当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
Như mọi năm, CES 2018 sẽ diễn ra trong những ngày đầu của năm 2018, cụ thể từ 9-12/1 tại thành phố Las Vegas, Mỹ. Sự kiện năm nay dự kiến thu hút khoảng 4.000 công ty, trong đó phần lớn là các start-up sẽ mang tới những thành tựu công nghệ mới nhất trình diễn trước công chúng.
Không chỉ là nơi phô diễn công nghệ mới, CES cũng là không gian đẹp hơn bao giờ hết cho các hãng giới thiệu dòng sản phẩm chủ lực của năm. Dưới đây chỉ là một trong số ít những xu hướng được khẳng định sẽ nổi lên mạnh mẽ tại CES 2018 được VnReview tổng hợp từ các chuyên trang công nghệ TheVerge, TechCrunch và Tom's Guide:
Nếu tìm kiếm một công ty nào đó đã chiến thắng vang dội tại CES năm ngoái thì đó chính là Amazon và trợ lý ảo Alexa. Nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ của AI, Alexa giờ đây có thể tham gia điều khiển mọi vật dụng từ tủ lạnh, ôtô, robot,…thậm chí vượt mặt Google Assistant. Tính tới nay, Alexa đã có hơn 15.000 kỹ năng khác nhau và dự kiến có thể sẽ tăng lên trong thời gian tới.
Tất nhiên, Google không chịu đi sau Amazon. Cách đây không lâu, LG đã giới thiệu mẫu TV cao cấp, tích hợp sẵn trợ lý ảo Assistant của Google. Và tại CES 2018 năm nay, Google cũng đã dựng hẳn một gian hàng để trưng bày các thành tự AI mới nhất của hãng.
Thực tế ảo đang dần trở thành một xu hướng nở rộ tại CES trong vài năm gần đây và CES 2018 cũng không phải ngoại lệ.
Công nghệ thực tế ảo đang dần đạt được những bước tiến quan trọng. Đơn cử như các thiết bị kính PS VR của Sony hay kính thực tế ảo Gear VR của Samsung. Tuy nhiên, sự hạn chế của công nghệ VR cũng đang dần bộc lộ. Rất ít người có cơ hội tiếp cận với loại hình công nghệ mới mẻ này, một phần bởi giá bán đắt đỏ và đa số các ứng dụng còn khá nghèo nàn.
Nhiều chuyên gia trong ngành nhận định, kính thực tế ảo VR sẽ phải mất thêm một thời gian nữa mới có thể trở thành sản phẩm tiêu dùng chủ đạo. Với thực tế ảo (VR) là vậy nhưng ở một nhánh phát triển khác là thực tế ảo tăng cường (AR) lại đang cho thấy những tiềm năng ứng dụng rất đáng khen.
Kể từ khi tựa game Pokemon Go phát hành với lối chơi tương tác giữa game và ngoài thực tế hay bộ công cụ ARKit của Apple và Hololens của Microsoft ra đời, công nghệ AR ngày càng được quan tâm nhiều hơn vì tính ứng dụng cao.
Tuy nhiên cũng giống như VR, các sản phẩm AR hiện nay vẫn chỉ dừng ở mức cơ bản và còn rất nhiều điều phải làm trước khi đưa công nghệ này vào đời sống thực tiễn.
Tương lai của xe hơi sẽ chính là xe điện và xe tự lái. Và thế giới đang tiệm cận rất gần tương lai đó ngay tại thời điểm này. Trong năm qua, rất nhiều các quốc gia đã đưa vào sử dụng xe điện và xe tự lái trên đường phố.
Tại CES 2018 năm nay, một lần nữa các hãng sản xuất xe hơi lại tiếp tục đặt kỳ vọng vào sự phát triển mạnh mẽ của xe điện và xe tự lái.
