Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- Vụ phụ huynh 'vây' trường ở Tây Mỗ: Phòng GD-ĐT ra thông báo mớiTối 24/8, các phụ huynh của Trường Tiểu học Lý Nam Đế nhận được thông báo từ Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm về việc tiếp nhận đơn xin chuyển trường vào Trường Tiểu học Tây Mỗ 3." alt="Vụ phụ huynh 'vây' trường tiểu học Tây Mỗ 3: ‘Chốt’ không nhận học sinh" />
Các đại biểu chủ trì, điều hành hội nghị. Ngày 14/2/2012, Bộ Chính trị (khóa XI) đã ban hành Kết luận số 16 về chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020. Đến ngày 15/6/2023, trong Kết luận số 57, Bộ Chính trị khẳng định, qua 10 năm thực hiện Kết luận số 16 đã đạt được kết quả quan trọng, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế....
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã nêu về cục diện thế giới và khu vực, những vấn đề đặt ra đối với công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới. Thứ trưởng cho biết, cạnh tranh nước lớn đã khiến chiến tranh thông tin trở thành một xu thế ngày càng nổi bật, các nước đều tăng cường sử dụng truyền thông mạng xã hội, truyền thông bán chính thức bên cạnh truyền thông chính thống.
Thông tin, tuyên truyền được sử dụng như một mặt trận song song với các hoạt động chính trị - ngoại giao – pháp lý hay trên thực địa.
Thứ trưởng cho biết, công nghệ truyền thông phát triển ngày càng nhanh, thay đổi liên tục, khiến các đặc điểm truyền thông quốc tế liên tục biến đổi.
Vào thời điểm Kết luận 16 ra đời, mạng xã hội mới manh nha phát triển, hình thức truyền thông hiện đại nhất vẫn là báo điện tử, blog; ngày nay Facebook, Twitter đã trở thành những kênh thông tin chủ đạo, cùng với đó là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Các thuật toán của nền tảng mạng xã hội áp đặt cách người dùng nhìn thế giới và khiến người dùng có xu hướng tin và bị dẫn dụ bởi những thông tin tiêu cực nhiều hơn là tích cực.
Từ đây, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho rằng, thông tin đối ngoại cần đi trước, đón đầu các xu thế truyền thông, nhanh chóng ứng dụng, triển khai công nghệ mới, không để thông tin đối ngoại bị “lạc hậu”, dẫn tới mất mặt trận tuyên truyền, xuất hiện các “lỗ hổng”.
Còn Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, thông tin đối ngoại là một phần của truyền thông chính sách, mới đây Thủ tướng đã ban hành chỉ thị về tăng cường truyền thông chính sách. Để làm tốt công tác truyền thông chính sách nói chung trong đó có thông tin đối ngoại thì đổi mới nhận thức, cách làm.
Quản lý Nhà nước về thông tin đối ngoại "muốn quản lý được thì phải nhìn thấy được mà muốn nhìn thấy được phải có tiêu chí, có công cụ, phương pháp đo lường, đánh giá". Thời đại công nghệ số đã cho những công cụ chưa từng có để làm tốt công tác này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm thông tin, hiện nay có 256 cơ quan báo chí đang xuất bản toàn phần hoặc một phần bằng tiếng nước ngoài, tuy nhiên kết quả xem, theo dõi báo chí đối ngoại rất thấp. Bộ TT&TT "đo đếm" được lượng truy cập 70% đến chủ yếu từ trong nước. Người nước ngoài tiếp cận thông tin về Việt Nam qua báo chí ít mà chủ yếu qua kênh truyền thông khác.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, cần tổ chức, tập hợp lại lực lượng báo chí tham gia công tác thông tin đối ngoại. "Thông tin tuyên truyền đối ngoại được xác định là nhiệm vụ quan trọng do đó cần thống nhất quan điểm: Nhà nước đầu tư trọng tâm, trọng điểm dành nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất để phát triển một số lực lượng làm thông tin đối ngoại chủ lực, hiệu quả trong đó có hệ thống báo chí đối ngoại quốc gia và hệ thống văn phòng thường trú ở nước ngoài. Cần chấm dứt tình trạng báo chí phải bỏ nguồn lực tự chủ đang rất khó khăn, eo hẹp để làm nhiệm vụ thông tin đối ngoại", Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nêu đề xuất.
