Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
Cựu HS Trường Quốc tế Á Châu - Nguyễn Đinh Hưng Thịnh hiện đang học tại Singapore Management University (SMU) Hành trình đến với “Harvard của Châu Á”
SMU được biết đến là một trong những trường đại học công lập hàng đầu của Singapore, xếp hạng 10 trong số các trường đại học chuyên sâu trên thế giới (theo QS World University Rankings 2019) và được mệnh danh là “Harvard của Châu Á”. Sinh viên trúng tuyển vào SMU được Chính phủ Singapore hỗ trợ hơn 50% học phí và xét cấp một phần sinh hoạt phí. Danh tiếng và ưu đãi đặc biệt của SMU luôn thu hút sự quan tâm của nhiều sinh viên quốc tế dù cho chỉ tiêu dành cho đối tượng này không quá 10% mỗi năm. Và Nguyễn Đinh Hưng Thịnh - cựu học sinh Asian School là một trong số đó.
Hưng Thịnh đã vượt qua vòng hồ sơ xét tuyển đầu tiên của SMU nhờ bài luận ấn tượng cùng kết quả học tập nổi bật với điểm IELTS 8.0, điểm SAT 1.420 và thành tích 12 năm đạt học sinh giỏi cả chương trình Việt Nam và chương trình tiếng Anh quốc tế. Thịnh nhiều năm liền có điểm trung bình trên 9.3, từng 2 lần đạt giải nhất cuộc thi hùng biện tiếng Anh “English Speaking Contest” và quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng “Talent Seeking Contest 2016” của Trường Quốc tế Á Châu.
Là một trong số ít ứng viên quốc tế vượt qua vòng sơ tuyển và được mời đến Singapore phỏng vấn trực tiếp theo hình thức nhóm, Hưng Thịnh tiếp tục thể hiện năng lực nổi bật không chỉ ở trình độ ngoại ngữ, kiến thức mà còn ở cả kỹ năng ứng xử, làm việc nhóm. Chính những điều này đã giúp chàng cựu học sinh Asian School thành công.
Học tập nghiêm túc và thông minh
Nguyễn Đinh Hưng Thịnh theo học ngành Quản trị doanh nghiệp tại SMU. Ngay năm đầu tiên tại trường, Hưng Thịnh đã nhanh chóng hội nhập và thể hiện bản thân. 8 trong số 9 môn học Thịnh đều đạt điểm A, trong đó có một số môn đạt A+. Ngoài ra, em còn đạt giải thuyết trình của Câu lạc bộ Toastmasters, tham gia ban biên tập và phát thanh radio của trường và là thành viên ban điều hành câu lạc bộ Chào Việt Nam.
Hưng Thịnh (hàng thứ nhất, thứ 2 từ trái qua) 12 năm đạt học sinh giỏi, điểm IELTS 8.0, điểm SAT 1.420 Để có được những thành công như hiện tại, Hưng Thịnh đã đầu tư nghiêm túc và lâu dài cho việc học. Thịnh cho biết chính khoảng thời gian học ở Trường Quốc tế Á Châu đã giúp em có được nền tảng kiến thức và quan trọng nhất là sự tự tin, chủ động trong học tập.
Dành lời khuyên đến các em học sinh Asian School đang học tập tại trường, chàng cựu học sinh chia sẻ: “Hãy học tập nghiêm túc và thông minh. Bạn cần có thái độ học tập chủ động để học đủ và hiệu quả. Hãy nhiệt tình tham gia các hoạt động thể thao, văn nghệ, đội nhóm và hoạt động xã hội. Những kiến thức, kỹ năng đến từ hoạt động này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều sau này. Hãy yêu thích và cố gắng học tiếng Anh ở tất cả các bộ môn học thuật bởi nền tảng tiếng Anh tốt sẽ giúp chúng ta có nhiều cơ hội săn học bổng và thuận lợi khi du học”.
