Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui

Thể thao 2025-04-11 07:24:22 9
ậnđịnhsoikèoSHBĐàNẵngvsCônganHàNộihngàyTìmlạiniềbảng xếp hạng pháp   Hồng Quân - 07/04/2025 06:39  Việt Nam
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/44f990102.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường

Trong lúc anh đang uống rượu cùng Tú - người hàng xóm nhiều chuyện, một người hàng xóm khác tới cà khịa: "Cụng ly với một thằng ế vợ và một thằng vừa bị vợ bỏ. Chúc mừng ông anh lại mọc thêm một cái sừng, lần này phải gọi là một cú lừa ngoạn mục, tiền mất, tình tan, đời tàn như khói thuốc".

Ở một diễn biến khác, sau khi uống rượu say, Tố tìm tới đầm sen - nơi anh và Tơ đã có nhiều kỷ niệm với nhau. Thấy một cô gái lạ mặt ngồi trước ao sen, Tố tưởng nhầm là Tơ nên đã động chân động tay, dìm cô gái xuống ao mặc cô kêu cứu.

Cũng trong tập này, Son (Kim Oanh) tìm tới nhà Danh (Anh Vũ) - em chồng để hỏi về việc đầu tư làm ăn. Tuy nhiên, Son không gặp vợ chồng Danh mà chỉ gặp một nhân viên ngân hàng tới thông báo sắp niêm phong nhà để siết nợ.

"Chị là người nhà của anh Danh à? Chúng tôi không liên lạc được với anh Danh nên nhờ chị thông báo tới anh ấy, khoản nợ của vợ chồng anh Danh đã quá hạn, không đủ khả năng thanh toán. Ngân hàng sẽ gửi đơn lên tòa án và đề nghị niêm phong nhà", nhân viên ngân hàng nói với Son. Điều này khiến cô hết sức bất ngờ và hoang mang.

Liệu Tố có làm hại người vô tội? Diễn biến chi tiết tập 14 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối nay, trên VTV1.

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13: Tố được bố cho 300 triệu cưới vợTrong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 13, biết con trai quyết tâm lấy vợ, ông Công cho con trai 300 triệu làm của hồi môn.">

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 14: Tố bị lừa 500 triệu nên giết người?

Anh Trường Giang từng 2 lần đổ vỡ hôn nhân.

Điều thu hút nhất ở nhà trai chính là sự từng trải, trầm lắng nhưng cũng rất bản lĩnh và phong độ ở tuổi 49. Bên cạnh vẻ ngoài cứng cỏi, anh Trường Giang còn rất đảm việc nội trợ. Ngoài ra, anh thường xuyên tham gia hoạt động hiến máu tình nguyện và thậm chí đã đăng ký hiến xác cho Y học. Là người sống tình cảm và nhiều ưu điểm nhưng con đường tình duyên của nhà trai lại khá lận đận. 

Chị Đào trải qua đổ vỡ, hiện có 3 người con.

Sau cuộc hôn nhân không trọn vẹn lần đầu, anh Giang tái hôn. Tuy nhiên cuộc hôn nhân lần thứ hai cũng tan vỡ khi anh phát hiện mình bị lừa dối. Ly hôn lần nữa, anh dường như mất niềm tin vào tình yêu và lựa chọn để lại tất cả gia sản cho vợ con, ra đi với hai bàn tay trắng và sống đơn độc tại TP. Đà Lạt. Giờ đây khi chạm ngưỡng 50 tuổi, anh chỉ mong tìm được bến đỗ để cùng chia ngọt sẻ bùi sau bao sóng gió. 

Về phía nhà gái, chị Anh Đào cũng từng chịu nhiều cay đắng sau đổ vỡ và hiện có 3 người con. “Tôi đã ly hôn được 9 năm, đời sống vợ chồng không hạnh phúc vì chồng có người khác. Tôi vẫn cố gắng bỏ qua vì muốn con được sống có cha mẹ, nhưng đến khi anh ấy đánh tôi thì tôi quyết định chia tay. Sau này tôi có quen một người khác, ban đầu anh ấy rất tốt nhưng càng ngày anh càng lộ rõ tính chiếm hữu và ghen tuông mù quáng nên chúng tôi không sống cùng nhau được nữa”, nhà gái trải lòng. 

Quá khứ không như ý khiến cả hai có sự đồng cảm, nói chuyện rất ăn ý. 