Các ông lớn như Hyundai hay Nissan đã có những hứa hẹn trước thềm CES 2018. Đơn cử, Hyundai sẽ trình làng mẫu xe điện thể thao chạy nhiên liệu hydrogen. Hay hãng xe Nhật Bản Nissan lại tham vọng trình diễn công nghệ điều khiển xe bằng sóng não.
Cũng tại CES 2018, giới công nghệ cũng rất chờ đợi start-up Byton của Trung Quốc sẽ tạo nên điều gì bất ngờ với mẫu xe có bảng điều khiển cảm ứng, dự kiến sẽ đi vào sản xuất từ năm 2019. Trong khi đó, start-up Navya của Pháp khẳng định sẽ công bố chi tiết lộ trình phát triển robo-taxi (taxi không người lái và hoàn toàn tự động) tại CES năm nay.
Thiết bị đeo công nghệ đang dần mở rộng theo nhiều cách thể hiện khác nhau, từ đồng hồ thông minh đến kính AR, đồ lót thông minh,...Tại CES 2018, những xu hướng thiết bị đeo mới được cho sẽ tập trung hầu hết vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, ví dụ như thiết bị y tế thông minh.
Dự kiến sẽ có hai khu vực tại CES dành riêng cho các công nghệ chăm sóc sức khỏe và thể thao. Tuy nhiên rất có thể các tên tuổi như Fibit hay Polar sẽ không mở gian hàng trong năm nay.
Những thiết bị đeo chăm sóc y tế được kỳ vọng xuất hiện như máy theo dõi huyết áp thông minh, thiết bị cảnh báo y tế cho người cao tuổi, cảm biến theo dõi gluten hay máy theo dõi giấc ngủ.
Giới công nghệ cũng rất háo hức với kính Relumino của Samsung, hỗ trợ người khiếm thị nhìn thấy đường bằng smartphone. Hoặc Keen, một vòng tay thông minh có thể rung khi phát hiện ai đó có hành vi kéo tóc hoặc chạm vào da bạn.
Kính Relumino hỗ trợ người khiếm thị nhìn thấy người khác thông qua smartphone
Đặc biệt là giải pháp đồ lót thông minh của Lifesense Group cho phép theo dõi tình trạng giảm nước tiểu theo thời gian nhằm khuyến khích người dùng chăm tập thể dục hơn.
Kể từ cuối năm 2017, cuộc chiến loa thông minh đã dần nóng hơn bao giờ hết khi lần lượt Sony và JBL tung ra các mẫu loa thông minh của riêng mình. Và chắc chắn rằng, triển lãm năm nay sẽ tiếp tục tràn ngập các mẫu loa thông minh từ những hãng sãn xuất khác.
Theo xu thế, loa thông minh sẽ trở thành yếu tố nòng cốt, đóng vai trò trung gian điều khiển cả một ngôi nhà thông minh. Phối hợp và kết nối với loa thông minh sẽ là những thiết bị ứng dụng IoT có thể quản lý và điều khiển mọi vật dụng điện tử trong gia đình.
Người dùng sẽ sớm có thể ra lệnh cho loa để theo dõi cách sử dụng nước, điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong nhà hay lọc sạch không khí ô nhiễm. Những ổ khóa thông minh có thể điều khiển bằng smartphone hay sinh trắc học sẽ là những tiện ích người tiêu dùng chờ đợi nhất.
Ghế sofa thông minh có thể sạc cho các thiết bị di động của Miliboo
Gần đây nhất, Crownstone đã giới thiệu hệ thống đèn và ổ cắm thông minh có thể tự động phản hồi khi có sự hiện diện của người dùng trong nhà. Hoặc Miliboo, công ty đã trình diễn ghế sofa thông minh có thể sạc smartphone, máy tính bảng không dây, thậm chí theo dõi thời gian và tư thế ngồi xem của người dùng.