Riêng đối với bản thân, Thịnh tự nhủ sẽ cố gắng trải nghiệm môi trường toàn cầu, tiếp tục học cao hơn và chuyên sâu hơn ngành mình yêu thích để có thể tạo dựng sự nghiệp vững chắc trong tương lai.
Conghoa Campus - một trong những cơ sở của Trường Quốc tế Á Châu (Asian School) Trường Quốc tế Á Châu thuộc Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE), gồm các thành viên: Trường Quốc tế Á Châu (Asian School), Viện Nghiên cứu Châu Á (IAS) và Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU), được xem là hệ thống giáo dục tiêu chuẩn quốc tế từ tiểu học, trung học đến đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học lớn nhất Việt Nam.
Thành lập năm 1999, GAIE có 77.757 học sinh, sinh viên và học viên đến từ 26 quốc gia và các vùng lãnh thổ, đã và đang theo học tại 14 cơ sở và 6 dự án đang đầu tư xây dựng; 591 giải thành tích thể thao và 645 giải học sinh giỏi cấp quận và TP; 70 công ty Việt Nam và đầu tư nước ngoài bảo trợ chương trình thực tập của SIU; hơn 2.200 giáo viên, nhân viên Việt Nam và nước ngoài có văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư đang làm việc; 2.195 học sinh, sinh viên chuyển tiếp du học tại 314 trường ở 19 quốc gia thuộc 4 châu lục.
Lệ Thanh
" alt="Cựu học sinh Asian School được tài trợ 50% học phí tại SMU" />Cựu học sinh Asian School được tài trợ 50% học phí tại SMU- Một bé gái 14 tuổi người Yaziditại Iraq đã phải sống cảnh địa ngục, khi bị phiến quân IS bắt cóc, bán làm nô lệ tìnhdục, bị cưỡng hiếp, đánh đập hàng ngày.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Nhân viên ngân hàng dàn cảnh chặt đầu kiểu IS" alt="Địa ngục của bé gái bị IS bắt làm nô lệ tình dục" />Địa ngục của bé gái bị IS bắt làm nô lệ tình dục - - Áo sơ mi nam là trang phục phổ biến mà ta có thể nhìn thấy ở bất kỳ tủ đồ nào của phái mạnh, nhất là những anh chàng công sở. Vậy cách phối hợp sơ mi ra sao để phù hợp với xu hướng thời trang công sở 2017, mời bạn cùng theo dõi.
MC Phan Anh cùng vợ và 3 con trình diễn thời trang" alt="Cách mix đồ với áo mơ mi nam công sở cuốn hút" />Cách mix đồ với áo mơ mi nam công sở cuốn hút - Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Hoa hậu Ngọc Hân đọ sắc đàn em Thanh Tú trong bộ ảnh lãng mạn
- Trí tuệ nhân tạo AI làm mất niềm tin vào những gì ‘mắt thấy, tai nghe’
- Điểm trúng tuyển dự kiến ngày 20/8 của ĐH Thương mại
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- Hướng dẫn thí sinh không phải đến ĐH rút hồ sơ xét tuyển
- Ca sĩ thần tượng lái xe khi say rượu bị phạt gần 300 triệu
- Cận cảnh nơi đào tạo y dược của ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
Pha lê - 18/01/2025 19:17 Tây Ban Nha ...[详细] -
Nữ sinh ngỗ nghịch được cô giáo cảm hóa bằng “than đá và kim cương”
Đoàn Thanh Trang (hiện là học sinh lớp 12 một trường tư thục ở Hà Nội) không ngại chia sẻ về sự thay đổi của bản thân từ cấp 2 cho đến khi em bước vào ngôi trường cấp 3 mình đang theo học.Những năm tháng cấp 2, Trang là một đứa trẻ vô cùng nghịch ngợm và ngỗ ngược.
Trang nói rằng xuất phát từ việc không có được sự lắng nghe, quan tâm và luôn cảm thấy cô độc giữa mọi người xung quanh đã đẩy em đến những hành động nổi loạn khi học cấp 2.