Hoàn cảnh tương đồng nên cặp đôi U50 dễ dàng cảm thông và quý mến đối phương. Xuất phát từ những tổn thương, cả hai đều mong muốn tìm người bạn đời chung thủy, bình tĩnh và chia sẻ để thấu hiểu, gắn kết lâu dài. 

Khi vừa mở rào, cả hai trò chuyện khá ăn ý. Biết người phụ nữ yếu đuối phải gánh nhiều nỗi lo, vừa chật vật mưu sinh nuôi con ăn học, vừa chăm sóc cha mẹ già yếu nên phải ở lại Bình Dương, anh Giang xúc động.  “Em đừng lo, anh về Bình Dương sống được, nghề của anh dễ làm nên đi đâu cũng có thể sống và làm lại được. Bếp núc, dọn dẹp, việc gì anh cũng có thể làm cùng em, quan trọng là anh được ở với người thương yêu mình”, anh Giang nghiêm túc ngỏ lời. 

Cặp đôi bấm nút hẹn hò, hi vọng đám cưới trong tương lai.

Nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của Quyền Linh và Ngọc Lan, anh Giang tiến đến nắm tay chị Đào, chân thành bày tỏ: “Hôm nay anh và em có duyên gặp nhau. Cả hai đều từng gãy gánh, bây giờ gặp gỡ, anh chỉ mong mình sẽ cùng có những bước đi thật vững chãi. Mong em hiểu tâm ý của anh”. Những lời xuất phát từ tận đáy lòng đã thành công sưởi ấm trái tim của người phụ nữ từng đi qua nhiều cay đắng trong hôn nhân.

Sự đồng điệu về tâm hồn giúp anh chị hiểu nhau và quyết định bấm nút hẹn hò. Để khẳng định tình cảm của mình, anh Giang hôn nhẹ vào má chị Đào và hứa sẽ mời ông mai bà mối nếu có đám cưới khiến cho hai MC phấn khích vô cùng. 

Tất cả khán giả đều vỗ tay chúc mừng, hi vọng anh Giang và chị Đào sẽ có một cái kết viên mãn. 

">

Bạn muốn hẹn hò tập 806: Nhà trai U50 vừa gặp đã muốn cưới cô thợ may 3 con

Ngày 4/1/2015, Dương Hóa Binh, 37 tuổi, ở thành phố Vũ Châu, tỉnh Hà Nam đã biến mất hơn 10 ngày. Gia đình lo lắng không ngừng tìm kiếm.

Trước đó, ngày 21/12/2014, bố, em trai và con gái Binh lần lượt nhận được tin nhắn từ số điện thoại của Binh, báo tin anh ta đi làm thuê trong thành phố nhưng bị lừa đến xưởng làm hàng giả và bị khống chế, nhắc nhở gia đình đừng liên lạc với mình nữa.

Tin nhắn khiến em trai Binh nghi ngờ, vội trở về vào ngày 25/12 để hỏi chị dâu xem anh mình đã đi đâu.

Vợ Binh là Vương Thông Huệ, 36 tuổi, cho biết ngày 20/12 vợ chồng cãi nhau, sau đó Binh nói muốn đi làm thuê xa nhà nhưng cô không biết địa chỉ cụ thể. Bố Binh không tin lý do này, bởi biết con trai lười biếng, chưa bao giờ ra ngoài tìm việc.

Bố Binh nghi ngờ con dâu vì hai năm trước, trong thôn lan truyền tin đồn Huệ ngoại tình với Dương Tân Phong, bạn của Binh và sống cùng thôn, nhưng gia đình không tìm được bằng chứng.

Binh từng kể rằng vào một đêm mùa hè năm 2014, anh ta thấy vợ lén ra ngoài nghe điện thoại nên đi theo, nhìn thấy một người đàn ông mặc áo phông in hoa đứng ngoài sân. Nhờ ánh trăng, Binh nhận ra đó là Phong. Anh ta tức giận nhặt gạch ném nhưng trượt, người kia bỏ chạy. Binh đuổi theo đến nhà Phong, nhưng dù đập cửa thế nào cũng không ai mở cửa.

Sáng sớm hôm sau, Binh đến nhà Phong hỏi cho rõ ràng, Phong quỳ xuống và thề rằng đó không phải mình.

Sau sự việc, Binh nhờ em trai chú ý đến động tĩnh của Phong khi mình vắng nhà.