Phát biểu kết luận hội nghị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩakhẳng định, thông tin đối ngoại là nội dung quan trọng được Đảng đặc biệt quan tâm, cho nên phải tạo ra giải pháp mới để góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhắc lại phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 8 nhấn mạnh rằng "hoạt động đối ngoại diễn ra sôi động, liên tục và là điểm sáng nổi bật của năm 2023".
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng nhắc lại chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Mỹ theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 9/2023 khi được dư luận thế giới quan tâm, "chúng ta gác lại quá khứ và phải vượt qua những khác biệt, phải phát huy đồng thuận để cùng nhau hướng đến tương lai". Quan hệ Việt-Mỹ dựa trên nền tảng tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế; tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa dẫn chứng để thấy được vị thế, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao, đây là kết quả chung của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự đóng góp của lực lượng làm công tác đối ngoại.
Theo ông, từ đầu nhiệm kỳ đến nay công tác thông tin đối ngoại có nhiều đổi mới về tư duy và cách nghĩ, cách làm, hoạt động của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thẳng thắn nhìn nhận bối cảnh thế giới có nhiều chuyển biến, cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức chưa có cái tiền lệ. Thực tiễn đó đòi hỏi thông tin đối ngoại với vai trò tiên phong cần không ngừng đổi mới, hoàn thiện trên tất cả phương diện. Công tác thông tin đối ngoại phải "nỗ lực phấn đấu theo phương châm chủ động, đồng bộ, kịp thời, sáng tạo, hiệu quả và phải mở đường đi trước, có tính dự báo cao".
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng cho rằng, cần tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa thông tin đối ngoại và thông tin đối nội, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự tham gia tích cực của nhân dân, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế...Đồng thời phải tăng cường nguồn lực dành cho cơ quan trực tiếp làm công tác thông tin đối ngoại.
Kiên định và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh về đối ngoại "dĩ bất biến, ứng vạn biến", "phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ để biết mình, biết người", hiểu rõ vị trí chiến lược của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn...
Phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh phản bác luận điệu sai trái của thế lực thù địch; kiên quyết khắc phục tình trạng cơ quan báo chí, mạng xã hội trong nước đăng tải thông tin sai sự thật, thiếu kiểm chứng làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc và ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh "viết gì, nói gì chúng ta phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên cao nhất".
Kim Chi và nhóm PV, BTV" alt="Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường" />- ", bạn đọc này bày tỏ.
Bạn đọc Hoàng Oanh phân tích thêm: Tốc độ phát triển đô thị quá nhanh, mật độ dân số tăng trên cùng diện tích đã gây ảnh hưởng lớn đến không chỉ người mới mà còn cả chính những hộ cũ đang sinh sống tại khu vực đó, dẫn đến tình trạng cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ, không kịp thời. Tình trạng xếp hàng từ 3h sáng đến 12h đêm cho con nhập học hay đi khám bệnh cũng bắt nguồn từ đây, thậm chí còn kéo dài đến sau này.
Dân số càng lớn thì càng khó quản lý, dễ xảy ra tệ nạn tiêu cực. Vì thế, bạn đọc khẩn thiết đề nghị chính quyền sớm yêu cầu các khu đô thị mới cần nhanh chóng xây dựng đầy đủ cơ sở hạ tầng với những công trình công cộng và các bệnh viện, trường học đủ để đáp ứng sự phát triển tăng về dân số...