Sở thích "quái dị" của Trang những năm tháng đó chính là cãi nhau với các thầy cô giáo. Em cãi suốt ngày và không để cho bất cứ thầy cô nào có thể dạy yên được một tiết khi có mình ngồi ở trong lớp.
“Em cực kỳ thích đi trêu chọc và gây sự với các bạn. Lý do làm những trò như thế là vì em muốn có được sự chú ý, quan tâm từ tất cả mọi người”, Trang kể.
Đoàn Thanh Trang chia sẻ câu chuyện của bản thân mình. Ảnh: Thanh Hùng Thế nhưng sau những trò đùa có thể nói là ngu ngốc, thì kết cục vẫn chỉ là tiếng cười của một mình bản thân em và ánh nhìn khinh thường, chán ghét từ tất cả mọi người. Bạn học trong lớp ví em như một vỉ than đá đen tối, chạm vào thì bẩn tay. Và rồi tất cả dần dần tránh xa - Trang đã bị tẩy chay.
“Có một câu mà tất cả các bạn trong lớp hồi đó nói, và họ đặt một cái tên mà đến bây giờ em vẫn không thể nào quên được, đó chính là "súc vật". Các bạn đã gọi em với cái tên là súc vật”, nữ sinh nhớ lại.
Đỉnh điểm là khi Trang học lớp 8 - quãng thời gian em tuột dốc nhanh nhất. “Nói thì nhiều người không tin, nhưng có những lần em đã phải sử dụng chất kích thích để có thể quên đi được chính bản thân mình. Mỗi buổi sáng thức dậy, điều đầu tiên em suy nghĩ là không muốn mở mắt ra nữa. Em muốn chối bỏ cuộc đời của mình, muốn thiếp ngủ vĩnh viễn vì quá sợ cuộc sống này. Em sợ phải tiếp tục một ngày mới, sợ phải đối mặt với trường học, với bạn bè”.
Thế nhưng, một ngày, Trang nhìn thấy những giọt nước mắt lăn trên má bố mình.
“Bố hỏi rằng con có bao giờ cảm thấy có lỗi với bố mẹ không? Còn bố mẹ thì cảm thấy vô cùng có lỗi với con khi không dạy dỗ con ngoan ngoãn và học giỏi như các bạn khác được. Với mọi người, đó có thể là một câu nói hết sức bình thường nhưng với em, đó chính là câu nói khiến bản thân cảm thấy cần phải thay đổi. Em phải quay trở lại là bản thân mình để được là con của bố mẹ một lần nữa”.
Trang đã cố gắng, nỗ lực với hy vọng không để cho bố thất vọng.
Song dù vậy, em vẫn đơn độc trong cuộc hành trình tìm lại chính mình. Em không thể làm được những gì mà mình mong muốn. Những năm tháng cấp 2 rồi cũng khép lại. “Em vẫn như một vỉa than đá đen tối”.
Từng bị bạn bè tẩy chay, thậm chí gọi là súc vật nhưng khi được trao niềm tin và cảm nhận được sự yêu thương, Trang đã trở lại là chính mình. Ảnh: Thanh Hùng Và rồi Trang bước vào lớp 10, mở đầu cho 3 năm học cấp 3.
Với tâm trạng của một đứa trẻ cấp 2, Trang vẫn cãi nhau với các thầy cô giáo, vẫn đi trêu chọc, gây sự, chia bè phái trong lớp.
Đúng một tuần sau ngày đầu tiên đi học, cô giáo chủ nhiệm là Hoàng Diệu Thúy đã gọi Trang vào phòng để nói chuyện về những việc mà em đã gây ra cho lớp.
“Em bước chân vào phòng cô Thúy với tâm trạng như một tội đồ, sẵn sàng bùng nổ bất cứ lúc nào để có thể che đậy được cảm giác xấu hổ và sợ hãi của mình”, Trang nhớ lại tâm trạng lúc đó.
“Thế nhưng, khi bước chân vào phòng, lần đầu tiên em có cảm giác muốn bay lên vì niềm hạnh phúc hân hoan. Lần đầu tiên em cảm nhận được sự yêu thương và tin tưởng từ một giáo viên với mình dù em đã mắc lỗi như thế”.
