúc không tránh khỏi áp lực, lo lắng. Anh nói sẵn sàng đón nhận khen chê, góp ý từ khán giả với mong muốn được hoàn thiện mình và thử thách ở những nấc thang mới của nghề nghiệp.
Hồng Phúc tự chấm giọng hát mình 6 điểm. Anh cũng dành nhiều tâm huyết đầu tư như tập thể dục để có cột hơi khỏe, sinh hoạt điều độ, luyện thanh mỗi ngày với giáo viên thanh nhạc. Hồng Phúc không đặt nặng vấn đề cát-sê hay danh tiếng mà đơn giản chỉ muốn thỏa niềm đam mê ấp ủ bấy lâu.
“Tôi mong MV được đón nhận rộng rãi. Nếu khán giả ủng hộ, tôi sẽ tiếp tục cho ra mắt nhiều ca khúc, làm một đêm nhạc riêng và mời các ca sĩ đến cùng mình biểu diễn”, anh nói.
Hồng Phúc sinh năm 1980, tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM. Anh theo nghề MC được 20 năm, ghi dấu ấn với khán giả truyền hình qua nhiều chương trình như: Thay đổi cuộc sống, Hãy chọn giá đúng, Như chưa hề có cuộc chia ly....
Trailer MV 'Check in Vietnam'
MC Hồng Phúc VTV làm podcast, mời dàn nghệ sĩ kể chuyệnMC Hồng Phúc thực hiện podcast ‘Màu hạnh phúc’ - chuỗi hành trình chia sẻ của các nghệ sĩ về công việc và cuộc sống sau ánh đèn sân khấu." alt="MC VTV Hồng Phúc áp lực khi làm ca sĩ ở tuổi 43" />- - Hội đồng Anh tại Việt Nam vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ GD&ĐT nhằm thúc đẩy giảng dạy doanh nghiệp xã hội và đổi mới xã hội trong các trường đại học tại Việt Nam.
Lễ ký kết có sự chứng kiến của Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc, ngài Ed Vaizey – Đặc phái viên Thương mại của Thủ tướng Anh, ngài Gareth Ward - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Anh tại Việt Nam.
Tại lễ ký kết, ông Ed Vaizey – Đặc phái viên thương mại của Thủ tướng Anh nhấn mạnh: “Vương quốc Anh là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực doanh nghiệp xã hội. Thông qua Hội đồng Anh tại Việt Nam, tôi tin tưởng rằng, thỏa thuận hợp tác hôm nay sẽ giúp tăng cường hợp tác hơn nữa giữa hai quốc gia; góp phần vào sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam nói chung và lĩnh vực phát triển doanh nghiệp xã hội nói riêng, hướng tới sự phát triển bền vững của Việt Nam”.
Ông Ed Vaizey cho rằng, trường đại học, nơi cung cấp các nguồn nhân lực đầy tiềm năng sẽ là nơi tốt nhất giúp thực hiện nhiệm vụ này với việc trang bị cho sinh viên kiến thức và hành trang, truyền lửa nhiệt huyết cho việc khởi sự các doanh nghiệp xã hội, một công việc quan trọng để tạo ra lực lượng doanh nhân mới, làm động lực phát triển kinh tế và phục vụ các mục tiêu xã hội, góp phần ổn định và phát huy tài năng trẻ của quốc gia.
Bà Donna McGowan, Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam cho biết, Hội đồng Anh đã tích cực hỗ trợ và phối hợp với các cấp để phổ biến và mang kiến thức về doanh nghiệp xã hội tới gần hơn với người Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ, sinh viên các trường đại học.
Gần đây nhất, Hội đồng Anh đã phối hợp với Trường đại học Kinh tế quốc dân triển khai chương trình Thanh niên Việt Nam vì sáng tạo xã hội, trong đó bao gồm khóa đào tạo giảng viên quốc gia về sáng tạo xã hội, tổ chức cuộc thi Thanh niên vì sáng tạo xã hội.
Theo kỳ vọng, thỏa thuận sẽ thúc đẩy kỹ năng doanh nhân xã hội, đổi mới xã hội và đối thoại trong môi trường đa văn hóa tại 200 trường đại học tại Việt Nam, giúp cho sinh viên có hành trang bước vào tương lai, giúp các em nắm bắt được các cơ hội việc làm tốt hơn, đặc biệt khi các em có mong muốn khởi nghiệp.