Đồng quan điểm, bạn đọc Hải Phong cũng khẳng định sự việc ở Tây Mỗ là hậu quả của việc để chung cư mọc lên như nấm, cho nhập hộ khẩu dẫn đến quá tải. Đầu năm học mới luôn xảy ra ồn ào, gây bức xúc cho người dân. "Ai cũng bảo con tôi đúng tuyến, nhà tôi gần mà không được học. Trường đâu mà xây lắm phục vụ con em ở chung cư...? Tôi nghĩ chủ đầu tư các khu chung cư phải đầu tư xây dựng trường học cho học sinh nơi đó. Nhà trường cũng phải ưu tiên xét tuyển theo thứ tự: có hộ khẩu thường trú, trường hợp còn đủ suất thì tuyển tiếp đến học sinh có hộ khẩu KT2, KT3... Theo quy định học sinh có tạm trú cũng có thể đường học, nhưng hiện nay thủ đô đang quá tải học sinh, đến học sinh có hộ khẩu thường trú còn không có chỗ thì làm sao có thể nhận học sinh tạm trú".
Nhiều ý kiến khác cũng tương tự. Như bạn đọcTrần Tuấn: "Rất đơn giản để giải quyết vấn nạn thiếu trường lớp, luật phải bắt buộc xây trường học trước rồi mới được xây chung cư, thì đâu khổ thế...".
Hay bạn đọc Lan Anh: "Hậu quả của hạ tầng kỹ thuật không theo kịp tốc độ xây dựng chung cư hoặc không xây dựng hạ tầng theo quy hoạch ban đầu và không đạt tỷ lệ quy định tại các tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng (chưa kể chung cư mini càng nhiều thì độ nén càng cao) là: thiếu cơ sở y tế, thiếu trường học công lập các cấp, thiếu bãi để xe, thiếu công viên và tỷ lệ cây xanh mặt nước, thiếu chợ, thiếu cơ sở thu gom và xử lý rác thải nước thải, tắc đường thường xuyên; ngập lụt đường phố do hệ thống cống thoát nước thường chỉ kéo dài mà không mở rộng, mật độ bê tông hóa cao, thiếu các mảng xanh thấm hút nước mưa, hồ điều hòa và kênh mương thoát nước bị lấp hoặc thu hẹp để xây dựng chung cư..".
Thậm chí, có người còn cho rằng cảnh này đối lập hoàn toàn với chủ trương sinh thêm con hiện nay.
Tuy nhiên, cũng có nhiều người phản đối những ý kiến trên. Họ cho rằng trên thực tế, chủ đầu tư chung cư là người xây nhà để bán, dựa trên quy hoạch của chính quyền. Khi bán nhà, cơ sở hạ tầng đáp ứng chỉ là đường đi, điện nước... Nhà nước có trách nhiệm xây dựng trường học, bệnh viện và quy hoạch vùng dân cư, giao dự án xây nhà cho chủ đầu tư.
"Không ai mong muốn cho con em mình phải đi học xa, nhưng cũng không thể phân biệt đối xử giữa trẻ em có hộ khẩu thường trú hay trẻ em tạm trú, KT2, KT3. Rất mong cơ quan chức năng sẽ có chính sách thoả đáng cho người dân đang lo lắng, bức xúc", bạn đọc này nói.
Cùng suy nghĩ, bạn đọc Đậu Zunđưa ra ý kiến: "Đây là hậu quả của việc quản trị yếu kém, không chú trọng xây trường, xây lớp, phát triển ồ ạt dạy 2 buổi/ngày một cách đại trà ở tiểu học. Lãnh đạo Thủ đô cần vào cuộc, hoặc quyết định chỉ tổ chức học 1 buổi/ngày hoặc điều động giáo viên từ trường khác sang tăng cường, hoặc thỉnh giảng hoặc phối hợp với các Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1, 2 cho giáo sinh đến phụ trách lớp với sự giám sát chuyên môn của giáo viên Trường Tiểu học Tây Mỗ 3; thuê địa điểm hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng của một số công trình xung quanh thành một cơ sở 2 của Trường Tiểu học Tây Mỗ 3, với khoảng 13-14 lớp học, thì mới đáp ứng được nhu cầu học chính đáng của trẻ em hiện đang sinh sống trên địa bàn đúng theo các quy định của pháp luật (không phân biệt thường trú và tạm trú, hay phải nhồi nhét học sinh không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà Bộ GD-ĐT đã quy định). Song song đó, thành phố ưu tiên đầu tư xây thêm cơ sở mới liên cấp cho địa phương này, để giải quyết các vấn đề trong những năm tiếp theo".
