Chiếc Ford Ranger bị nổ lốp khi di chuyển trên cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Ảnh: PDV.

Dù biết vậy nhưng trong thực tế, nhiều lái xe khá chủ quan, ít khi quan tâm đến lốp xe dẫn đến những vụ nổ lốp bất ngờ. Đặc biệt, nếu xe chạy tốc độ cao, xe có thể mất lái, nguy hiểm đến tính mạng.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nổ lốp. Đơn cử như trường hợp chiếc Ranger mới đây bị nổ lốp trên cao tốc Hà Nội – Lào Cai là do lốp đã quá mòn. Vì thế sau khi chia sẻ sự việc của mình lên mạng xã hội facebook, chủ xe đã nhận khá nhiều lời chê trách.

" />

Nổ lốp xe

Bóng đá 2025-02-03 20:36:44 62

Mới đây,ổlốhcm.24h những hình ảnh về chiếc xe Ford Ranger lưu thông trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai bị nổ lốp trở thành tâm điểm bàn tán của cư dân mạng. Nhiều người khi thấy hình ảnh chiếc lốp bị nổ đã không khỏi giật mình trước mức độ nguy hiểm của sự việc.

No lop xe - lam sao de tranh hiem hoa? hinh anh 1
Chiếc Ford Ranger bị nổ lốp khi di chuyển trên cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Ảnh: PDV.

Dù biết vậy nhưng trong thực tế, nhiều lái xe khá chủ quan, ít khi quan tâm đến lốp xe dẫn đến những vụ nổ lốp bất ngờ. Đặc biệt, nếu xe chạy tốc độ cao, xe có thể mất lái, nguy hiểm đến tính mạng.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nổ lốp. Đơn cử như trường hợp chiếc Ranger mới đây bị nổ lốp trên cao tốc Hà Nội – Lào Cai là do lốp đã quá mòn. Vì thế sau khi chia sẻ sự việc của mình lên mạng xã hội facebook, chủ xe đã nhận khá nhiều lời chê trách.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/421f699524.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

Tín hiệu tốt từ thị trường ngoại

Không chỉ ăn nên làm ra ở ao nhà, các “ông lớn” công nghệ Việt còn đạt được nhiều kết quả ấn tượng tại nước ngoài sau nhiều lần ném đá dò đường.

FPT là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong công cuộc viễn chinh ra nước ngoài với việc cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ từ xuất khẩu phần mềm, tích hợp hệ thống, viễn thông, phân phối... Bắt đầu ra nước ngoài từ những năm cuối của thế kỷ trước, đến nay, tập đoàn này đã có mặt ở 19 nước trên thế giới, làm ăn với hơn 400 doanh nghiệp là các tập đoàn lớn trên toàn cầu. Tốc độ tăng trưởng toàn cầu hóa của FPT trong 5 năm trở lại đây luôn ghi nhận ở mức trung bình khoảng 39%/năm.

Mặc dù, lần đầu tiên sau 5 năm, tổng doanh thu và lợi nhuận của FPT có dấu hiệu giảm nhẹ so với cùng kỳ nhưng doanh thu và lợi nhuận từ thị trường nước ngoài vẫn tiếp tục tăng trưởng cao, lần lượt là 34% và 31%, tương đương 2.713 tỷ đồng và 377 tỷ đồng. Trong đó, đóng góp lớn nhất là từ lĩnh vực Xuất khẩu phần mềm với doanh thu tăng trưởng 37% so với cùng kỳ năm trước, tương đương 2.359 tỷ đồng.

Trong số các thị trường nước ngoài của FPT, Nhật Bản vẫn tiếp tục là “con gà đẻ trứng vàng”. Kết thúc 6 tháng đầu năm 2016, doanh thu từ thị trường Nhật Bản tăng trưởng ấn tượng 54% so với cùng kỳ năm trước, chiếm gần một nửa tổng doanh thu từ nước ngoài của FPT. Tại các thị trường mới nổi như Myanamar, Bangladesh, FPT cũng đã gặt hái được nhiều hợp đồng ấn tượng. Đơn cử như tại Bangladesh, mặc dù mới có mặt được khoảng 2 năm nhưng đến nay FPT đã nhanh chóng ký được nhiều hợp đồng với tổng trị giá hơn 50 triệu USD...

Cùng với FPT, người anh lớn Viettel sau nhiều năm tìm đường đầu tư sang châu Phi, châu Mỹ cũng đã có được những thành tích lớn tại thị trường nước ngoài. Báo cáo tài chính năm 2015 của Viettel đã ghi nhận khoảng 13% doanh thu đến từ nước ngoài. Viettel vừa mở thêm 3 thị trường mới là Tanzania, Burundi, Myanamar nâng tổng số quốc gia có mặt là 11 nước. Hiện Viettel đã nằm trong Top dẫn đầu về cung cấp dịch vụ viễn thông di động tại 6/10 thị trường, đạt nhiều giải thưởng quốc tế lớn, tiêu biểu như đạt 6 giải thưởng quốc tế liên tiếp ở Mozambique (cho thương hiệu Movitel).