Bố Binh nhớ lại cách đây ba tháng, Binh đang ngủ thì bị vợ ấn dao vào cổ. Cơn đau khiến Binh giật mình tỉnh dậy, vội đẩy Huệ ra, tay giữ chặt vết thương đang chảy máu không ngừng. Anh ta mở cửa kêu cứu, được đưa đi bệnh viện khâu mấy mũi, còn Huệ bị nhà chồng gọi cảnh sát bắt về đồn.

Huệ nói nghe chồng ngáy to quá nên nhất thời bực tức. Sau khi em trai Huệ đứng ra hòa giải, đảm bảo sẽ không có chuyện như vậy nữa, gia đình Binh cũng không muốn tiếp tục truy cứu vì nghĩ đến hai vợ chồng đã kết hôn gần 20 năm, con trai nhỏ mới 5 tuổi. Binh nghe lời bố bãi bỏ cáo buộc đối với vợ. Huệ ở trong trại tạm giam khoảng 10 ngày thì được thả.

Suy đoán con dâu có thể có liên quan việc Binh mất tích, bố Binh quyết định báo cảnh sát.

Căn nhà của vợ chồng Dương Hóa Binh và Vương Thông Huệ. Ảnh: Dahe">

Cơn giận của người đàn bà giấu xác chồng trong sân nhà

Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Universidad de Chile, 7h00 ngày 9/4: Đẳng cấp lên tiếng

Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi - Ảnh 1.

Cô dâu tươi cười đợi chú rể ra.

Được biết, cô dâu chú rể đều là người dân tộc Miêu Tương Tây. Họ có truyền thống văn hóa đặc trưng là đón rể và ở rể.

Đại diện nhà gái đã lên tiếng phát biểu trước quan viên hai họ: "Cha mẹ cô dâu rất tốt, chàng trai này qua nhà họ ở rể chắc chắn sẽ không bị đối xử tệ bạc đâu. Gia đình mong nhận được lời chúc phúc từ mọi người".

Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi - Ảnh 2.

Gia đình nhà trai khóc nức nở gả chú rể đi.

Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhanh chóng gây xôn xao dư luận. Hầu hết đều cho rằng, bất luận là đón dâu hoặc đón rể thì chỉ một bên gia đình là vui nhất, gia đình còn lại sẽ ngậm ngùi nhớ thương con cháu bởi thời gian họ gặp gỡ và hàn huyên ngày càng ít ỏi.

"Độc đáo ghê, trước giờ toàn thấy chú rể đi đón dâu, phụ nữ phải làm dâu. Giờ tôi mới biết có nơi đàn ông phải đi ở rể, được đón rể thế này đấy";

"Cô dâu hớn hở ra mặt, không có gì bằng lấy chồng mà vẫn được ở bên cạnh bố mẹ";

"Lần đầu thấy đám cưới mà nhà trai lại nhiều nước mắt thế này";

"Nhìn nhà trai ôm chú rể khóc lóc mà buồn cười ghê, nhưng chung quy lại nhà nào phải gả con đi thì nhà đấy sẽ buồn hơn";

Điều này cũng tốt, đàn ông nên cảm nhận nỗi khổ của phụ nữ khi lấy chồng xa, con rể ở với bố mẹ vợ đương nhiên sẽ thoải mái hơn là nàng dâu ở với bố mẹ chồng"....

Những phong tục lạ về cưới hỏi của người Trung Quốc

Đất nước Trung Quốc rộng lớn với hàng trăm dân tộc. Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa độc đáo, trong đó có điều lạ lùng về cưới hỏi, hôn nhân.

1. Cưới cô dâu "cao số"

Ở tỉnh Chiết Giang, nếu trước ngày cưới đi xem bói, cô dâu nào không may bị bà thầy phán là có số "phá gia chi nữ" thì cô ấy sẽ không được đi kiệu về nhà chồng như các đám cưới bình thường. Trước khi cưới chừng 2,3 ngày, cô dâu phải làm ra vẻ trốn ra khỏi nhà, ra ở nhờ 1 miếu hay đền.

Cô mang theo vài bộ quần áo không lành lặn lắm, 1 cái ô cũ kỹ, 1 cái làn cói có bát, đĩa cũ và 1 đôi đũa. Hành trang của cô giống như 1 kẻ đi ăn xin.