Nỗi đau của vị giáo sư kiến tạo 'trường học hạnh phúc'Trong cuộc sống, có hai cách để học hỏi hoặc là trở nên có ý thức hơn, hoặc chịu tổn thất. Vì vậy, tốt hơn hết là thức tỉnh trước khi phải chịu đau khổ, hơn là đợi cho đến khi đau khổ mới chịu thức tỉnh." alt="Hàng trăm học sinh chưa thể nhập học trường Tiểu học Tây Mỗ 3" /> Ông Daniel Paul Leaf. Ảnh: SpiritofAmerica Ông Daniel Paul Leaf là Trung tướng không quân Mỹ đã nghỉ hưu, nguyên là Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương. Trong thời gian dài, ông Daniel Paul Leaf đã có nhiều đóng góp tích cực, thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện (nay là Đối tác chiến lược toàn diện) Việt Nam – Mỹ.
Sau khi được Bộ Ngoại giao Mỹ chấp thuận, Cơ quan lãnh sự danh dự Việt Nam tại Honolulu do ông Daniel Paul Leaf đứng đầu đã chính thức đi vào hoạt động và ông Daniel Paul Leaf trở thành Lãnh sự danh dự đầu tiên của Việt Nam tại Mỹ.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ và Đại sứ Nguyễn Quốc Dũng bày tỏ cảm ơn Bộ Ngoại giao, Văn phòng làm việc với các cơ quan đại diện nước ngoài thuộc Bộ Ngoại giao và các cơ quan chức năng Mỹ đã chấp thuận và hỗ trợ để Cơ quan lãnh sự danh dự Việt Nam tại Honolulu đi vào hoạt động.
Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ cũng đã chúc mừng Trung tướng Daniel Paul Leaf được bổ nhiệm Lãnh sự danh sự của Việt Nam tại Honolulu và chúc ông có nhiệm kỳ thành công.
Lãnh sự danh dự là một chế định tương đối đặc biệt trong luật pháp và thực tiễn quốc tế, được các nước sử dụng khá phổ biến, được ghi nhận trong Công ước Viên năm 1963 về Quan hệ lãnh sự.
Pháp luật Việt Nam quy định Lãnh sự danh dự (bao gồm Tổng Lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự) là viên chức lãnh sự không chuyên nghiệp, do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quyết định bổ nhiệm và chấm dứt hoạt động. Đặc thù của Lãnh sự danh dự là không phải là công chức của nước cử hoặc bất cứ nước nào, tự thu xếp các chi phí liên quan đến trụ sở, phương tiện hoạt động của mình mà nước cử không phải đảm bảo kinh phí.
Lãnh sự danh dự là những người có uy tín trong xã hội, có khả năng tài chính, có quan hệ tốt với chính quyền sở tại, có hiểu biết về Việt Nam và nước tiếp nhận; chủ yếu có chức năng cung cấp thông tin, bảo hộ công dân, thúc đẩy quan hệ song phương.
Lãnh sự danh dự thực hiện chức năng lãnh sự không vì mục tiêu lợi nhuận hay lợi ích về kinh tế mà nhằm thúc đẩy quan hệ giữa nước cử và nước tiếp nhận.
Cuốn nhật ký ‘bay nửa vòng Trái Đất’ và cuộc gặp Tổng thống Mỹ tại Nhà Quốc hội
Đúng ngày Tổng thống Mỹ Joe Biden thăm Việt Nam, cựu binh Nguyễn Văn Thiện nhận lại cuốn nhật ký tuổi thanh xuân mà ông làm thất lạc cách đây hơn 50 năm, trước sự chứng kiến của lãnh đạo hai nước." alt="Trung tướng không quân về hưu làm Lãnh sự danh dự Việt Nam đầu tiên tại Mỹ" />Công Phượng từng cho biết anh luôn sẵn sàng lên tuyển Việt Nam, vì thế việc không có tên trong danh sách vừa được HLV Kim Sang Sik công bố khiến tiền đạo sinh năm 1995 ít nhiều hụt hẫng.
