Tâm sự xúc động của cô giáo mất 32 học sinh sau trận động đất
Sau trận động đất kinh hoàng xảy ra tại Maroc,âmsựxúcđộngcủacôgiáomấthọcsinhsautrậnđộngđấtin nong cô Nesreen Abu ElFadel quay về trường ở Adaseel để tìm học sinh. Khi đến đây, cô mới bàng hoàng phát hiện 32 học sinh của mình từ 6-12 tuổi đã qua đời sau thảm họa.
"Tôi về làng và hỏi từng người: 'Các học sinh đâu?' nhưng câu trả lời đều là: 'Các em đã qua đời. Tôi tưởng tượng đến việc cầm phiếu điểm danh, sau đó lần lượt gạch hết tên 32 học sinh. Các em mất thật rồi', cô Nesreen xúc động nói.
32 học sinh của cô Nesreen qua đời trong trận động đất đều ở ngôi làng miền núi Adaseel - tâm điểm vụ thiên tai bị ảnh hưởng nặng nề.
Cô Nesreen nghẹn ngào kể lại câu chuyện được nghe: "Lực lượng cứu hộ tìm thấy thi thể em Khadija (6 tuổi) nằm cạnh anh trai Mohamed và hai chị gái Mena và Hanan, chúng đều là học sinh của tôi".
Khadija là học sinh cô Nesreen quý nhất. "Em ấy tốt bụng, thông minh, năng động và thích hát. Em thường đến nhà tôi. Tôi cũng thích dạy và nói chuyện với em", cô cho biết.
Cô Nesreen miêu tả học sinh là những thiên thần đáng được tôn trọng và ham học hỏi. Mặc dù phải đối mặt với nghèo đói, điều kiện sống và sinh hoạt thiếu thốn nhưng trẻ em và các gia đình ở Adaseel vẫn coi việc đi học là "điều quan trọng nhất".
Nhớ lại khoảnh khắc cuối cùng đứng lớp trước khi các học sinh qua đời, cô kể: "Buổi học cuối của chúng tôi là tối 8/9 (Thứ 6), đúng 5 tiếng trước khi trận động đất xảy ra. Tôi dạy các em hát quốc ca của Maroc và dự định hát bài này sáng 11/9 (Thứ 2)".
Sau sự việc này, cô Nesreen chia sẻ bị tổn thương tâm lý vì không thể xử lý được những gì đã xảy ra với học sinh. "Tôi không ngủ được, đến giờ vẫn còn sốc. Mọi người cho rằng tôi là người may mắn, nhưng tôi không biết làm cách nào để tiếp tục đối mặt với cuộc sống", cô cho hay.
Cô Nesreen dạy tiếng Ả Rập và tiếng Pháp cho trẻ em ở ngôi làng có người Amazigh sinh sống - những người chủ yếu nói ngôn ngữ Tamazight. "Tiếng Ả Rập và tiếng Pháp khó học, nhưng những trẻ rất thông minh và gần như thông thạo cả hai ngôn ngữ", cô nhắc về học sinh của mình.
Chia sẻ về dự định tương lai, cô cho biết sẽ tiếp tục giảng dạy và hy vọng chính quyền xây dựng lại trường học ở Adaseel - nơi đã bị sập trong trận động đất.
Theo tuyên bố chính thức, Maroc có tổng cộng 530 cơ sở giáo dục đã bị hư hại ở các mức độ khác nhau, trong đó có một số cơ sở đã sụp đổ hoàn toàn hoặc bị hư hại nghiêm trọng về cấu trúc. Hiện tại, chính phủ nước này đã tạm thời dừng các lớp học ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề.
"Có lẽ một ngày nào đó khi trường ở Adaseel được khôi phục và các lớp học quay trở lại, chúng ta có thể tưởng nhớ 32 đứa trẻ và kể câu chuyện của chúng", cô Nesreen nghẹn ngào chia sẻ điều cuối.
Theo BBC
Nghẹn ngào lễ khai giảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyềnLễ khai giảng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm nay khác mọi năm khi mọi người dành phút mặc niệm một tân sinh viên không may tử vong trong vụ cháy ở quận Thanh Xuân, Hà Nội.(责任编辑:Kinh doanh)
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
Ở tuổi 75 nhưng ông Nguyễn Thanh Sơn vẫn miệt mài với vườn tược (Ảnh: Minh Hậu).