Đến ngày cưới, lúc chập choạng tối, bên nhà gái phải trốn tránh, không ai xuất đầu lộ diện. Mọi việc do phía nhà trai cáng đáng. Cô dâu thay quần áo mới, trang điểm, xách theo đồ dùng đẹp đẽ, dưới sự giúp sức của 2 cô gái do nhà trai cử đến.

Cô cùng đi bộ với 2 cô bạn gái chừng 20 tuổi rồi mới bước lên kiệu hoa và được rước về nhà trai bằng con đường tắt. Phải 126 ngày cô ở bên nhà chồng, rồi mới được thăm mẹ đẻ. Khi về nhà mình rồi, bên nhà gái mới ăn mừng, con gái mới đi lấy chồng trở về thăm mẹ. Nhà gái làm cỗ linh đình, mời bà con thân thuộc đến dự.

Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi - Ảnh 3.

Ảnh minh hoạ

2. Một năm "ăn phở" 3 lần với người tình cũ

Người dân tộc Bạch ở Trung Quốc có quyền trốn nhà ba ngày mỗi năm để hẹn hò, thậm chí "chung đụng" với tình cũ.

Khi gặp gỡ, hai người được thoải mái tâm sự, giãi bày phiền muộn nén giữ bấy lâu, thậm chí có thể quan hệ tình dục cho thỏa nỗi nhớ nhung trong suốt một năm xa cách. Không ai có quyền can thiệp, oán trách điều này.

Hết ba ngày, hai người lại ngậm ngùi chia tay, ai về nhà nấy và tiếp tục cuộc sống hôn nhân hiện tại.

3. Tạ hôn và cưới chịu

Phía Nam Trung Quốc gần Việt Nam, người Mán có phong tục lạ là tạ hôn và cưới chịu. Các cô gái thường có 3,4 người tình. Nhưng một khi cô đã chính thức đính hôn với ai, cô sẽ cắt bỏ quan hệ với người khác. Điều lạ là đêm tân hôn, cô dâu không làm lễ động phòng với chú rể mà đến với người tình cũ để tạ ơn và hưởng đêm xuân với anh ta.

Cô gái phải đi tạ ơn mỗi người tình 1 đêm rồi trở về với chồng. Khi trai gái kết hôn, nhà trai phải mang sang nhà gái nhiều của cải và vật phẩm, tổ chức yến tiệc linh đình chiêu đãi cả bộ tộc. Nếu nhà trai không có tiền thì nhà gái cho chịu, rồi sẽ phải trả. Do vậy, có đám cưới đến khi con cái đầy đàn mới trả hết nợ.

4. Một vợ nhiều chồng

Chế độ đa phu hiện vẫn được nhiều dân tộc áp dụng như Tây Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Môn Ba… ở Trung Quốc

Được biết, khi một người chồng muốn được gần gũi vợ, họ sẽ đặt một món đồ làm tin trước cửa, những ông chồng khác nhìn thấy sẽ tự giác tránh.

Ngày nay, các ông chồng có nhiều cách để cùng san sẻ một người vợ mà không phải đánh nhau.

Hơn nữa, do sống chung một thời gian dài, giữa họ đã có "thần giao cách cảm" đặc biệt, chỉ cần ám hiệu nhỏ, thậm chí một cái liếc mắt là đã có thể biết được "ai hôm nay muốn ở cùng vợ?" để sắp xếp hợp lý.

Theo GĐ&XH

Đám cưới gây tranh cãi: Cô dâu là bạn thân của mẹ chú rể

Đám cưới gây tranh cãi: Cô dâu là bạn thân của mẹ chú rể

INDONESIA - Cô dâu Mariana và mẹ chú rể Kevin là bạn bè. Cô biết Kevin từ năm 12 tuổi. Đám cưới của cặp đôi chênh lệch 25 tuổi gây ra nhiều tranh cãi.">

Cô dâu cầm hoa đến đón rể, nhà trai ôm con khóc nức nở không nỡ gả đi

{keywords}Cụ bà Radhamani 71 tuổi có bằng lái cho 11 loại phương tiện

Chồng của bà Radhamani mở Trường dạy lái xe AZ, Kochi ở Kerala, Ấn Độ vào năm 1970. Thật không may vào năm 2004,bà Radhamani mất chồng trong một vụ tai nạn. Sau sự cố này, bà bắt đầu giúp các con của mình điều hành trường dạy lái xe do chồng xây dựng. Radhamani cũng là người phụ nữ đầu tiên ở Kerala có bằng lái xe hạng nặng. Đó là vào năm 2021, bà đã nhận được giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm. Bà có bằng đầu tiên cho cả xe buýt và xe tải vào năm 1988.