Triễn lãm CES 2018 đủ không gian cho tất cả các gian hàng trình diễn công nghệ mới nhất. Chính bởi vậy, thật khó để kể hết những xu hướng công nghệ nổi lên tại CES năm nay.
Bên cạnh những xu hướng trên, khách tham quan sẽ được chứng kiến thêm rất nhiều sản phẩm mới bao gồm smartphone, TV 8K, TV micro-LED hay nhiều hình thái PC mới đáng chờ đợi.
LG sẽ giới thiệu dòng TV OLED 8K trước thềm CES 2018
Từ lâu, CES đã trở thành một nơi biến ước mơ thành sự thực. Khi những ý tưởng lạ lùng và độc đáo được tự do thể hiện mà không phải dè chừng những ý kiến từ công chúng. Đây sẽ là tiền đề cho những sản phẩm công nghệ tiêu dùng sáng tạo sẽ xuất hiện trong đời sống của chúng ta trong tương lai.
CES ban đầu chỉ là một sự kiện dành riêng cho các thiết bị điện tử tiêu dùng. Nhưng trải qua nhiều năm, CES đã dần mở rộng lĩnh vực tham gia triển lãm để phù hợp với xu hướng. Có thể kể đến các lĩnh vực mới tại CES trong vài năm gần đây như trí tuệ nhân tạo, ôtô, dược phẩm, tiếp thị và thậm chí là sản phẩm nông nghiệp.
" alt="Những xu hướng công nghệ đáng chờ đợi nhất tại CES 2018"/>Theo Android Authority, trong bài phát biểu của mình tại Macworld Conference & Expo vào tháng 1/2007, Steve Jobs đã giới thiệu với thế giới chiếc iPhone thế hệ đầu tiên. Khi đó, ông đã có câu nói để đời của mình: "Today, Apple is going to reinvent the phone"(Ngày hôm nay, Apple sẽ tái phát minh ra điện thoại).
Và Steve Jobs đã không hề khoác lác một chút nào.
Dù bạn có cảm nghĩ gì về Apple, iPhone hay bản thân Steve Jobs, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng những cuốn sách lịch sử sẽ phân chia quá trình phát triển của chiếc điện thoại di động thành hai hạng mục: tiền iPhone và hậu iPhone. Thiết bị này đã làm thay đổi toàn bộ ngành công nghiệp điện thoại di động.
Sau 11 năm kể từ đó, điện thoại di động đã trở nên lớn hơn, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn, được trang bị những tính năng mà ngay cả Steve Jobs cũng không lường trước được. Tuy nhiên, yếu tố hình thức tổng thể của mọi smartphone ngày nay đều giống nhau: một thiết bị cầm tay hình chữ nhật với màn hình cảm ứng ở phía trước để khởi chạy ứng dụng.
Thế là hết rồi sao? Không còn cách nào khác để thiết kế một thiết bị di động? Hay smartphone đã đạt tới đỉnh điểm giới hạn của mình hay sao?
Vào đầu những năm 1960, những chiếc điện thoại có nút bấm đầu tiên được cho ra mắt ở cấp độ người tiêu dùng. Điện thoại quay số vẫn cố gắng tồn tại trong nhiều năm sau đó, nhưng cuối cùng thì chúng vẫn biến mất hoàn toàn. Sử dụng một chiếc điện thoại bấm nút nhanh hơn và dễ dàng hơn rất nhiều. Không những thế, các âm thanh được tạo ra bằng cách ấn nút đã giúp các loại công nghệ khác phát triển đến mức không thể thiếu, như quay số tự động, hộp thư thoại được bảo vệ bằng mật khẩu và mua hàng qua điện thoại.
55 năm sau khi điện thoại bấm nút được thương mại hóa, chúng ta có gì trên bàn làm việc của mình? Đó là một chiếc điện thoại. Tất nhiên, nó có thể là một thiết bị VOIP (Voice over Internet Protocol – truyền giọng nói trên giao thức IP) hoặc không dây, nhưng cách thức hoạt động cơ bản của một chiếc điện thoại những năm 60 với một chiếc điện thoại năm 2017 là giống nhau: bạn nhấc điện thoại lên, ấn số cần gọi, giữ điện thoại ở bên mang tai rồi đặt lại về vị trí cũ sau khi kết thúc cuộc gọi.