"Sau khi mua đất, vợ chồng tôi bắt tay vào phát cỏ, cây bụi, cải tạo đất để trồng cây. Lúc đó tôi cũng chặt tre, nứa, gỗ dựng chòi ngay trên vườn để làm nơi ở cho cả nhà", ông Nguyễn Thanh Sơn kể lại.
Năm 1995, sau khi cải tạo khu vườn rộng 1ha, gia đình ông Sơn mua hạt giống sầu riêng về ươm và trồng. Để có nguồn thu trong giai đoạn chờ sầu riêng ra quả, ông Sơn tiến hành đào ao thả cá, chăn nuôi thêm gà và các loại gia súc khác.
Sau 5 năm, những gốc sầu riêng trên vườn cho thu hoạch và cuộc sống của gia đình ông Nguyễn Thanh Sơn chuyển qua giai đoạn mới. Năm 2001, sau khi thu hoạch sầu riêng bán cho thương lái, gia đình có khoản tiền khá lớn nên đã xây được căn nhà cấp 4 khang trang.
Những năm sau đó, mô hình kinh tế sầu riêng kết hợp chăn nuôi giúp gia đình ông Sơn gia tăng nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống.
Ông Nguyễn Thanh Sơn nói: "Số tiền thu được từ mô hình sản xuất nông nghiệp thì tôi sử dụng vào tái đầu tư và mở rộng vườn. Đến nay, gia đình tôi có tổng cộng 2,7ha vườn trồng sầu riêng".
Cũng theo ông Sơn, mùa vụ năm 2024, vườn sầu riêng của gia đình cho thu về gần 40 tấn trái và toàn bộ nông sản được đối tác bao tiêu với giá 70.000 đồng/kg.
Được biết, vào năm 2017, để việc sản xuất sầu riêng đúng quy chuẩn, hiệu quả và có điều kiện vươn ra thị trường, ông Sơn đứng ra thành lập Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri với 17 thành viên và đảm nhận vị trí giám đốc.
Đến nay, Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri có 70 thành viên chính thức, 55 thành viên liên kết với tổng diện tích sản xuất sầu riêng gần 400ha.
Mùa vụ năm 2024, sầu riêng của Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri được đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu về mã số vùng trồng nên đạt được hợp đồng xuất khẩu qua Trung Quốc. Theo ông Nguyễn Thanh Sơn, mùa vụ sầu riêng vừa qua, hợp tác xã đạt sản lượng gần 6.000 tấn.
"Hiện nay, các thành viên hợp tác xã đều có nguồn thu nhập trung bình 250-300 triệu đồng/ha/năm. Một số hộ có tổng thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm", ông Nguyễn Thanh Sơn chia sẻ.
Ông Nguyễn Công Hà, Trưởng Phòng kinh tế hạ tầng huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng nhận xét: "Ông Nguyễn Thanh Sơn là người nhiệt tình, luôn vận động bà con làm ăn và Hợp tác xã Nông nghiệp Đạ M'ri là đơn vị làm ăn tốt của địa phương.
Huyện Đạ Huoai đang xây dựng thương hiệu "sầu riêng Đạ Huoai" và ông Sơn phối hợp với lực lượng chức năng rất nhiệt tình trong việc này".
" alt="Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục" />Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phụcCác viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).
Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".
Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.
Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.
"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.
Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.
"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.
Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.
Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.
"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.
" alt="Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm" />Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làmMạng xã hội đang lan truyền hình ảnh thể hiện câu chuyện một nhân viên tại tiệm trà sữa W. ở TPHCM nhận thông báo phạt đến 300.000 đồng vì đã đóng cửa tiệm sớm hơn 1 phút so với giờ quy định.
Trong nhóm chat, người quản lý gửi dòng tin nhắn: "Ca tối nay đóng cửa sớm 1 phút. Anh sẽ gán phạt lỗi D6 - lỗi nghiêm trọng - phạt 300.000 đồng".
Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.
Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".
Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.
Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.
"Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.
Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.
Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.
Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.
Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).
Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.
"Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.
Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.
Phạt tiền với người lao động là trái luật
Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.
Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.
Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.
"Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.
Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.
Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.
Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.