Để điều hành một trường dạy lái xe, chủ sở hữu hoặc người dạy phải có giấy phép cho phương tiện mà họ dạy. Radhamani hiện không lái bất kỳ phương tiện nào trong số này vì bà không phải là thành viên của nhóm dạy học sinh thường xuyên nhưng thỉnh thoảng bà cũng thể hiện điều đó cho học sinh. Bà Radhamani hiện điều hành trường dạy lái xe cùng với hai con trai, con dâu và cháu trai của mình.

{keywords}
Cụ bà 71 tuổi có bằng lái cho nhiều xe hạng nặng

Bà ấy có lẽ là tài xế phụ nữ duy nhất ở Kerala, thậm chí ở Ấn Độ có bằng lái cho 11 loại phương tiện. Điều thú vị, dù là một người có bằng lái cho nhiều loại phương tiện, nhưng bà Radhamani lại nhận bằng lái xe hai bánh tương đối muộn. Bà nhận nó vào năm 1993. 

Hoàng Anh (theo Cartoq)

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi

Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi

Xe hơi đối với tôi giống như một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.

">

Cụ bà 71 tuổ có bằng lái cho 11 loại phương tiện

Sau hơn 3 năm nỗ lực, Kiều Trang cũng có được những mối quan hệ tốt, thêm nhiều bạn bè thân thiết. Khi hoàn thành chương trình học, năm 2020, Trang quyết định đến Tokyo làm việc để tìm kiếm cơ hội phát triển bản thân.

Thành phố mới xa lạ, bạn bè không có khiến Trang lại một lần nữa rơi vào trạng thái cô đơn, hụt hẫng. Cùng với đó, vì chưa có kinh nghiệm làm việc văn phòng, Trang cảm thấy rất áp lực.

Ngoài việc hoàn thành nhiệm vụ được giao, cô còn phải học cách giao tiếp, xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp. Mọi thứ đối với Trang lúc này vô cùng mới mẻ.

Dù khi đó đã không còn rào cản về ngôn ngữ nhưng với Kiều Trang, việc bắt đầu lại các mối quan hệ, làm sao để hiểu về đồng nghiệp hơn cũng là một hành trình hết sức khó khăn. Trang chỉ biết cố gắng, làm hết sức có thể, học hỏi thêm kinh nghiệm của các anh chị đồng nghiệp.

Ban đầu vì chưa quen biết nên mọi người cũng không quan tâm đến Trang nhiều. Sau đó nhờ sự chăm chỉ và cầu tiến, cô dần lấy được cảm tình của mọi người, được tận tình chỉ dạy. Thế nhưng lúc này, Trang lại cảm nhận được những áp lực do chính bản thân mình tạo nên. 

Chỉ cần làm việc gì đó chưa như ý, Trang luôn cảm thấy không hài lòng, tự dằn vặt bản thân, làm cho tình trạng ngày một trầm trọng hơn. 

"Đó là khoảng thời gian khá tệ với mình, nhiều đêm mất ngủ vì lo lắng công việc. Sau này, khi đã quen, mình bắt đầu thấy nhẹ nhàng hơn. Mình học cách chia sẻ nhiều hơn, dành thời gian nói chuyện với gia đình đặc biệt là làm những việc mình yêu thích. Nhờ vậy mình đã vượt qua được những đêm mất ngủ, cảm thấy bản thân thư thái hơn nhiều", 9X cho biết.

Rất khó khăn Trang mới vượt qua được áp lực công việc tại Nhật.

Trải qua nhiều năm ở Nhật, thấm thía nhiều bài học về nghị lực sống, vượt qua khó khăn, Trang càng thêm yêu đất nước, con người Nhật. "Mình may mắn được gặp những người bạn Nhật tốt bụng, hết lòng giúp đỡ mọi người, luôn quan tâm mình. Mình luôn biết ơn những tháng năm ở Nhật đã tôi luyện bản thân trở nên cứng cỏi, mạnh mẽ, giúp mình học thêm nhiều điều mới, cho mình nhiều trải nghiệm thú vị", Trang tâm sự.

Tủ sách miễn phí cho trẻ em nghèo

Khi ổn định mọi thứ, Kiều Trang bắt đầu nghĩ đến chuyện thực hiện ước mơ hằng ấp ủ. 