55 năm đổi mới và phát triển, chiếc điện thoại cố định vẫn không thay đổi quá nhiều. Thiết kế của nó đã đạt tới đỉnh điểm vào năm 1963. Tương tự, thiết kế của chiếc điện thoại di động cũng đã đạt đỉnh điểm vào năm 2007.
Nếu như bạn nghĩ rằng lời kết luận này là quá vội vàng, hãy xem xét điều này: thử tưởng tượng đưa cho một đứa trẻ một chiếc điện thoại quay số từ năm 1965 và yêu cầu đứa trẻ đó thử gọi một số nào đó. Gần như chắc chắn là trẻ sẽ không biết phải làm thế nào. Yêu cầu chúng làm điều tương tự với một chiếc điện thoại bấm nút của cùng năm đó và chúng sẽ chẳng gặp trở ngại nào cả. Chúng sẽ cảm nhận được sự thân thuộc.
Giờ, thử tưởng tượng đưa cho một đứa trẻ chiếc Nokia 2760 (ra mắt cùng năm với iPhone thế hệ đầu tiên) và yêu cầu chúng gửi một tin nhắn văn bản cho cha mẹ. Bạn nghĩ chúng sẽ làm thế nào với kiểu nhắn tin T9? Liệu đứa trẻ đó có gặp những khó khăn tương tự khi nhắn tin bằng chiếc iPhone thế hệ đầu tiên hay không?
Ý tưởng cho rằng công nghệ di động đang phát triển với tốc độ chóng mặt chỉ đúng một nửa. Những chiếc điện thoại mới được công bố hàng ngày, và rất nhiều trong số sở hữu những tính năng có thể thay đổi ngành công nghiệp mà chúng ta vẫn thường biết. Những bộ xử lý đang ngày càng mạnh, thời lượng pin đang được kéo dài ra hết mức có thể (công nghệ pin cũng dường như đang dậm chân tại chỗ, nhưng đó lại là câu chuyện khác), và công nghệ máy ảnh có thể khiến một người dùng nghiệp dư cũng có thể tạo ra những bức ảnh có chất lượng chuyên nghiệp. Tuy nhiên, chưa có một chiếc điện thoại nào có thể giúp chúng ta thoát khỏi kiểu thiết kế từ một thập kỷ trước ấy. Các chi tiết của điện thoại đúng là đang phát triển rất nhanh, nhưng cốt lõi của nó lại chẳng thay đổi một chút nào.
Nhưng ít ra thì các nhà thiết kế cũng không (hoặc chưa) chịu bỏ cuộc.
Chiếc ZTE Axon M ra mắt trong năm nay trông giống một chiếc smartphone thông thường, thậm chí còn hơi cồng kềnh, đồ sộ. Nhưng đó là vì bạn có thể lật phía sau của chiếc điện thoại ra để sử dụng một màn hình thứ hai, biến chiếc điện thoại hình chữ nhật trở thành một hình vuông lớn hơn rất nhiều. Đây là một ý tưởng rất mới và táo bạo, tuy nhiên lại chưa nhận được nhiều sự chú ý.
Samsung đã thử vận may của mình với một chiếc smartphone màn hình cong có tên Galaxy Round. Nó giống như bạn lấy một chiếc Galaxy Note 3 và bẻ nó lõm xuống dưới vậy. Chiếc điện thoại này nhận được nhiều sự ca ngợi từ các trang đánh giá công nghệ uy tín nhờ tư duy tiến bộ và mang lại một số lợi ích (như giảm lóa màn hình)... nhưng doanh số lại vô cùng ảm đạm.