" alt="Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động" />Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Ông Trump chọn nhà đầu tư nổi tiếng làm Bộ trưởng Tài chính
- TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
- Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Giá vàng tăng 5 ngày liên tiếp
- Thạc sĩ bỏ việc về trồng rau, bất ngờ doanh thu mỗi tháng
- Ukraine bất ngờ vỡ trận nhanh chóng ở Chasov Yar, Nga thọc lưỡi dao sắc
-
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
Hồng Quân - 14/01/2025 17:59 Úc ...[详细] -
Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục
Ở tuổi 75 nhưng ông Nguyễn Thanh Sơn vẫn miệt mài với vườn tược (Ảnh: Minh Hậu).
"Sau khi mua đất, vợ chồng tôi bắt tay vào phát cỏ, cây bụi, cải tạo đất để trồng cây. Lúc đó tôi cũng chặt tre, nứa, gỗ dựng chòi ngay trên vườn để làm nơi ở cho cả nhà", ông Nguyễn Thanh Sơn kể lại.
Năm 1995, sau khi cải tạo khu vườn rộng 1ha, gia đình ông Sơn mua hạt giống sầu riêng về ươm và trồng. Để có nguồn thu trong giai đoạn chờ sầu riêng ra quả, ông Sơn tiến hành đào ao thả cá, chăn nuôi thêm gà và các loại gia súc khác.
Sau 5 năm, những gốc sầu riêng trên vườn cho thu hoạch và cuộc sống của gia đình ông Nguyễn Thanh Sơn chuyển qua giai đoạn mới. Năm 2001, sau khi thu hoạch sầu riêng bán cho thương lái, gia đình có khoản tiền khá lớn nên đã xây được căn nhà cấp 4 khang trang.
Những năm sau đó, mô hình kinh tế sầu riêng kết hợp chăn nuôi giúp gia đình ông Sơn gia tăng nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống.
Ông Nguyễn Thanh Sơn nói: "Số tiền thu được từ mô hình sản xuất nông nghiệp thì tôi sử dụng vào tái đầu tư và mở rộng vườn. Đến nay, gia đình tôi có tổng cộng 2,7ha vườn trồng sầu riêng".
Cũng theo ông Sơn, mùa vụ năm 2024, vườn sầu riêng của gia đình cho thu về gần 40 tấn trái và toàn bộ nông sản được đối tác bao tiêu với giá 70.000 đồng/kg.
Được biết, vào năm 2017, để việc sản xuất sầu riêng đúng quy chuẩn, hiệu quả và có điều kiện vươn ra thị trường, ông Sơn đứng ra thành lập Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri với 17 thành viên và đảm nhận vị trí giám đốc.
Đến nay, Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri có 70 thành viên chính thức, 55 thành viên liên kết với tổng diện tích sản xuất sầu riêng gần 400ha.
Mùa vụ năm 2024, sầu riêng của Hợp tác xã nông nghiệp Đạ M'ri được đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu về mã số vùng trồng nên đạt được hợp đồng xuất khẩu qua Trung Quốc. Theo ông Nguyễn Thanh Sơn, mùa vụ sầu riêng vừa qua, hợp tác xã đạt sản lượng gần 6.000 tấn.
"Hiện nay, các thành viên hợp tác xã đều có nguồn thu nhập trung bình 250-300 triệu đồng/ha/năm. Một số hộ có tổng thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm", ông Nguyễn Thanh Sơn chia sẻ.
Ông Nguyễn Công Hà, Trưởng Phòng kinh tế hạ tầng huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng nhận xét: "Ông Nguyễn Thanh Sơn là người nhiệt tình, luôn vận động bà con làm ăn và Hợp tác xã Nông nghiệp Đạ M'ri là đơn vị làm ăn tốt của địa phương.
Huyện Đạ Huoai đang xây dựng thương hiệu "sầu riêng Đạ Huoai" và ông Sơn phối hợp với lực lượng chức năng rất nhiệt tình trong việc này".
" alt="Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục" /> ...[详细] -
Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình Định
Một đoạn đường ở xã An Hưng, huyện An Lão (Bình Định) bị sạt lở đất sau nhiều ngày mưa kéo dài khiến giao thông tạm thời chia cắt (Ảnh: Người dân cung cấp). Tuyến đường này thuộc dự án cơ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (CRIEM), được khởi công vào tháng 11/2023 với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định là chủ đầu tư, và gói thầu xảy ra sạt lở do Công ty TNHH Xây dựng Tấn Thành thi công.
Ông Tô Tấn Thi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết đơn vị đang cử người theo dõi và nắm bắt tình hình để có phương án phối hợp với các địa phương xử lý, đồng thời cấm xe nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo ông Thi, gói thầu xảy ra sạt lở dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 31/5 nhưng đến nay vẫn dở dang, trong khi toàn bộ dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12/2026.