Thực tế, so với những tiền đạo được HLV Kim Sang Sik triệu tập là Thanh Bình và Quốc Việt, Công Phượng được đánh giá cao hơn về kinh nghiệm thi đấu, chưa kể ghi bàn đều đặn thời gian qua. Tuy nhiên, quyết định mà HLV Kim Sang Sik đưa ra cần được tôn trọng.
Ở vòng này, Công Phượng và các đồng đội có chuyến làm khách trên sân của Huế. Với phong độ lên cao, Bình Phước được dự đoán có 3 điểm. Dĩ nhiên, dù không được triệu tập lên tuyển Việt Nam, Công Phượng vẫn là tâm điểm. Nếu có màn thể hiện tốt và tiếp tục ghi bàn, anh còn cơ hội lên đội tuyển trong những đợt tập trung sắp tới.
Trận cầu đinh của vòng 5 giải hạng Nhất là cuộc đọ sức giữa PVF-CAND và Ninh Bình. Dù được chơi trên sân nhà nhưng PVF-CAND phải có một trận đấu thực sự thăng hoa mới có thể đánh bại Ninh Bình - đội sở hữu nhiều ngôi sao hàng đầu như Đặng Văn Lâm, Hoàng Đức...
Về phía đội khách, Ninh Bình cho thấy họ là ứng cử viên số 1 cho ngôi vô địch tại giải hạng Nhất. Đánh bại đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đội bóng cố đô Hoa Lư sẽ từng bước tiến gần tới mục tiêu của mình.
Trực tiếp bóng đá Bình Dương đấu với Nam Định: Tiến Linh đối đầu Văn Toàn
Trực tiếp bóng đá Bình Dương đấu với Nam Định, thuộc khuôn khổ vòng 9 LPBank V-League 2024/25, sân Bình Dương, 18h hôm nay (20/11)." alt="Vòng 5 giải hạng Nhất, Công Phượng không lên tuyển, đá ra sao?" />- Dự đoán: Almeria 0-2 Barcelona
Soi kèo tài xỉu trận Almeria vs Barcelona
- Kèo tài xỉu cả trận (3): Almeria vs Barcelona: 0.95/3/0.95
- Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Almeria vs Barcelona: -0.94/1.25/0.84
Ở trận lượt đi, Barcelona cũng chỉ ghi được 2 bàn thắng vào lưới của đối thủ này cho dù được chơi trên sân nhà. Hiện tại, đội chủ sân Camp Nou đang hiệu quả nhất ở mặt trận phòng ngự khi chỉ mới 7 lần phải vào lưới nhặt bóng sau 22 lượt trận, trong đó chỉ nhận về 1 bàn thua trong 7 trận toàn thắng vừa qua. Bên cạnh đó, lối chơi của Barcelona cũng khá thực dụng khi 7 trận toàn thắng đó họ chỉ ghi được 11 bàn, trong đó có 4 trận thắng tối thiểu. Vì vậy cửa Xỉu sẽ mang lại sự yên tâm hơn dành cho người chơi.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 2 (Chọn Xỉu)
Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng
- 06/11/2022 Barcelona 2-0 Almeria
- 09/04/2015 Barcelona 4-0 Almeria
- 08/11/2014 Almeria 1-2 Barcelona
- 03/03/2014 Barcelona 4-1 Almeria
- 28/09/2013 Almeria 0-2 Barcelona
Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì Barcelona họ đang làm tốt hơn khi mang về cho mình cả 5 chiến thắng.
Soi kèo châu Âu trận đấu Almeria vs Barcelona
Cả 9 lần đối đầu gần đây, Barcelona đều đã vượt qua được đối thủ này, trong đó đều thắng cách biệt 2 lần gặp nhau gần đây nhất. Sự chênh lệch về đẳng cấp giữa hai đội ở thời điểm hiện tại là vô cùng lớn, điều này đã được thể hiện rõ qua việc Barcelona đang hơn đối thủ này tới 37 điểm sau 22 vòng đấu và hiện tại họ cũng đang duy trì rất tốt phong độ cũng như sự hiệu quả. Vì vậy, rất khó để Almeria có thể đứng vững ở cuộc chạm trán này cho dù được thi đấu trên sân nhà.