Thỏa thuận hướng tới một số mục tiêu cụ thể: nâng cao nhận thức về phát triển doanh nghiệp xã hội trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo cho ít nhất 30% sinh viên các trường đại học; hỗ trợ kiến thức, kỹ năng về doanh nhân xã hội, sáng tạo xã hội và lãnh đạo cộng đồng cho 200 giảng viên, giúp họ triển khai thành công các hoạt động lan tỏa tại trường đại học.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT không chủ động được trong việc điều tiết thừa/thiếu giáo viên
Ngành Giáo dục, đặc biệt là phòng GD-ĐT không được giao nhiệm vụ chủ trì, đầu mối tham mưu giúp UBND quận, huyện tuyển dụng nên không chủ động được trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên.
" alt="Ít nhất 30% sinh viên sẽ được nâng cao nhận thức về doanh nghiệp xã hội" /> Dự thảo Nghị định mới đang tạo hành lang pháp lý để quản lý các nền tảng quảng cáo xuyên biên giới như Facebook, Google. Ảnh: Trọng Đạt Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải tiến hành nộp thuế theo quy định pháp luật. Các đơn vị này có nghĩa vụ phải kiểm tra, rà soát sản phẩm quảng cáo để đảm bảo quy định tại Điều 8 Luật Quảng cáo.
Cụ thể, các hành vi bị xử lý bao gồm quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm (súng, vũ khí, thuốc lá, thuốc kích dục,...), tiết lộ bí mật nhà nước, gây phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, xúc phạm danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.
Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam cũng phải tuân thủ quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Luật An ninh mạng.
Theo đó, các đơn vị này không được đặt sản phẩm quảng cáo vào các vị trí có nội dung câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Những nơi chứa các nội dung xuyên tạc lịch sử, thông tin sai sự thật, hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người và xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội sẽ không được phép đặt quảng cáo.
Nghị định cũng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải có giải pháp bảo đảm người phát hành quảng cáo ở Việt Nam có khả năng kiểm soát, phát hiện và loại bỏ các sản phẩm quảng cáo vi phạm quy định pháp luật.
Quy định với người kinh doanh, phát hành quảng cáo
Không chỉ tạo hành lang pháp lý để quản lý các nền tảng quảng cáo xuyên biên giới như Facebook, Google, dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 181/2013 cũng quy định rất cụ thể đối với người kinh doanh, phát hành và cả người có nhu cầu đăng quảng cáo.
Việc thắt chặt quy định sẽ buộc Facebook, Google phải tuân thủ các quy định tại Luật Quảng cáo và Luật An ninh mạng. Theo đó, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên nền tảng của tổ chức xuyên biên giới có trách nhiệm phải kiểm tra nội dung sản phẩm quảng cáo, bảo đảm không vi phạm quy định tại Điều 8 Luật Quảng cáo.
Những người này cũng có nghĩa vụ phải yêu cầu nền tảng xuyên biên giới chọn vị trí đặt quảng cáo không vi phạm quy định tại Điều 8 Luật An ninh mạng.
Với người phát hành quảng cáo tại Việt Nam (VD: báo, trang tin, kênh YouTube, ứng dụng,... - Pv), họ phải đảm bảo khả năng kiểm soát để phát hiện, loại bỏ các sản phẩm quảng cáo vi phạm được cung cấp từ dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới.
Đơn vị phát hành quảng cáo cũng không được đăng, phát sản phẩm quảng cáo của các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới đã được cơ quan chức năng có thẩm quyền thông báo vi phạm pháp luật Việt Nam.
Với người có nhu cầu quảng cáo, họ sẽ không được đăng, phát sản phẩm quảng cáo trên các nền tảng quảng cáo vi phạm pháp luật. Những người này cũng sẽ phải chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo khi ký kết hợp đồng với các nền tảng, dịch vụ xuyên biên giới.
Trọng Đạt
Facebook đồng ý trả 123 triệu USD tiền thuế cho Pháp
Facebook hôm nay đã đồng ý trả hơn 100 triệu Euro tiền thuế cho chính phủ Pháp, bao gồm một số khoản tiền phạt.