" alt="Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình Định" /> ...[详细] -
Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu
Ông Nhủ là chủ trang trại nuôi tôm công nghệ cao rộng 18ha. Năm vừa qua, ông thu hoạch 400 tấn tôm thương phẩm, đạt tổng doanh thu 45 tỷ đồng, lãi hơn 20 tỷ đồng, trở thành nông dân làm ăn có lãi nhiều nhất cả nước.
Dù vậy, ông Nhủ cho biết xuất phát điểm của ông chỉ là một người làm muối, ăn bữa nay lo bữa mai. Cuộc sống gia đình chỉ tốt lên khi ông chấp nhận rủi ro, mạnh dạn phá ruộng muối để làm ao tôm.
Tỷ phú nông dân kể, là con út, ông được thừa hưởng 2ha ruộng muối cha mẹ để lại. Mảnh đất nằm ngay cửa sông Ba Lai, thấp trũng, đường vào khó khăn nên không có nhiều giá trị.
Thời gian đầu, ông Nhủ nối nghiệp cha mẹ, tiếp tục làm muối. Nhưng nghề muối thu nhập thấp, lại bấp bênh, có những năm làm chẳng đủ ăn.
Ông Nhủ nhớ lại, những năm 2000 là thời gian làm muối khó khăn nhất, thời tiết bất lợi nên sản lượng giảm, giá lại thấp. Nhưng cũng cơn bĩ cực đó đã ép ông phải thay đổi.
"Năm 2010, vì làm muối quá khó khăn, tôi đánh liều phá một phần ruộng muối để đào ao nuôi tôm. Mấy năm đầu nuôi rất trúng, nên năm 2014 tôi chuyển toàn bộ 2ha ruộng muối thành ao tôm", ông Nhủ kể.
Tuy nhiên khi ông Nhủ quyết định ăn thua với con tôm cũng là lúc thách thức của nghề nuôi tôm ập đến. Thiếu kiến thức, ít kinh nghiệm, nuôi tôm ao đất lại rủi ro cao, dịch bệnh dẫn đến việc nhiều vụ tôm ông Nhủ mất trắng.
"Không dễ ăn chút nào, có những năm một vụ trúng thì 3 vụ lỗ, cũng có lúc vì nuôi tôm mà nghèo hơn lúc còn làm muối", ông nông dân nói.
Ông nông dân ngoài 40 tuổi đi học nghề
Nhưng trong những ngày khó khăn nhất, ông Nhủ vẫn tin con tôm mới là "cửa sáng". Hơn nữa ruộng muối có thể đào thành ao tôm, nhưng ao tôm thì không làm lại thành ruộng muối được, tình thế buộc ông nông dân phải tiếp tục đầu tư để đi đường dài với con tôm.
Để khắc phục khó khăn, ông Nhủ quyết tâm đi học kỹ thuật nuôi tôm khi đã ngoài 40 tuổi. Năm 2017, ông bắt đầu từng bước chuyển đổi từ nuôi tôm ao đất sang nuôi ao bạt, sử dụng nhiều máy móc, áp dụng kỹ thuật chăm sóc tôm nhiều giai đoạn.
Với kỹ thuật mới, ao tôm của ông Nhủ có hiệu quả kinh tế hơn hẳn, giảm chi phí thức ăn, thuốc men, tôm lại gần như không dịch bệnh, chất lượng cao nên được giá.
"Khi ao tôm được che chắn tốt thì không còn nguồn dịch bệnh xâm nhập nữa. Các chỉ số môi trường, chất lượng nước, sức khỏe tôm đều được theo dõi hàng ngày và có thể can thiệp nhanh chóng. Nhờ đó mà tỷ lệ vụ nuôi thắng lên đến 95%", ông Nhủ chia sẻ.
Trước đây, ông Nhủ còn phải tự đi kiểm tra màu nước, đo pH hồ nuôi. Nhưng mấy năm nay ông nông dân đã lắp đặt hệ thống theo dõi ao tôm tự động, hệ thống máy cho tôm ăn tự động. Nhờ đó mà không còn lo nắng mưa, ông Nhủ thản nhiên ngồi ở nhà mà vẫn sát sao được toàn bộ trang trại.