Trong khi FPT, Viettel đã có được những chỗ đứng nhất định tại nhiều thị trường nước ngoài thì người anh em VNPT vẫn đang tìm kiếm cơ hội đầu tư ở một số thị trường nước ngoài như Myanmar, Campuchia, Lào, Cuba để phát triển các dịch vụ viễn thông – CNTT…. Ngày 17/7/2016, VNPT và Công ty đầu tư tài chính Slavia Capital Services (SCS) của Slovakia ký biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa hai bên. Đây được xem là động thái của VNPT cho chiến lược đầu tư ra nước ngoài và nhắm đến thị trường châu Âu. “Nhằm mở rộng thị trường và tìm kiếm cơ hội đầu tư và kinh doanh quốc tế, VNPT từng bước phát triển kinh doanh tại thị trường nước ngoài thông qua việc chủ động tìm kiếm thị trường tại các nước trong khu vực và trên thế giới đặc biệt là những quốc gia có mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với Việt Nam trong đó có Slovakia, quốc gia với cộng đồng trên 5000 người Việt sinh sống và làm việc. Cộng đồng người Việt tại Slovakia chính là những khách hàng tiềm năng và là cầu nối để VNPT có thể thâm nhập thị trường và cộng đồng người Việt tại các nước EU” ông Phạm Đức Long, Tổng giám đốc VNPT nhấn mạnh.

">

Ông lớn công nghệ Việt kiếm được gì từ “miếng bánh ngoại”?

">

Thói quen “ngủ bù” vào ngày cuối tuần rất có hại cho sức khỏe

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh

Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu nhằm góp phần củng cố và phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và khối đại đoàn kết dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, gắn bó cùng phát triển của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bổ sung nguồn tài liệu, tư liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu chuyên sâu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người…

Theo Đề án, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ VHTT&DL và các đơn vị trực thuộc khảo sát, điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng hệ thống tư liệu, sáng tạo, xuất bản, phát hành và quảng bá các công trình văn học nghệ thuật về các dân tộc thiểu số Việt Nam dưới dạng sách in, sách điện tử, sách 3D, các phim tài liệu, phim chuyên đề và hệ thống thư viện số.

Cụ thể, cùng với việc biên tập, biên soạn và phát hành khoảng 1.500 công trình, tác phẩm được chọn lọc từ kho tài liệu hơn 2.500 tác phẩm, công trình đã được nghiên cứu, sưu tầm, sáng tác; sẽ xuất bản 1.500 sách điện tử (ebook) được chuyển từ 1.500 tác phẩm, công trình sách in đã xuất bản nêu trên bảo đảm dễ dàng, thuận lợi sử dụng, truy cập trên máy tính để bàn và trên các thiết bị điện tử cầm tay với hệ điều hành phù hợp, thông dụng.

Đồng thời, xây dựng bộ sách gồm 54 sách 3D của 54 dân tộc, giới thiệu về những đặc trưng của từng dân tộc, ngôn ngữ, địa bàn cư trú, phân bố dân cư, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa; xây dựng 54 phim tài liệu, phim chuyên đề giới thiệu về tộc người hoặc phim chuyên đề về văn hóa, lễ hội dân gian, tín ngưỡng dân gian, nghề thủ công truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ cũng như âm nhạc nghệ thuật truyền thống... của 54 dân tộc.

">

Xây dựng bộ sách 3D giới thiệu về 54 dân tộc Việt Nam

Hôm nay, ngày 9/8/2016, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) cho biết đã chính thức gửi bản Kiến nghị xem xét Điều 292 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015- “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông”  lên Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT và các cơ quan, bộ ngành hữu quan.

9 điểm "vi phạm, bất hợp lý" của Điều 292

Trong bản kiến nghị được Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình ký ngày 8/8/2016, Hiệp hội nhấn mạnh: “Điều 292 BLHS 2015 đang gây tâm lý hoang mang, lo lắng và tạo thành một làn sóng phản đối mạnh mẽ đặc biệt là từ cộng đồng khởi nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp CNTT nói chung. Với vai trò của một tổ chức xã hội nghề nghiệp chuyên ngành, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp CNTT và cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực CNTT, VINASA trân trọng gửi tới Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan, bộ ngành hữu quan kiến nghị khẩn thiết về Điều 292 của BLHS 2015”.