Dự kiến đội hình ra sân Almeria vs Barcelona
- Almeria: F.Martínez; Akieme, Babic, Ely, Mendes, Samu Costa, La Hoz, Robertone, Baptistao, Embarba, Luis Suarez.
- Barcelona: Ter Stegen; Kounde, Christensen, Eric García, Balde, Roberto, De Jong, Gavi, Ferrán Torres, Ansu Fati, Lewandowski.
Cùng nắm bắt những mẹo tránh bẫy nhà cái có thể đưa ra được sự lựa chọn tốt nhất và mang về chiến thắng trong các trận đấu bóng đá.
" alt="Soi kèo Almeria vs Barcelona, 00h30 ngày 27/02" />
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- ·Chuyến xe Home Love mang mùa khai trường ấm áp đến học sinh Gia Lai
- ·Video bàn thắng Đông Timor 0
- ·Nuôi con học đại học tốn kém, tôi quyết cho cậu út đi xuất khẩu lao động
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- ·Học phí ngành Quản trị kinh doanh các trường đại học phía Bắc năm 2024
- ·Bộ trưởng Nội vụ tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican
- ·Thủ tướng và lãnh đạo ASEAN sẽ bàn về 'tương lai ASEAN' tại Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Ngày hội VGU STEM đến với tỉnh Vĩnh Long và 25 trường THPT miền Nam
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại cuộc điện đàm. Ảnh: Phạm Thắng Việt Nam hết sức coi trọng, đặt ưu tiên hàng đầu cho việc giữ gìn, phát huy truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa hai Đảng, hai nước, nâng cao quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” với Campuchia.
Lịch sử đã chứng minh sự gắn bó, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau là tất yếu khách quan, quy luật sống còn, nhân tố quan trọng hàng đầu đối với an ninh, phát triển của mỗi nước. Tại cuộc gặp mới đây, người đứng đầu ba Đảng Campuchia, Lào, Việt Nam đã khẳng định tiếp tục vun đắp và truyền tiếp cho các thế hệ mai sau truyền thống quý báu này.
Tại cuộc điện đàm, hai nhà lãnh đạo khẳng định trong bối cảnh thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, hai nước cần tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa, trong đó có vai trò hết sức quan trọng của cơ quan lập pháp hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Việt Nam mong muốn sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Campuchia, nhất là trong các vấn đề quốc tế và khu vực; thường xuyên duy trì cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa ba nước Campuchia, Lào, Việt Nam...
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen đã thông tin thêm về tình hình của Campuchia, vai trò của Thượng viện Campuchia và Chủ tịch Thượng viện, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Campuchia. Chính sách của Campuchia không thay đổi, Việt Nam luôn là một trong những nước nằm trong chính sách ưu tiên. Cả Hạ viện và Thượng viện Campuchia đều thúc đẩy quan hệ với Quốc hội Việt Nam.
Ông Hun Sen cho biết đã có bài phát biểu trước Thượng viện Campuchia khẳng định sẽ tiếp tục thúc đẩy vai trò của Thượng viện Campuchia và tăng cường quan hệ hợp tác giữa cơ quan lập pháp hai nước.
Những tháng đầu năm 2024 khách du lịch Việt Nam đến Campuchia chiếm số lượng lớn, cho thấy tiềm năng hợp tác du lịch hai nước. Phía Campuchia khuyến khích thúc đẩy hợp tác hơn nữa giữa các bộ, ngành và địa phương hai nước, nhất là các tỉnh biên giới.
Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác giữa cơ quan lập pháp hai nước, tiếp tục ủng hộ lẫn nhau trên diễn đàn nghị viện như AIPA, IPU, APPF... Phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ Lào đảm nhận thành công công vai trò Chủ tịch ASEAN và Chủ tịch AIPA trong năm 2024.