Chỉ từ 2ha đất ban đầu, sau những vụ tôm trúng liên tiếp, ông Nhủ không ngừng mua thêm đất, mở rộng trang trại. Trang trại càng rộng, quy mô càng lớn ông lại càng dễ áp dụng công nghệ mới, có điều kiện đàm phán được giá thức ăn cho tôm và giá bán tôm tốt hơn, hiệu quả kinh tế càng cao.
Cán bộ Hội Nông dân xã Bảo Thạnh cho biết, ông Út là người tiên phong ở huyện Ba Tri xây dựng trang trại nuôi tôm công nghệ cao.
Trang trại nuôi tôm của ông Út đang giải quyết việc làm cho 18 lao động địa phương, với mức lương 9 triệu đồng/người/tháng. Hàng năm, ông Út cũng trích một phần lợi nhuận đóng góp cho các hoạt động xây dựng giao thông, xây nhà tình nghĩa và hỗ trợ người nghèo của địa phương.
" alt="Doanh thu 45 tỷ đồng, lãi 20 tỷ, nông dân giỏi nhất nước kể chuyện làm giàu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam ...[详细] -
Xe tải mất lái, lấn đường gây tai nạn liên hoàn khiến 3 người bị thương
Hiện trường vụ tai nạn liên hoàn khiến 3 người bị thương (Ảnh: Uy Nguyễn).
Khi xe tải đến địa phận xã Đắk Lao, huyện Đắk Mil, bất ngờ lấn sang làn đường ngược chiều và tông vào ô tô con biển kiểm soát 48A-064.xx do anh Mai Anh Tuấn (35 tuổi, trú tại huyện Đắk Mil) điều khiển, lưu thông theo hướng ngược lại.
Sau đó, ô tô tải tiếp tục tông vào xe máy biển kiểm soát 48F1-59xx do anh Huỳnh Nguyễn Thanh Tuấn (25 tuổi, trú tại xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil) điều khiển đi sau ô tô con.
Sau cú va chạm mạnh, ô tô con bị văng vào bên đường; xe tải quay đầu, lật nghiêng trên mặt đường; xe máy bị hư hỏng nặng.
Vụ tai nạn khiến Nghĩa, Mai Anh Tuấn và anh Thanh Tuấn bị đa chấn thương, được người dân đưa đi cấp cứu.
" alt="Xe tải mất lái, lấn đường gây tai nạn liên hoàn khiến 3 người bị thương" /> ...[详细] -
5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay
Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Ảnh: IT).
Không có sự đồng ý của các thành viên
Sau khi Luật Đất đai 2024 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/8, các vấn đề liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) được nhiều người quan tâm. Một trong những thay đổi trong luật này là không còn công nhận sổ đỏ đã cấp cho hộ gia đình.
Khoản 4 Điều 256 Luật Đất đai 2024 nêu rõ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã cấp cho đại diện hộ gia đình trước ngày 1/8, nếu các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình có nhu cầu thì được cấp đổi và ghi đầy đủ tên các thành viên có chung quyền sử dụng đất.
Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do các thành viên này tự thỏa thuận và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trên thực tế, việc một người trong hộ gia đình (trước đây là chủ hộ) tự ý chuyển nhượng cho người khác khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của các thành viên hộ gia đình sử dụng đất khác diễn ra khá phổ biến.
Khoản 5 Điều 14 Thông tư 02/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định người có tên trên giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nếu chưa có sự đồng ý của các thành viên có chung quyền sử dụng đất bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực mà chuyển nhượng đất hộ gia đình cho người khác thì thành viên khác có quyền lấy lại quyền sử dụng đất của mình.
Tự ý chuyển nhượng là tài sản chung của vợ chồng
Theo khoản 2 Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc chuyển nhượng nhà đất là tài sản chung của vợ chồng phải có sự đồng ý bằng văn bản. Trường hợp vợ, chồng tự ý chuyển nhượng thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực
Luật Đất đai 2024 quy định hợp đồng chuyển nhượng nhà đất phải được công chứng hoặc chứng thực. Nghĩa là, nếu hợp đồng không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật thì việc chuyển nhượng đó không có hiệu lực, trừ khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015.
Nghĩa là, chỉ có quyền đòi lại nếu một bên hoặc các bên chưa thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch. Trường hợp đất đủ điều kiện chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đã trả ít nhất 2/3 số tiền theo thỏa thuận thì không yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu do vi phạm hình thức để lấy lại đất.