Không một lời trách mắng, cô Thúy nói với em rất nhẹ nhàng về chuyện “than đá và kim cương”.
“Tất cả chúng ta ai sinh ra ở trên đời này cũng có một giá trị riêng và chính bản thân em cũng vậy. Con là món quà của sự kết tinh tình yêu thương của cha mẹ. Như vậy, hơn cả kim cương, con là báu vật mà bố mẹ con luôn trân quý. Vậy hãy luôn tỏa sáng và trân trọng những giá trị mà bản thân mình đang có”.
Và rồi bằng sự tin tưởng và yêu thương, cô Thúy đã “thử thách”, giao tất cả những trách nhiệm và chức vụ cao nhất ở trong lớp cho Trang kèm theo chia sẻ: “Cô tin là con sẽ thay đổi và con sẽ làm được. Bởi cô nhìn ra được giá trị của chính bản thân con”.
Thời gian sau đó, trong Trang luôn xuất hiện những câu hỏi như mình phải làm sao để được bạn bè yêu quý, hay phải sống ra sao để thầy cô tin tưởng. Những câu hỏi đó dần theo chân em từ những ngày đầu năm lớp 10 cho đến giờ đây, khi gần hết quãng đời học sinh.
“Cô giáo như một chiếc la bàn luôn định hướng và giúp em bình tĩnh để có thể giải quyết được tất cả mọi chuyện. Sau 3 năm học với cô, em đã nhận ra mình đã trưởng thành hơn rất nhiều trong cách sống, suy nghĩ, giao tiếp và đối nhân xử thế. Em đã tìm lại được chính bản thân mình.
Những người biết em hồi cấp 2 có thể sẽ không khỏi kinh ngạc khi một đứa trẻ nghịch ngợm, ngỗ ngược, luôn gây ra những trò quậy phá ở trong lớp đã trở thành được như giờ đây. Từ "một vỉa than đá đen tối, hắc ám", em đã tự thanh lọc bản thân để trở thành viên kim cương lấp lánh trong mắt gia đình, thầy cô và bạn bè”.
Trang cảm thấy như được sinh ra lần thứ hai, được sống lại là chính mình. Mỗi buổi sáng thức dậy, em thực sự cảm thấy đây mới là cuộc sống. Em muốn đi học, muốn được gặp thầy cô, bạn bè.
Trang cho rằng để có được sự trưởng thành ngày hôm nay, công lớn thuộc về cô giáo chủ nhiệm và lớn hơn, đó là một môi trường - trường học hạnh phúc.
Câu chuyện này được Thanh Trang chia sẻ tại chương trình Gala “Thay đổi vì một trường học hạnh phúc” do VTV7 phối hợp với Bộ GD-ĐT và Công đoàn giáo dục Việt Nam tổ chức vừa được phát sóng trên VTV1 tối ngày 2/6 và phát lại vào 21h ngày 9/6 trên VTV7.
Thanh Hùng
Áp lực hãi hùng của nam sinh lớp trưởng khi trượt lớp 10
Thi trượt lớp 10, Đỗ Việt Anh (hiện là học sinh lớp 11D Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ từng sống trong những tháng ngày áp lực khủng khiếp.
" alt="Nữ sinh ngỗ nghịch được cô giáo cảm hóa bằng “than đá và kim cương”" /> ...[详细] -
Mê mẩn trước vẻ đẹp của MC Thời sự Thu Hà
Theo chia sẻ của BTV Thu Hà với VietNamNet, cô vừa có một tour đi tới các chùa cổ và bảo vật quốc gia tại Bắc Ninh để thực hiện phóng sự. Trong tà áo dài thướt tha - hình ảnh gắn liền với nữ BTV, Thu Hà đã nhận được nhiều lời khen ngợi của bạn bè, đồng nghiệp bởi vẻ dịu dàng, nữ tính và rất truyền thống.