Trong bản Kiến nghị này, VINASA đã nêu rõ 9 điểm vi phạm, mẫu thuẫn và bất hợp lý của Điều 292 BLHS 2015, bao gồm: Thứ nhất, Điều 292 hình sự hóa hoạt động kinh doanh trái phép, đồng thời với hình sự hóa hoạt động kinh doanh trên mạng; Thứ hai, Điều 292 vi phạm quyền tự do kinh doanh được Hiến pháp 2013 qui định, trong đó ghi nhận “quyền tự do kinh doanh là quyền con người và là một trong những quyền cơ bản nhất của công dân” và “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”; Thứ ba, Điều 292 trái với đường lối, chủ trương phát triển kinh tế được thể hiện trong Hiến pháp 2013, điều 51, khoản 3 là: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước”; Thứ tư, Điều 292 đi ngược lại với quan điểm chủ trương, chính sách, chiến lược của Đảng và Chính phủ về thúc đẩy phát triển, ứng dụng CNTT; ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của không chỉ ngành CNTT mà còn của tất cả các ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước; Thứ năm, Điều 292 không phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển trong thời đại số, nhất là trong bối cảnh nhân loại đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối Internet (IoT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS); Thứ sáu, Điều 292 đi ngược lại quan điểm của Đảng và Chính phủ về không hình sự hóa các quan hệ hành chính, kinh tế đã được qui định trong Hiến pháp và được Thủ tướng Chính phủ khẳng định mạnh mẽ tại hội nghị “Doanh nghiệp - Động lực phát triển kinh tế” tổ chức ngày 29/4/2016 vừa qua tại TP.HCM; Thứ bảy, Điều 292 qui định về hành vi tội phạm chưa phù hợp với quan điểm về tội phạm được qui định tại Điều 8 của BLHS; Thứ tám, Điều 292 vi phạm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật - một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của pháp luật; trong đó bất bình đẳng lớn nhất đồng thời là bất hợp lý nghiêm trọng nhất của Điều 292 là sự bất bình đẳng giữa các loại chủ thể khác nhau cùng thực hiện hành vi phạm tội quy định tại điều luật này, cụ thể là giữa cá nhân và thương nhân là cá nhân với pháp nhân thương mại; Thứ chín, Điều 292 có nhiều nội dung qui định bất cập, chưa thống nhất về khái niệm pháp lý với các luật chuyên ngành, dễ gây các cách hiểu và giải thích khác nhau trong quá trình áp dụng, thực thi pháp luật.

Đối với mỗi quan điểm đánh giá về sự bất hợp lý, mẫu thuẫn, vi phạm trong nội dung của Điều 292 BLHS 2015 đưa ra trong bản Kiến nghị, VINASA đều phân tích rất kỹ càng và có dẫn chứng, ví dụ cụ thể.

Đơn cử như, để làm rõ luận điểm “Điều 292 hình sự hóa hoạt động kinh doanh trái phép, đồng thời với hình sự hóa hoạt động kinh doanh trên mạng”, VINASA đã phân tích kỹ 4 dấu hiệu định tội quy định tại Điều 292 gồm: Hành vi cung cấp một trong các dịch vụ (kinh doanh vàng trên tài khoản, sàn giao dịch thương mại điện tử, kinh doanh đa cấp, trung gian thanh toán, trò chơi điện tử trên mạng, các loại dịch vụ khác trên mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định của pháp luật); Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông (gọi chung là mạng) để cung cấp dịch vụ; : Không có giấy phép hoặc không đúng nội dung được cấp phép; và thu lợi bất chính trên 50 triệu đồng hoặc có doanh thu trên 200 triệu đồng.

“Với 4 dấu hiệu định tội trên, đặc biệt là với qui định quét tại điểm e khoản 1 thì tất cả các hoạt động kinh doanh dịch vụ trên mạng nằm trong danh mục 267 ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo qui định của Luật Đầu tư 2014 đều có thể bị coi là tội phạm nếu vi phạm về điều kiện kinh doanh và “thu lợi bất chính từ 50 triệu trở lên hoặc có doanh thu từ 200 triệu trở lên”. Vì vậy thực chất điều 292 vẫn là tội kinh doanh trái phép giống như Điều 159 BLHS 1999 nhưng có phạm vi điều chỉnh hẹp hơn, áp dụng đối với hoạt động kinh doanh trên mạng trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Mức độ hình sự hóa hoạt động kinh doanh trái phép của Điều 292 còn cao hơn, với hình phạt nặng hơn so với tội kinh doanh trái phép qui định tại Điều 159 của BLHS 1999, thể hiện ở khung hình phạt cao nhất của điều 292 lên tới 5 năm tù so với khung hình phạt cao nhất của điều 159 BLHS 1999 là 3 năm tù”, kiến nghị của VINASA nêu rõ.

Đồng thời, theo kiến nghị, quan điểm hình sự hóa hoạt động kinh doanh trên mạng được thể hiện ngay trong qui định tội danh của Điều 292 là: “Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông”. Việc hình sự hóa hoạt động kinh doanh trên mạng còn được thể hiện rõ qua việc qui định dấu hiệu sử dụng mạng để thực hiện hành vi cung cấp dịch vụ là dấu hiệu định tội thay vì chỉ coi là dấu hiệu định khung.

Với dấu hiệu định tội này, chỉ những hành vi kinh doanh trái phép được thực hiện bằng phương thức sử dụng mạng (hành vi kinh doanh được thực hiện trên mạng) thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn hành vi kinh doanh trái phép được thực hiện trực tiếp, không đưa lên mạng thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mặc dù bản chất của hai hành vi là như nhau, cùng xâm phạm một khách thể.

">

Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình khẩn thiết kiến nghị hủy bỏ Điều 292 Bộ luật Hình sự

友情链接