" alt="5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay" /> ...[详细] -
Huyện Thanh Oai sắp đấu giá 19 lô đất, khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2
Phiên đấu giá 25 lô đất huyện Thanh Oai diễn ra vào ngày 16/11 (Ảnh: Dương Tâm).
Các thửa này có diện tích từ 83 đến 157m2, giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Từng thửa đất được đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng theo phương thức trả giá lên, bước giá 5 triệu đồng/m2.
Phiên đấu giá thu hút hơn 400 hồ sơ của 111 khách hàng tham dự, kéo dài gần 9 tiếng và ngã ngũ sau 10 vòng trả giá.
Kết quả, giá trúng cao nhất ở mức 90,3 triệu đồng/m2, thuộc về 2 thửa đất ở vị trí góc. Các thửa này rộng khoảng 114m2 và 129m2, với tổng giá trị lần lượt là 10,3 tỷ đồng và 11,7 tỷ đồng, gấp hơn 17 lần giá khởi điểm.
Giá trúng thấp nhất ở mức 45,3 triệu đồng/m2, thuộc về thửa đất cũng ở vị trí góc, rộng 157m2, tức hơn 7,1 tỷ đồng, gấp 8,5 lần giá khởi điểm.
" alt="Huyện Thanh Oai sắp đấu giá 19 lô đất, khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Hồng Quân - 16/01/2025 15:58 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nghĩa trang 21/10 và lớp học vĩnh hằng của 31 cô trò
Trận bom của giặc Mỹ ngày 21/10/1966 đã cướp đi sinh mạng của cô giáo Bùi Thị Thanh Xuân và 30 học sinh của Trường Phổ thông cấp II Thụy Dân (Ảnh tư liệu).
Ông Thắng nhớ lại, năm 1966, ông Thắng học lớp 7, đây cũng là lớp 7 đầu tiên của Trường Phổ thông cấp II Thụy Dân, gồm 52 học sinh. Vào khoảng 10h30 ngày 21/10/1966, các học sinh đang nghe cô giáo Bùi Thị Thanh Xuân giảng bài "Thà Đui" của Nguyễn Đình Chiểu, bất ngờ máy bay Mỹ xuất hiện trên bầu trời.
Khi nghe tiếng máy bay Mỹ và tiếng bom nổ phía trong làng, cô Xuân vội hô hào: "Có máy bay, các em xuống hết giao thông hào trú ẩn!". Cả lớp nháo nhác chạy ra giao thông hào để ẩn nấp. Ngay sau đó, ông Thắng nghe những tiếng nổ dữ dội, đất văng tung tóe rồi ngất lịm đi.
"Ðến loạt bom thứ hai, đất đá lại tung lên khiến phần ngực và đầu tôi nhô lên khỏi mặt đất. Mở mắt ra tôi thấy trường mình bị san phẳng, bàn ghế, sách vở bay tứ tung. Tôi cố gắng bò lên mặt đất rồi chạy được khoảng 100m thì bất tỉnh, khi tỉnh lại thì thấy mình đang ở trong bệnh viện", ông Thắng kể lại.
Khi tỉnh dậy, ông Thắng mới biết tin, trận bom kinh hoàng đã khiến cô Xuân và 30 người bạn học của ông bị bom vùi chết. Ông kể, lúc tìm thấy cô giáo Xuân, trong lòng cô vẫn đang ôm chặt hai học sinh, thời điểm hy sinh cô giáo đang mang thai được mấy tháng.
Ông Thắng xúc động: "Toàn bộ ngôi trường mới đó còn vang tiếng học bài đã bị san thành bình địa chỉ còn trơ lại một hố bom sâu hoắm. Những người bạn của tôi mới hôm qua còn nô đùa với nhau, đến hôm sau chỉ còn là những ngôi mộ dài sát bên nhau".
Sự kiện đau thương này đã gây chấn động dư luận trong nước và trên thế giới. Ngay khi sự việc xảy ra, Bộ Ngoại giao đã lên án giặc Mỹ ném bom xuống Trường Phổ thông cấp II Thụy Dân. Bộ Giáo dục, Hội phụ nữ đã ra tuyên bố tố cáo tội ác của giặc Mỹ…
Nghĩa trang đặc biệt 21/10 và lớp học vĩnh hằng
Sau trận bom ấy, để nhắc nhở mọi người luôn nhớ về cô giáo Bùi Thị Thanh Xuân và 30 học sinh đã mãi mãi nằm lại, 31 cô trò được an táng trong một khuôn viên nghĩa trang riêng và đặt tên là nghĩa trang 21/10.