" alt="Mê mẩn trước vẻ đẹp của MC Thời sự Thu Hà" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 17/01/2025 15:14 Úc ...[详细] -
Dự báo điểm chuẩn ĐH Kinh tế quốc dân cao nhất là 26.25
- Trên Diễn đàn sinh viên Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa đưa đầy đủ 8 phiên cập nhật của trường và dự báo điểm chuẩn năm 2015 ngành cao nhất có thể lấy đến 26,25 điểm; ngành thấp nhất 22,75.Bảng dự báo đưa ra đầy đủ thông tin của 8 phiên cập nhật dự kiến điểm chuẩn của trường. Phiên đầu tiên bắt đầu lúc 17h ngày 5/8 và phiên cuối cùng dự kiến lúc 8h ngày 24/8.
Được biết, người đưa lên mạng bảng dự báo trên là một giảng viên Khoa Toán ứng dụng trong kinh tế của trường đồng thời tham gia cập nhật dữ liệu tuyển sinh của trường.Theo dự kiến điểm chuẩn (phiên cuối cùng), điểm chuẩn ngành Kế toán 26,25 điểm; Kinh tế quốc tế 25,75; Kinh doanh quốc tế 25,5; Tài chính ngân hàng 25,5; Quản trị kinh doanh 25,25; Marketing 25; Kinh doanh thương mại 24,5; Kinh tế 24,25; Quản trị nhân lực 24,25; Luật 24; Kinh tế tài nguyên 23,75; Quản trị khách sạn 23,75; Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh 23,75; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 23,5; Bảo hiểm 23,5; Thống kê kinh tế 23,25; Toán ứng dụng trong kinh tế 23; Bất động sản 23; Khoa học máy tính 23; Hệ thống thông tin quản lý 23; Kinh tế nông nghiệp 22,75; Ngôn ngữ Anh 32,5; Chương trình định hướng ứng dụng 30,75 (hai ngành được liệt kê cuối cùng đều có môn tiếng Anh nhân hệ số 2).
- Văn Chung
- Văn Chung
-
Lãnh đạo sở giáo dục phải sử dụng được ngoại ngữ
Ngoài ra, phải có năng lực dự báo, tư duy chiến lược, định hướng phát triển và tổng kết thực tiễn; năng lực quản lý sự thay đổi và xử lý thông tin và truyền thông.Đây là các nội dung trong dự thảo thông tư về tiêu chuẩn đối với chức danh giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT.
Một tiêu chuẩn khác nữa là phải có năng lực tập hợp quần chúng, đoàn kết nội bộ, thực hiện dân chủ; xây dựng môi trường làm việc văn hóa, phát huy sức sáng tạo của các thành viên trong cơ quan sở GD-ĐT.
Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc và công nghệ thông tin trong công việc là tiêu chuẩn chung đối với giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT. Ảnh minh họa: Đoàn Bổng. Ngoài ra, cần có năng lực tham mưu cho UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trong việc triển khai các chủ trương, chính sách về giáo dục và đào tạo; năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của sở theo quy định để giải quyết các vấn đề về giáo dục và đào tạo tại địa phương.
Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo quy định và có thời gian công tác trong ngành giáo dục từ 5 năm trở lên.
Thời hạn góp ý cho thông tư đến 22/6.
Thanh Hùng
Giữa điểm nóng xử lý gian lận thi cử, Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La xin nghỉ phép
-Phó Chánh văn phòng Sở cho hay: "Bình thường giám đốc có bao giờ nghỉ phép đâu, nhưng chắc đợt này có việc rất quan trọng”.
" alt="Lãnh đạo sở giáo dục phải sử dụng được ngoại ngữ" /> ...[详细] -
Mới giữa kỳ 1, teen lớp 9 đã đè nặng áp lực kỳ thi vào 10
Mình thấy thi cấp 3 quá áp lực. Thi Đại học bây giờ có điểm rồi mới đăng ký trường, nhưng cấp 3 thì không được như thế. Mình đăng ký thi Trần Phú vì vừa sức mình với bố mẹ cũng thích nữa. Ngoài ra, mình còn thi cả Ams chuyên Sử.