BlackBerry thì cố gắng đưa bàn phím vật lý quay trở lại trong tuyệt vọng với chiếc KEYone. Một nhóm nhỏ những người đam mê thương hiệu BlackBerry và vẫn còn tình yêu với bàn phím vật lý rất yêu thích chiếc điện thoại này và mua nó ngay khi được bán ra, nhưng đại đa số người mua thì tỏ ra không muốn và không quan tâm đến bàn phím vật lý.
Hi vọng cho một chiếc điện thoại hoàn toàn mới vẫn chưa bị dập tắt, khi có nhiều tin đồn cho rằng chiếc Galaxy X của Samsung sẽ có màn hình gập. Phần lưng của chiếc điện thoại sẽ có cấu trúc bản lề giống như dòng laptop Yoga của Lenovo, và khi bạn muốn cất điện thoại vào trong túi, bạn sẽ đóng nó lại như vỏ sò. Đó là một ý tưởng rất thú vị. Nhưng liệu có nhiều người mua nó không? Chắc là không.
Mọi người không muốn những thiết kế khác thường này, giống như họ không muốn một chiếc điện thoại không có nút bấm, và chúng ta có dữ liệu của cả một thập kỷ để chứng minh điều đó. Tất cả những dòng điện thoại thành công nhất đều tuân theo công thức thiết kế được xuất hiện từ năm 2007. Và ngay cả khi họ có thành công trong việc chỉnh sửa một số yếu tố (như bút S Pen hay màn hình tràn cạnh của Galaxy S8), chúng vẫn không khác quá nhiều so với thiết kế đó.
Nếu như thiết kế của smartphone đã đạt tới giới hạn, điều gì sẽ xảy đến tiếp theo? Thứ gì sẽ có thể phá vỡ được rào cản này?
Dòng phim Star Trek nổi tiếng về việc tạo ra những công nghệ viễn tưởng đã trở thành hiện thực. Có lẽ những máy tính trong phim Minority Report sẽ xuất hiện, và chúng ta sẽ điều khiển điện thoại thông minh trong tương lai mà không cần phải chạm vào màn hình. Có thể những mô cấy trong bộ phim truyền hình Black Mirror sẽ khiến giới trẻ phát cuồng, rồi cả công nghệ ảnh ba chiều điều khiển bằng giọng nói trong Blade Runner 2049 nữa.
Để ngành công nghiệp có thể thay đổi một cách hoàn toàn, thiết bị trong tương lai sẽ phải khác với những gì bạn đang cầm trong tay đến mức nó thậm chí còn không phải là smartphone nữa. Ngành công nghiệp âm nhạc đã không được thay đổi trong những năm 60 bởi một thứ gì đó giống như chiếc máy chơi nhạc có tuổi đời vài chục năm; nó được thay đổi bởi băng 8-track, thứ cho phép bạn nghe nhạc ở ngay trên xe của mình. Bạn có thể nhìn thấy sự khác biệt về công nghệ khi một tay cầm đĩa than, một tay cầm băng 8-track. Băng VHS với DVD, nến và bóng đèn, bao cao su và thuốc tránh thai... cũng tương tự như vậy.
Dù cuộc cách mạng di động mới có là gì, bạn cũng không nên quá nôn nóng chờ đợi ở thời điểm hiện tại. Chiếc điện thoại bấm nút vẫn sống tốt sau một nửa thế kỉ, và xu hướng thiết kế của smartphone do iPhone khởi xướng mới chỉ bắt đầu cách đây 10 năm. Nhiều khả năng, thiết bị di động mà bạn mua vào năm 2027 cũng sẽ có chung cách thức hoạt động với thiết bị mà bạn đang dùng để đọc bài viết này.
" alt="Có phải smartphone đã đạt tới điểm giới hạn?"/>Ông Nguyễn Thế Trung, CEO Công ty cổ phần Công nghệ DTT, chuyên gia công nghệ đã có hơn 20 năm kinh nghiệm.