Nghĩa trang 21/10 được sắp xếp ngay ngắn như một lớp học. Mộ của cô giáo, liệt sỹ Bùi Thị Thanh Xuân trên cùng, ở giữa; 30 ngôi mộ của học sinh được đặt theo 4 hàng dọc và 7 hàng ngang như các học sinh đang ngồi nghe cô giáo giảng bài.
Đài tưởng niệm cũng được thiết kế như một ngòi bút ở giữa trang sách mở cao 14 bậc, trong nghĩa trang có 14 bồn để trồng cây và hoa cảnh, tượng trưng cho sự ra đi của các học sinh từ 13 đến 16 tuổi. Bên trên ngòi bút là một ngọn lửa giống hai vầng trăng khuyết. Ở đáy bút là một lư hương biểu tượng hình lọ mực, dưới cùng là một dải khăn quàng đỏ.
Trường Tiểu học - THCS Thụy Dân, đã dành riêng một căn phòng rộng hơn 30m2 làm phòng truyền thống lưu giữ lại kỷ vật của lớp học và là nơi thờ cô giáo, liệt sỹ Bùi Thị Thanh Xuân.
Tại đây, vô số kỷ vật, di vật, hình ảnh gắn liền với cuộc đời của cô giáo Xuân đã được nhà trường cẩn thận gìn giữ như chiếc hòm đựng sách vở, giáo án, cuốn nhật ký, bộ quần áo của cô Xuân… là những lát cắt tái hiện lại được ngày định mệnh 21/10/1966.
Trong cuốn sổ tay của cô giáo Xuân được lưu giữ lại, vẫn còn ghi rõ những dòng tâm sự: "…Ðể sánh vai với người chiến sĩ ở trận tuyến giết giặc cứu nước thì ở hậu phương, ở mái trường thân yêu này, đêm - ngày mình sẽ miệt mài bên trang giáo án, quyết tâm đóng góp công sức của mình làm cho sự nghiệp trồng người ngày càng thêm thay da, đổi thịt...".
Năm 2021, nghĩa trang 21/10 và khu tưởng niệm liệt sỹ, cô giáo và 30 học sinh Trường Phổ thông cấp II Thụy Dân đã được Bộ Văn hóa - Thể Thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia.
Cô giáo Bùi Thị Thanh Xuân sinh ngày 4/10/1942, tại xã Thụy Hà, huyện Thụy Anh (nay là thị trấn Diêm Điền, huyện Thái Thụy, Thái Bình). Từ nhỏ cô đã mồ côi cha, mẹ bị tật nguyền. Tuy nhà nghèo nhưng ngay từ bé cô Bùi Thị Thanh Xuân đã cùng người chị gái duy nhất của mình tảo tần thức khuya dậy sớm lao động để kiếm tiền ăn học.
Sau khi tốt nghiệp Trường sư phạm Thái Bình, cô về công tác tại Trường cấp II Thụy Phong (huyện Thái Thụy) được một thời gian thì cô chuyển về dạy tại Trường Phổ thông cấp II Thụy Dân.
Dù đã lập gia đình nhưng cô Xuân vẫn giảng dạy tại trường, chấp nhận xa chồng, xa con. Người con trai duy nhất của cô lúc đó được gửi về cho ông bà nội ở tỉnh Nam Hà chăm sóc. Ngày cô Xuân ngã xuống, trong túi áo của cô còn một bức thư chưa kịp gửi cho chồng.
" alt="Nghĩa trang 21/10 và lớp học vĩnh hằng của 31 cô trò" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
Ít người quan tâm hơn, đất nền đấu giá tại Hà Nội đã hạ nhiệt?
Phiên đấu giá đất tại huyện Hoài Đức vào ngày 4 và 11/11 vừa qua đã ít người tham gia hơn (Ảnh: Dương Tâm).
Đáng chú ý, theo ghi nhận của phóng viên Dân trí,cả 2 phiên đấu giá tại huyện Hoài Đức vừa qua, số lượng người tham gia đã sụt giảm mạnh. Đơn cử, phiên đấu giá 32 lô đất tại huyện này vào ngày 11/11 có 700 hồ sơ tham gia của hơn 100 khách hàng. Trong khi đó, phiên đấu giá 19 lô đất tại Hoài Đức ngày 19/8 có tới 400 khách hàng tham gia, giá trúng cao nhất tới 133,3 triệu đồng/m2.