" alt="Thắt chặt quy định, buộc Facebook, Google tuân thủ pháp luật Việt Nam" />Sở GD&ĐT tỉnh TT-Huế đang vào cuộc xác minh nghi vấn lộ đề thi kết thúc học kỳ 1. Ảnh minh hoạ Thông tin ban đầu, việc lộ đề bài này được phát hiện trong quá trình diễn ra buổi thi kết thúc học kỳ 1 của khối lớp 12 vào ngày 7/1.
Thời điểm trên, khi đang làm bài thi một môn thuộc khối xã hội, 1 học sinh được phát hiện sử dụng tài liệu và bị lập biên bản.
Sau khi thu giữ tài liệu của học sinh này, nhà trường nơi tổ chức buổi thi tiếp tục phát hiện có bốn mã đề của một môn học trong tổ hợp này bị lộ.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh TT - Huế, đây là buổi kiểm tra cuối kỳ chung của toàn tỉnh và đề thi do đơn vị này ra. Đề này lấy từ ngân hàng đề thi của Sở và đưa về cho các trường tự in ấn, phát đề cho học sinh, hình thức tương tự như kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Sở GD-ĐT hiện đang cho kiểm tra, làm rõ thông tin việc lộ đề này xuất phát từ đâu. Sau khi làm rõ thông tin, Sở sẽ xem xét việc lộ đề nếu có đã gây ảnh hưởng như thế nào.
"Mặc dù là kiểm tra học kỳ nhưng chúng tôi sẽ kiên quyết làm rõ, xử lý nghiêm cán bộ nếu có sai phạm. Trường hợp việc lộ đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thì sẽ xem xét cho tổ chức lại buổi kiểm tra tổ hợp môn xã hội cuối học kỳ 1 khối 12 trên toàn tỉnh", ông Tân cho biết.
Nữ giáo viên ở Thừa Thiên-Huế làm lộ đề kiểm tra học kỳ vì 'thương cháu'Sau khi nhận đề thi kiểm tra kết thúc học kỳ I khối lớp 12, một nữ giáo viên ở Thừa Thiên-Huế vì thương cháu nên đã tìm cách lấy phần tự luận của tổ hợp môn xã hội đưa về cho cháu chuẩn bị đi thi." alt="Xác minh nghi vấn lộ đề kiểm tra kết thúc học kỳ lớp 12 ở TT" />
- ·Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- ·Báo động đỏ ngành khoa học xã hội?
- ·Jack Ma bất ngờ mua 50 triệu USD cổ phiếu Alibaba
- ·Một tuần, 673 xe bị phạt nguội ở Bắc Ninh
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Twitter của thủ tướng Ấn Độ bị hack
- ·Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?
- ·Quảng cáo người nước ngoài dùng đũa ăn bánh kẹp gây tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- ·Vị bác sĩ nào từng cứu sống hàng triệu người nhờ sáng kiến sát khuẩn tay?
- - Sandal đế bệp mang đến sự thoải mái và trẻ trung cho các bạn gái. Đặc biệt nó rất dễ kết hợp với quần short ngắn và váy hoa dáng xòe.
Những đôi sandal bệt với phần quai mảnh, màu sắc nổi bật như hồng cánh sen, vàng tươi, sắc tím đậm hay xanh non...sẽ giúp bạn chạy nhảy dễ dàng, ngoài ra bạn còn thoải mái khoe chân trắng xinh.
Thông thường, sandal bệt này có 2 dáng đặc trưng: quai ngang và dạng xỏ ngón. Sandal dạng xỏ ngón được thiết kế với phần quai vắt qua ngón chân nên khi diện kiểu dáng này bạn tha hồ chạy nhảy mà không lo bị tuột.
Kiểu xăng đan quai mảnh dễ dàng vận động, được sử dụng nhiều trong những chuyến đi biển hoặc píc níc, có phần đế cứng, bề mặt láng mịn tạo sự mát mẻ.
Cùng điểm qua những mẫu sandal đang được ưa chuộng và chọn cho mình kiểu phù hợp nhất nhé.