Đến lúc thi thì không biết như thế nào chứ bây giờ mình sợ lắm. Làm bài kiểm tra các thứ đã sai linh tinh rồi thì làm bài thi còn ra sao. Trên công ty bố mình chỉ có một mình mình và một bạn nữa đạt HSG 8 năm liên tiếp. Ở chợ mẹ mình bán hàng các cô thi nhau lấy mình ra làm gương, khen giỏi giang ngoan ngoãn. Ở nhà do mình là chị cả nên các em toàn học theo. Thế nên cái áp lực mình phải đỗ cấp 3, ít nhất là Trần Phú là rất lớn. Mới kỳ 1, nhưng mình cố gắng học ngày học đêm, nắm vững kiến thức chứ không nhởn nhơ như mấy năm trước được. Không khí ở trên lớp cũng nghiêm túc hơn, đứa nào cũng loạn xạ hỏi học chỗ nọ chỗ kia, đăng ký trường nào...
Mình nghĩ nên bỏ kỳ thi này từ lâu rồi, nhưng không biết bao giờ mới được. Đại học còn có thể trượt thì năm sau thi lại còn cấp 3 thì gian nan lắm.
Đặng Quỳnh Anh (lớp 9D, Trường THCS Lương Yên): Choáng váng với lịch học dày đặc
Tớ cảm thấy rất áp lực. Áp lực từ chính bản thân tớ tự tạo ra chứ bố mẹ thì lại rất thoải mái, chỉ cần con làm hết sức mình thôi.
Nhưng nhìn cái lịch học hiện tại tớ cũng choáng váng. Phải nói là chạy học khắp nơi, lịch học như phủ tràn, học xong môn này nhanh chóng cắp sách sang môn khác, đạp xe toán loạn trên đường. Nhưng đi học có mấy đứa bạn siêu bựa thì cũng vui, về nhà bố mẹ quan tâm lại càng mừng, thầy cô cũng hết sức tạo điều kiện, mọi người cũng lao lực như tớ ý. Nói chung chính những khoảng thời gian này tớ mới thấm được cái "tình" mà mọi người dành cho mình. Điều này tạo cho tớ một tinh thần thép với mấy cái "cổng trường" của mấy tháng nữa.
Nguyễn Thị Lan Hương (Lớp 9A12, THCS Ngô Sĩ Liên): Thi cấp 3 quan trọng hơn thi đại học
Thi cấp 3 vất vả lắm chứ, nghĩ đến đã thấy nản. Học ngày học đêm, ngoài giờ học trên lớp, học thêm, thời gian duy nhất được nghỉ ngơi lại phải làm bài tập về nhà. Mọi người đều nói "thi vào cấp 3 còn quan trọng hơn cả thi đại học", thế nên bản thân mình cũng nhận thức được mình cần phải làm gì.
Mình tự đặt cho mình mục tiêu là phải vào trường công vì sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí lớn, gia đình mình cũng không phải dư giả nên bản thân mình phải cố gắng học để thi đỗ trường mình mong muốn thôi. Học 9 năm cũng chỉ vì mấy ngày thi này thôi mà.
Nguyễn Thảo Linh (lớp 9A3, trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu): Muốn biến mất để khỏi phải học hành, thi cử
Chạy đua vào cấp 3 đúng kiểu gặp ác mộng ấy. Khó khăn áp lực thì nhiều vô kể, thời gian học thì vẫn thế mà lượng kiến thức phải học nhiều như gấp đôi. Xong rồi lại học thêm, lên kế hoạch ôn thi nữa, nhiều lúc chỉ muốn biến mất luôn để khỏi phải trải qua cái giai đoạn này. Đứa bạn tớ, giờ nó còn học thêm ở hai lớp Toán, hai lớp Văn nữa, sợ thật.