Hay phiên đấu giá 25 lô đất tại huyện Thanh Oai (TP Hà Nội) vừa diễn ra vào ngày 16/11, giá trúng cao nhất đạt 90,3 triệu đồng/m2. Số lượng hồ sơ tham gia phiên đấu giá này chỉ còn 400 hồ sơ của 111 khách hàng. Trong khi đó, phiên đấu giá ngày 10/8 tại huyện này có tới 4.600 hồ sơ của 1.545 người tham dự, mức giá trúng cao nhất hơn 100 triệu đồng/m2.
Chuyên gia: Đất đấu giá chưa hạ nhiệt, vì giá trúng vẫn cao hơn thị trường
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lê Đình Chung - chuyên gia bất động sản - cho rằng, hiện thị trường bất động sản Hà Nội đa phần tập trung vào phân khúc chung cư cao cấp, sản phẩm nhà thấp tầng cũng rất ít. Còn đất nền nguồn cung chỉ còn số lượng ít ỏi từ đấu giá và của người dân phân lô bán. Trong khi đó, khẩu vị của nhà đầu tư bất động sản hiện vẫn rất chuộng đất nền.
Giá khởi điểm của đất đấu giá hiện vẫn dựa theo bảng giá đất cũ nên rất thấp, kéo theo tiền cọc ít. Do đó, các nhà đầu tư vẫn khá quan tâm tới đất nền đấu giá và sẵn sàng bỏ ra số tiền đặt cọc ít để tham dự.
Tuy nhiên, ông Chung cho rằng, dù giá trúng và lượng hồ sơ tham dự các phiên đấu giá tại vùng ven Hà Nội gần đây có giảm, nhưng giá trúng vẫn cao hơn thị trường trong khu vực. Do đó, ông đánh giá, đất đấu giá vẫn chưa hạ nhiệt.
"Các phiên đấu giá ngoài những người tham dự với nhu cầu thực thì vẫn có những đội đầu cơ tham gia làm giá, trục lợi kiếm tiền từ lướt sóng. Tuy nhiên, phiên đấu giá tại huyện Thanh Oai hồi tháng 8 có tới 80% bỏ cọc. Cùng với sự vào cuộc của cơ quan chức năng đã giúp giảm bớt những đội nhóm đầu cơ tham gia để tạo sốt ảo. Do đó, những phiên đấu giá gần đây được thanh lọc bớt các đội nhóm nên hồ sơ và giá trúng đã dịu đi", ông Chung nêu quan điểm.
Ông Phạm Đức Toản, chuyên gia bất động sản, cho rằng, mức giá trúng đất đấu giá tại vùng ven hồi tháng 8-9 đã bị thổi lên quá cao, sau đó bỏ cọc. Đến các phiên đấu giá gần đây, nhiều người có nhu cầu thực hoặc đầu tư đều nhìn ra việc tham gia đấu giá không có hiệu quả. Những người tham gia với mục đích sang tay nhanh không bán được.
Từ đó, dẫn tới việc các phiên đấu giá gần đây số lượng người tham gia ít hơn và mức giá trúng dịu đi. Tuy nhiên, mức giá trúng vẫn cao hơn thị trường xung quanh.
"Một số nhà đầu tư họ không còn mặn mà với việc trả giá quá cao để mua bằng được lô đất rồi sang tay kiếm tiền chênh. Họ đều thấy rằng, mức giá hiện nay đã quá ảo, nếu trong thời gian một tháng không tìm được người mua, sẽ phải bỏ cọc. Bài học của phiên đấu giá đất huyện Thanh Oai hồi tháng 8 trước đó đã tác động tới tâm lý của nhà đầu tư. Nên họ đã cẩn trọng hơn", ông chia sẻ.
" alt="Ít người quan tâm hơn, đất nền đấu giá tại Hà Nội đã hạ nhiệt?" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Trồng "cây tỷ đô", cụ ông 75 tuổi có thu nhập khiến người trẻ nể phục
- Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?
- Triệu tập hơn 300 thí sinh thi tuyển công chức Bộ LĐ
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Ông Trương Gia Bình hé lộ cú "đặt cược" tất cả tương lai của FPT
- Huy động hàng chục người tìm kiếm bé trai 2 tuổi mất tích