Hai bên tiếp tục thúc đẩy hợp tác kết nối hai nền kinh tế về thương mại, đầu tư, du lịch. Thúc đẩy giải quyết công tác phân giới, cắm mốc biên giới trên bộ hai nước, nhất là 16% đường biên giới còn lại. Nâng cao hợp tác trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tội phạm xuyên quốc gia; cùng nhau thúc đẩy phát triển khu vực biên giới trở thành khu vực hòa bình, hợp tác và phát triển.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ mong phía Campuchia tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết giấy tờ pháp lý cho bà con gốc Việt để họ sinh sống, ổn định và hợp pháp lâu dài tại Campuchia.
Phó Thủ tướng: Việt Nam-Campuchia 'nghĩa bạn bè mãi mãi không phai'
Dẫn câu ca dao "Sông Cửu Long nghìn năm vẫn chảy/Nghĩa bạn bè mãi mãi không phai", Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ tiếp tục phát triển lên tầm cao mới." alt="Chủ tịch Quốc hội điện đàm với tân Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen" />Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Vương Nghị. Ảnh: Minh Nhật Hai Bộ trưởng Ngoại giao cùng khẳng định tầm quan trọng hàng đầu của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong chính sách đối ngoại của mỗi nước.
Hai bên nhất trí đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế - thương mại, nhất là ưu tiên cao thúc đẩy kết nối chiến lược về giao thông, tạo thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội giữa hai nước, cũng như đóng góp vào thúc đẩy hợp tác giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á.
Hai Bộ trưởng cho rằng, cần tăng cường giao lưu nhân dân, tích cực tuyên truyền về bề dày truyền thống hữu nghị của quan hệ Việt - Trung cũng như thành quả đổi mới, cải cách mở cửa của mỗi nước.
Hai nước cần thúc đẩy giao lưu hợp tác giữa các địa phương hai nước; tiếp tục tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong khuôn khổ đa phương; tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới trên đất liền.
Việt Nam và Trung Quốc tích cực mở mới, nâng cấp, công nhận các cặp cửa khẩu đã thống nhất, cũng như thúc đẩy xây dựng cửa khẩu thông minh.
Về vấn đề trên biển, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận và nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước về kiểm soát, giải quyết tốt bất đồng.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Trung Quốc tiếp tục tạo thuận lợi và tăng nhập khẩu nông sản của Việt Nam, tích cực tháo gỡ vướng mắc tại một số dự án hợp tác công nghiệp, đẩy nhanh kết nối đường sắt khu vực các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Việt Nam đề nghị mở rộng tuyến hành lang kinh tế trong khu vực "Hai hành lang, một vành đai" kéo dài đến Trùng Khánh của Trung Quốc
Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị đề nghị hai bên tăng cường kết nối chiến lược giữa sáng kiến “Vành đai và Con đường” với khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai”, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư.
Trung Quốc sẽ xem xét tích cực việc mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nông thủy sản của Việt Nam; ủng hộ kết nối giao thông đường bộ, cùng xây dựng cửa khẩu thông minh giữa hai nước nhằm tạo thuận lợi cho thông quan hàng hóa...
Ngày 3/4, tại Sùng Tả (Quảng Tây), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Bí thư Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Lưu Ninh.
Bộ trưởng Ngoại giao đề nghị Quảng Tây tạo thuận lợi tối đa cho thông quan cửa khẩu, nhất là đối với nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc, nhằm góp phần đem lại lợi ích thiết thực cho nông dân Việt Nam và người tiêu dùng Trung Quốc.
Ông cũng cho rằng hai bên cần đẩy nhanh xây dựng hạ tầng cửa khẩu, nâng cao năng lực vận chuyển hàng hóa và hiệu suất thông quan tại các cửa khẩu trên bộ, cũng như thúc đẩy xây dựng kết nối hạ tầng đường sắt, đường bộ.
Bộ trưởng cũng nhấn mạnh cần tiếp tục khai thác các địa danh cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Tây để tăng cường hiểu biết lẫn nhau và tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ.
Bí thư Lưu Ninh khẳng định Quảng Tây đặc biệt coi trọng quan hệ giao lưu hữu nghị, hợp tác cùng có lợi với các bộ ngành, địa phương Việt Nam.