" alt="Chọn sandal khoe đôi chân trắng hồng" /> - - Hàng loạt ý tưởng độc đáo của học trò khối 12 Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm (Hà Nội) được thể hiện qua những đoạn video clip ngắn gửi tặng thầy cô.
" alt="Những clip độc đáo mùa bế giảng" />Bâng khuâng khung cửa học trò trước ngày xa trường. Ảnh: Văn Chung Thương hiệu Tecno cực kỳ phổ biến ở Châu Phi và thuộc sở hữu của Transsion Tuy nhiên, những chiếc điện thoại giá rẻ này về lâu dài khiến nó trở thành một chiếc điện thoại đắt tiền. Một báo cáo gần đây của BuzzFeed News cáo buộc rằng, một số điện thoại Trung Quốc chứa phần mềm độc hại đã bí mật tải xuống các ứng dụng và cố gắng đăng ký dịch vụ của người dùng mà họ không biết hoặc không được phép.
Một trường hợp điển hình là của một người đàn ông Nam Phi 41 tuổi, người đang sở hữu chiếc điện thoại Tecno W2. Người này cho rằng, điện thoại của anh ta thường xuyên bị quấy rầy bởi các quảng cáo bật lên làm gián đoạn cuộc gọi và cuộc trò chuyện của anh ấy. Nạn nhân cũng cho biết, dữ liệu trả trước của mình đã bị sử dụng hết một cách bí ẩn và các tin nhắn về đăng ký trả phí cho các ứng dụng mà anh ta không bao giờ yêu cầu.
Trong một cuộc hợp tác điều tra giữa BuzzFeed News và một dịch vụ bảo mật di động Secure-D, người ta đã phát hiện ra rằng phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại nhằm ăn cắp dữ liệu và tiền của khách hàng thông qua các đăng ký không được yêu cầu.
Hơn nữa, Secure-D còn cho biết, hệ thống mà các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng để bảo vệ mạng và khách hàng của họ trước các giao dịch gian lận được báo cáo đã chặn 844.000 giao dịch được kết nối với phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại Transsion từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2019.
BuzzFeed News trích lời một người phát ngôn của Transsion đã xác nhận rằng một số điện thoại Tecno W2 của công ty có chứa các chương trình Triada và xHelper bị ẩn và đổ lỗi cho nhà cung cấp không xác định trong quy trình chuỗi cung ứng. Công ty cũng ám chỉ rằng họ luôn coi trọng bảo mật dữ liệu của người tiêu dùng và an toàn sản phẩm.
Người phát ngôn cho biết thêm: “Mỗi phần mềm được cài đặt trên mỗi thiết bị đều trải qua một loạt kiểm tra bảo mật nghiêm ngặt, chẳng hạn như nền tảng quét bảo mật của riêng chúng tôi, Google Play Protect, GMS BTS và kiểm tra VirusTotal”. Transsion tuyên bố rằng họ không kiếm được lợi nhuận từ phần mềm độc hại nhưng từ chối cho biết có bao nhiêu thiết bị cầm tay đã bị nhiễm.
Ngoài Transsion, Secure-D trước đây đã phát hiện ra phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại Alcatel do một nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc khác là TCL Communication sản xuất ở Brazil, Malaysia và Nigeria. Công ty bảo mật này cũng tiết lộ cách mà công nghệ Trung Quốc cài sẵn trên điện thoại thông minh giá rẻ ở Brazil và Myanmar đã ăn cắp dữ liệu người dùng bằng các giao dịch gian lận.
Điện thoại giá rẻ chủ yếu được mua bởi những người có thu nhập thấp ở các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên ở các quốc gia phát triển như Mỹ vẫn còn nhiều người đang sử dụng loại điện thoại giá rẻ này. Đầu năm nay, một dịch vụ bảo mật, Malwarebytes, đã tìm thấy phần mềm độc hại được cài đặt sẵn có nguồn gốc từ Trung Quốc trong hai mẫu điện thoại được cung cấp cho những công dân có thu nhập thấp như một phần của chương trình Lifeline nhằm cung cấp điện thoại và dữ liệu di động được trợ giá của chính phủ Mỹ.