Hồi trung tuần tháng 1/2019, Văn phòng Chính phủ (VPCP) đã phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng về Chính phủ số và Dữ liệu mở của Việt Nam. Đại diện VPCP cho hay, về Dữ liệu mở, nghiên cứu của cơ quan này và WB đã đánh giá mức độ sẵn sàng cho Dữ liệu mở tại Việt Nam tập trung vào thực trạng hệ sinh thái dữ liệu mở của quốc gia, với phạm vi phân tích, đánh giá tập trung vào 8 lĩnh vực như: Cam kết của lãnh đạo cấp cao: tập trung xem xét tầm nhìn, hiểu biết và sự ủng hộ dữ liệu mở ở lãnh đạo cấp cao; Khung chính sách/ pháp lý phân tích quy định, chính sách hỗ trợ phát triển dữ liệu mở; Cấu trúc thể chế, trách nhiệm và năng lực trong chính phủ xem xét cách thức phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong Chính phủ và năng lực của các cơ quan khác nhau, vốn là yếu tố quan trọng để thực hiện dữ liệu mở…
Theo đánh giá bước đầu của WB, Việt Nam hiện đã có được nền tảng vững chắc để phát triển Sáng kiến dữ liệu mở, và môi trường chính trị hiện tại có lợi cho việc khởi động một sáng kiến như vậy trong tương lai gần. Một số bộ, ngành đã sẵn sàng một số dữ liệu đã được định dạng theo tiêu chuẩn phân ngành quốc tế để công bố. Một số cơ quan đã bắt đầu sử dụng các công nghệ mới như dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu, điện toán đám mây.
Tuy nhiên, WB cũng cho rằng, những hoạt động này còn mang tính đơn lẻ, trong khi còn chưa rõ về các tiêu chuẩn và chính sách liên quan đến một số lĩnh vực quan trọng như điện toán đám mây Chính phủ, quản lý dữ liệu Chính phủ, mua sắm CNTT của Chính phủ hay khả năng tương tác giữa các hệ thống thông tin của Chính phủ vốn là những cấu phần của một nền tảng Chính phủ số giúp mang lại tính kinh tế theo quy mô.
“Thách thức trong phát triển Chính phủ số và Dữ liệu mở thời gian tới còn là việc thiếu khung khổ pháp lý cho việc xây dựng và triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở cũng như các văn bản điều phối và phối hợp giữa các cơ quan, sự chia sẻ thông tin thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ dùng chung giữa các cơ quan đồng cấp, và theo chiều dọc từ trung ương xuống địa phương. Thêm vào đó là thách thức từ khó khăn tài chính cũng như kỹ năng công nghệ trong khu vực nhà nước cũng làm ảnh hưởng đến việc triển khai xây dựng Chính phủ số và thực hiện Sáng kiến dữ liệu mở”, báo cáo của WB nêu.
Ở góc độ chuyên gia tham gia góp ý trực tiếp cho báo cáo của WB, nhận định dữ liệu mở của Chính phủ là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong xây dựng Chính phủ điện tử và Chính phủ số, CEO Công ty CP Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung cho biết: “Chính phủ số là Chính phủ dựa trên dữ liệu và tham gia vào nền kinh tế số, và đây là những điều mà VPCP đang tích cực triển khai. Báo cáo của WB và Sáng kiến Việt Nam đã đưa ra một khung công cụ điều hướng rất tốt cho việc này và đặc biệt nhấn mạnh vào Dữ liệu mở của chính phủ, một lĩnh vực có thể tạo ra bứt phá tuy nhiên còn thiếu vắng nhiều điều kiện để triển khai tại Việt Nam”.