Ông cũng nhất trí rằng hai bên cần tăng cường kết nối cơ sở hạ tầng giao thông, tạo thuận lợi thông quan, thúc đẩy xây dựng cửa khẩu thông minh, đẩy mạnh hợp tác du lịch, giao lưu nhân dân.
" alt="Việt Nam đề nghị Trung Quốc mở rộng 'Hai hành lang, một vành đai'" />Trường Đại học Khánh Hòa
Trường công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung như sau:
Trường này cũng công bố xét tuyển bổ sung đợt 2 từ kết quả kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2024, theo tổ hợp môn thi xét tuyển, trong đó các môn thi trong tổ hợp môn thi xét tuyển đều đạt trên 1,0 điểm theo thang điểm 10.
Nhà trường sử dụng kết quả miễn thi bài thi môn ngoại ngữ (chỉ áp dụng đối với thí sinh có các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế); Xét tuyển học bạ dựa vào tổng điểm trung bình cả năm lớp 12 của 3 môn thuộc tổ hợp môn xét tuyển; Xét tuyển kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức.
Học viện Phụ nữ Việt Nam
Điểm chuẩn xét tuyển bổ sung năm 2024 ngành Giới và phát triển là 22 điểm.
Trường Đại học Thủ Dầu Một
Ngành Âm nhạc và Kỹ thuật xây dựng, điểm chuẩn xét tuyển bổ sung với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT (chung cho các tổ hợp) đều là 15. Các ngành Kiến trúc, Công nghệ sinh học, Kỹ thuật điện có điểm chuẩn là 20.
Điểm trúng tuyển trên là điểm không nhân hệ số, theo thang điểm 30, khu vực 3 và không thuộc diện ưu tiên. Thí sinh cộng điểm ưu tiên khu vực và đối tượng (nếu có) vào tổng điểm xét tuyển, nếu bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố là trúng tuyển.
Học viện Hàng không Việt Nam
Đây là kết quả dựa trên thông tin thí sinh đã khai báo online với nhà trường. Nhà trường sẽ hậu kiểm hồ sơ sau khi thí sinh nhập học, nếu phát hiện khai báo sai sót hoặc không trung thực sẽ xét lại kết quả. Thí sinh có thể đủ điểm/đủ điều kiện trúng tuyển nhiều ngành khác nhau nhưng chỉ được công nhận trúng tuyển chính thức một nguyện vọng ưu tiên cao nhất.
Trường Đại học Phenikaa
Công bố điểm chuẩn đợt xét tuyển bổ sung hệ chính quy năm 2024 đối với các phương thức xét tuyển bao gồm: Xét tuyển thẳng theo Đề án tuyển sinh của trường; Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024; Xét tuyển dựa vào học bạ bậc THPT; Xét tuyển dựa vào kết quả bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội và kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội như sau:
(Tiếp tục cập nhật)
Điểm chuẩn cao chót vót, hàng loạt ngành Sư phạm vẫn phải xét tuyển bổ sung
Nhiều trường đại học xét tuyển bổ sung các ngành Sư phạm dù điểm chuẩn ngành này năm nay cao vọt. Trong đó có trường nhận hồ sơ xét tuyển bổ sung trên 28 điểm." alt="Hàng loạt đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển bổ sung, có trường lên tới 28,25" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Rút quy định chứng chỉ hành nghề khỏi dự thảo Luật Nhà giáo
- ·Vụ hàng trăm phụ huynh ‘chất vấn’ nhà trường ở Tây Mỗ: Trưởng phòng GD xin lỗi
- ·Hơn 122.000 thí sinh không nhập học đại học dù trúng tuyển
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Nhận định bóng đá Man City đấu với Feyenoord, vòng bảng Cúp C1
- ·Tin tức về chuyển nhượng 3/11: MU ký Diomande, Chelsea lấy Isak
- ·Kết quả bóng đá Kuwait 1
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Soi kèo góc Qarabag vs Ajax, 23h45 ngày 24/10