Phan Văn Hòa (theo Gizmochina)
Mỹ cảnh báo mã độc Trung Quốc tồn tại cả thập kỷ
Mỹ ngày 3/8 đưa ra cảnh báo trong 10 năm qua, các nhà nghiên cứu an ninh nước này liên tục nhìn thấy một loại mã độc có liên quan đến Chính phủ Trung Quốc.
" alt="Điện thoại giá rẻ Trung Quốc cài sẵn phần mềm độc hại trộm tiền người dùng" />Meta đang bị cáo buộc trục lợi từ quyền riêng tư của người dùng châu Âu trên các nền tảng xã hội của mình. Theo đơn khiếu nại, Meta đã bỏ qua quyền của người dùng trong việc từ chối bị theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội Facebook và Instagram của mình.
NOYB cho rằng cách duy nhất để người dùng từ chối bị theo dõi trên Facebook và Instagram là nâng cấp gói đăng ký trả phí, điều này là bất hợp pháp. Theo Quy định bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) được EU áp dụng, việc từ chối sự theo dõi của nền tảng phải dễ dàng như việc đồng ý.
Hiện nay, việc đồng ý bị theo dõi trên các nền tảng Facebook và Instagram chỉ đơn giản bằng một thao tác nhấp chuột, nhưng để thu hồi quyền buộc người dùng phải duyệt một số trang web và chấp nhận trả “phí riêng tư” để được cung cấp dịch vụ không có quảng cáo.
Từ tháng 11/2023, để tuân thủ GDPR, Meta cho phép người dùng Facebook và Instagram ở châu Âu có thể đăng ký các gói dịch vụ trả phí không có quảng cáo, trong đó người dùng có thể lựa chọn về việc cho nền tảng thu thập và sử dụng dữ liệu của họ phục vụ hoạt động quảng cáo được nhắm mục tiêu.
‘Phí riêng tư’ dao động từ 9,99 Euro/tháng (với người dùng web) đến 12,99 Euro/tháng (với người dùng iOS và Android). Từ ngày 1/3, dự kiến người dùng sẽ phải trả thêm 6 Euro/tháng (với người dùng web) đến 8 Euro/tháng (với người dùng iOS và Android) cho mỗi tài khoản.
Massimiliano Gelmi, luật sư của NOYB, cho biết: “Luật pháp rất rõ ràng, việc từ chối cũng phải dễ dàng như đưa ra sự đồng ý. Tuy nhiên, việc phải trả tới 251,88 Euro/năm để từ chối không đơn giản như nhấp vào “OK” để chấp nhận bị theo dõi”.
Đáp lại, trong một bài đăng trên blog, Meta tuyên bố việc trả phí dịch vụ để thay thế cho việc xem quảng cáo là một mô hình kinh doanh có uy tín và hiệu quả về mặt kinh tế trong nhiều ngành. Vì vậy, việc Meta cung cấp gói dịch vụ không có quảng cáo là ‘giải pháp tốt nhất để tuân thủ’ và ‘đáp ứng những phát triển quy định, hướng dẫn và quyết định mới nhất của tòa án do các cơ quan quản lý và tòa án hàng đầu châu Âu đưa ra trong những năm gần đây’.
(theo Securitylab)
Công nghệ Wi-Fi 7 sắp ra mắt sẽ nhanh và ổn định hơn
Thế hệ Wi-Fi 7 mới sắp ra mắt sẽ tập trung vào việc cải thiện hiệu suất của công nghệ không dây, mà trên hết là tính ổn định của hệ thống." alt="Meta bị phản đối vì bắt người dùng phải trả phí để mua ‘quyền riêng tư’" />
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- ·Thắt chặt quy định, buộc Facebook, Google tuân thủ pháp luật Việt Nam
- ·BTC đêm nhạc Westlife trả lời lập lờ nghi vấn quảng cáo sàn tiền ảo bất hợp pháp
- ·Đạo diễn Trung Quốc bị tố ngoại tình với sao nữ kém 27 tuổi
- ·Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- ·'95% tự tử là do rối loạn tâm thần'
- ·Cô gái quỳ gối cầu hôn bạn trai sau 8 năm yêu nhau
- ·Tìm những tinh trùng sót lại giúp nam giới làm cha
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- ·Người dùng “bội thực” vì quảng cáo qua tin nhắn