Sinh ra và lớn lên ở đảo Thanh Lân (Quảng Ninh), tuổi thơ của Trang có nhiều thứ khác với các bạn trẻ trong đất liền. Trang nhớ về những ngày thơ bé ở đảo, điện không có, mạng internet cũng không. Tuổi thơ tuy thiếu thốn nhưng Trang luôn cảm thấy hạnh phúc. Ngày đó, Trang và các bạn thường xuyên nhận được quần áo, sách vở từ các bạn trong đất liền gửi vào. 

Kiều Trang muốn mang đến cho các em nhỏ vùng cao những tủ sách ý nghĩa.

"Hồi còn đi học, ngoài sách giáo khoa thì chúng mình không có thêm sách tham khảo. Mình nhớ có những chương trình tặng sách, quần áo cho học sinh biển đảo xa xôi từ các bạn trong đất liền gửi ra. Đó là khi mình có cơ hội tiếp cận với sách, cũng từ đó mình dần có thói quen đọc", Trang cho hay. 

Đam mê với sách nhen nhúm từ khi đó. Sau này khi là sinh viên đại học, Trang thường xuyên tham gia các buổi ra mắt sách, tìm thú vui trong sách. 

Tủ sách yêu thương Trang dành tặng cho các em nhỏ vùng khó khăn.

Cô chọn sách là người bạn chia sẻ những cảm xúc của mình. Mọi khoảnh khắc, dấu mốc quan trọng là nhờ có được từ việc đọc sách. 

Vậy nên, Trang luôn hi vọng các bạn nhỏ cũng sớm hình thành được thói quen đọc sách. Và đó là lúc dự án thư viện sách miễn phí cho trẻ em "Book for Love" được ấp ủ. 

Tháng 9 năm 2019, Trang đăng kí cuộc thi Miss Vysa Osaka 2019 do Hội thanh niên sinh viên Việt Nam Vysa Osaka tại Nhật dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam tổ chức. Cô gái trẻ chia sẻ dự án về tủ sách của mình tại quê hương vùng đảo và nhận được sự ủng hộ của nhiều người.

Sau này, nhờ bạn bè, người thân và những người cùng chung ý tưởng giúp đỡ, Trang đã thực hiện được 2 tủ sách dành tặng cho các em học sinh vùng khó khăn. Tủ sách "Book for Love" đầu tiên được đặt tại điểm trường Tiểu học xã Thanh Lân, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 29/2/2020. 

Trang hy vọng những cuốn sách là hành trang giúp các em có thói quen đọc sách.

Bạn bè ở Nhật cũng như ở Việt Nam hết sức ủng hộ dự án ý nghĩa này của Trang. Đến ngày 25/1/2021, tủ sách "Book for Love" thứ 2 ra đời tại điểm trường Huổi Ít A, bản Huổi Mí, xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

Đến ngày 25/1/2021, tủ sách "Book for Love" thứ 2 ra đời tại điểm trường Huổi Ít A, bản Huổi Mí, xã Huổi Mí, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên.

““Book for Love” mang ý nghĩa từ những cuốn sách gửi gắm tình yêu của mình đến nơi mình sinh ra và lớn lên, đến những nơi mình đã đặt chân qua trên khắp dải đất hình chữ S. Mình muốn dùng những cuốn sách mang lại những giá trị nhân văn và tốt đẹp nhất tới cho các em nhỏ từ những vùng núi tới hải đảo xa xôi.

Hy vọng những cuốn sách là hành trang giúp các em có thói quen đọc sách, là điểm tựa đưa các em đến những hành trình xa hơn, ươm mầm từ những ước mơ của chính các em”, Trang bộc bạch. 

Dù còn bận rộn với nhiều công việc nhưng hiện tại Kiều Trang vẫn không ngừng “chăm sóc” cho dự án sách của mình. 

“Có lẽ mình sẽ trở về Việt Nam, tiếp tục phát triển công việc kinh doanh và thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện để xây dựng được nhiều tủ sách miễn phí cho trẻ em vùng núi và những nơi hải đảo xa xôi", Kiều Trang nói về dự định trong 2 năm tới. 

Tú Linh 
Ảnh: NVCC

">

4 năm ở Nhật và hành trình mang 'tủ sách yêu thương' cho trẻ em nghèo

友情链接