CEO DTT: Có tình trạng “lợi thế ngược” do dữ liệu mở chính phủ chưa được quan tâm
Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
Chỉ cần đăng nhập ZingID, lưu lại thông tin gồm số điện thoại và email, người chơi sẽ ngay lập tức ghi tên mình vào danh sách nhận quà tặng đặc biệt của Sở Kiềutrong ngày mở cửa chính thức. Đặc biệt, số lượt Ghi danh hái lộc này cũng sẽ tăng thêm số lượng nguyên bảo Alpha Test mà người chơi có thể nhận được khi tham gia hoạt động “Hóng ngày ra game” của tựa game này.
Sở Kiềulà webgame kiếm hiệp ngôn tình được xây dựng trên kịch bản của bộ phim Sở Kiều Truyện – bộ phim truyền hình ăn khách nhất năm 2017. Người chơi sẽ nhập vai vào một trong 3 class nhân vật của Sở Kiều, trải qua hành trình đầy trắc trở của nàng đặc công hoàng phi và cả mối tình tay ba ngang trái giữa hai chàng trai – một cô gái.
Dù chưa ra mắt, Sở Kiều đã nhanh tay “lì xì” cộng đồng game thủ trong thời gian chờ đợi này. Theo thông tin dự đoán, Sở Kiều sẽ đến tay game thủ trong năm 2018.
Cập nhật ngay thông tin về Sở Kiều tại: https://sokieu.360game.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/sokieu.360game.vn
Group cộng đồng:https://www.facebook.com/groups/sokieu.360game.vn/
" alt="Webgame Sở Kiều đã mở cửa “ghi danh hái lộc”"/>Trừ bản tiêu chuẩn, Air Blade 125 có thêm tiện ích mới là hệ thống khóa smartkey trên ba phiên bản gồm cao cấp, sơn từ tính cao cấp và phiên bản kỷ niệm 10 năm. Sau SH, SH Mode, và Lead, đến lượt Air Blade lắp loại khóa này.
![]() |
Với smartkey, hệ thống điện của xe được mở/tắt thông qua kết nối không dây từ thiết bị điều khiển Fob đến bộ vi xử lý trung tâm ECU của hệ thống khóa thông minh và xe. Các phương thức đấu điện hay phá ổ khóa được ngăn chặn, tối ưu khả năng chống trộm. Hệ thống cũng xác định vị trí xe giống ôtô.
![]() |
Honda Air Blade 125 giới thiệu phiên bản mới, giá từ 38 triệu đồng
Chỉ cần đăng nhập ZingID, lưu lại thông tin gồm số điện thoại và email, người chơi sẽ ngay lập tức ghi tên mình vào danh sách nhận quà tặng đặc biệt của Sở Kiềutrong ngày mở cửa chính thức. Đặc biệt, số lượt Ghi danh hái lộc này cũng sẽ tăng thêm số lượng nguyên bảo Alpha Test mà người chơi có thể nhận được khi tham gia hoạt động “Hóng ngày ra game” của tựa game này.
Sở Kiềulà webgame kiếm hiệp ngôn tình được xây dựng trên kịch bản của bộ phim Sở Kiều Truyện – bộ phim truyền hình ăn khách nhất năm 2017. Người chơi sẽ nhập vai vào một trong 3 class nhân vật của Sở Kiều, trải qua hành trình đầy trắc trở của nàng đặc công hoàng phi và cả mối tình tay ba ngang trái giữa hai chàng trai – một cô gái.
Dù chưa ra mắt, Sở Kiều đã nhanh tay “lì xì” cộng đồng game thủ trong thời gian chờ đợi này. Theo thông tin dự đoán, Sở Kiều sẽ đến tay game thủ trong năm 2018.
Cập nhật ngay thông tin về Sở Kiều tại: https://sokieu.360game.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/sokieu.360game.vn
Group cộng đồng:https://www.facebook.com/groups/sokieu.360game.vn/
" alt="Webgame Sở Kiều đã mở cửa “ghi danh hái lộc”"/>