Bố mẹ ai cũng muốn tốt cho con cả nhưng bố mẹ tớ kỳ vọng nhiều quá khiến tớ bị đè nén, khó lựa chọn cái mình mong muốn. Học lực của tớ chỉ đủ vào trường này nhưng bố mẹ lại mong vào trường cao hơn nên nhiều lúc bị khó nghĩ và áp lực vô cùng. Nói thật là thi vào cấp 3 lo lắng nhiều hơn là hào hứng.
Dương Hoàng Nam (9A, trường THCS Lương Yên): May mắn vì bố mẹ không áp đặt
Trước khi lên lớp 9, mình cũng xác định là phải học triền miên, sẽ bị áp lực và khổ cực rất nhiều nên đến bây giờ cũng không bị ngợp cho lắm :)). Mình may mắn vì bố mẹ không áp đặt thi vào trường nọ trường kia, chỉ cần đỗ cấp 3 thôi nên mình cũng nhẹ nhõm hơn nhiều.
Thế nhưng, mình cũng đặt ra mục tiêu là phải đỗ vào trường THPT Thăng Long. Nếu trượt mình chắc sẽ xấu hổ, tự động khăn gói quả mướp ra đường mất. Ôi, nói chung chẳng dám nghĩ đến trường hợp xấu ấy đâu, giờ chỉ biết cố hết sức đã.
Nguyễn Vân Nhi (lớp 9C, trường THCS Trưng Nhị): Bà tớ không muốn tớ học Dân lập
Tớ không sợ thi cấp 3 đâu, đằng nào cũng phải vào thì sợ làm gì. ^^. Giờ mới giữa kỳ 1 nhưng đứa nào cũng có ý thức học hành cẩn thận, vì năm cuối cấp rồi, lơ là bây giờ là xác định thi vào 10 đứt phừn phựt luôn. Bố mẹ tớ không đặt nhiều kỳ vọng vào tớ lắm, ngoài việc bà tớ làm giáo viên và không muốn tớ học dân lập hihi.
Tớ định thi vào Trần Phú nhưng còn phải qua vài vòng thi thử và xem học hành thế nào năm nay mới quyết định. Vào cấp ba, điều tớ lo lắng nhất là có những xích mích, gây sự giữa những bạn mình chưa quen biết. Nhưng ngược lại tớ cũng rất hào hứng khi gặp bạn mới, thầy cô mới, một môi trường mới có thể mình sẽ có thêm nhiều niềm vui và kỷ niệm đẹp.
Khi lên cấp ba điều tớ buồn nhất là rời xa lũ bạn của mình. Bạn thân của tớ có một đứa bê đê, một hot boy "đầu gấu", một đứa nhà giàu học giỏi, một con bạn hot girl body chuẩn, một con béo ảo tưởng, một con bánh bèo mê mỹ phẩm và một con có điệu cười "duyên" hết cỡ cùng tính cách hài hước vô đối. Không biết xa chúng nó tớ sẽ thế nào đây.
(Theo Ione)
" alt="Mới giữa kỳ 1, teen lớp 9 đã đè nặng áp lực kỳ thi vào 10" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Linh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico ...[详细]
Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Trung Quốc: Bê tông cốt bọt biển
Một đoạn hàng rào dài khoảng 400m tại thành phố Thụy Xương tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) đã có nhiều đoạn bị hư hỏng. Nhưng điều khiến mọi người ngạc nhiên, bên trong lớp bê tông của hàng rào này lại chứa đầy bọt biển.TIN BÀI KHÁC:
Sống sót kỳ diệu sau khi bị mảng kính rơi trúng đầu" alt="Trung Quốc: Bê tông cốt bọt biển" />
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- CEO TikTok Shou Zi Chew là ai?
- Điểm chuẩn vào lớp 10 TP.HCM 2019 sẽ giảm so với năm ngoái
- Lưu ý mới nhất của Bộ GD
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- Cá tính đến công sở cùng xu hướng họa tiết thêu đang hot hiện nay
- 'Ông già điên cuồng vì hội họa' và loạt tranh đưa Nhật Bản ra thế giới