Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sloga Meridian vs Zrinjski, 21h00 ngày 23/4: Niềm vui ngắn ngủi
Đậu ván rưới sốt cay
Đậu ván xé bỏ chỉ 2 đầu, rửa sạch, cho vào luộc chín với vài giọt dầu, sau đó vớt ra xả nước lạnh, ráo nước thái sợi nhỏ. Trong một bát nhỏ, cho tỏi băm nhuyễn, xì dầu, giấm, muối, đường, trộn đều, nêm vừa miệng ăn. Làm nóng một ít dầu, cho ớt và tiêu xào sơ, sau đó cho hỗn hợp gia vị lúc nãy vào. Cuối cùng, rưới hỗn hợp nước sốt này lên đậu ván, rắc đậu phộng lên là xong.
Bắp cải xào chua ngọt
Bắp cải rửa sạch, thái nhỏ. Trong một bát nhỏ, chuẩn bị xì dầu, giấm, muối, đường, bột bắp, một chút nước vào khuấy đều, để sẵn. Phi thơm hành tỏi, cho bắp cải vào xào chín trong 2 phút, sau đó đổ nước sốt lên trên, đảo đều, đợi một lúc là xong.
Củ sen xào chua cay
Củ sen rửa sạch, cắt bỏ 2 đầu, cạo vỏ, cắt lát mỏng theo đường chéo rồi thái sợi nhỏ, ngâm với nước để loại bỏ tinh bọt. Ớt đỏ, hành lá, rau mùi, rửa sạch, cắt khúc lớn đem trộn với xì dầu, giấm, muối, đường, bột bắp, nước, khuấy đều để sẵn. Phi thơm hành tỏi, gừng, ớt khô rồi đổ củ sen vào xào trên lửa lớn, sau đó đổ nước gia vị chuẩn bị trước đó, đảo đều đến khi chín thì tắt bếp, rắc thêm hành ngò.
Bánh nhân thập cẩm
Cho bột mì, bột nở, nước ấm vào âu lớn, nhào mịn, đậy kín trong 10 phút để bột nở. Nấm mèo, cà rốt thái nhỏ, trộn với trứng gà, muối, tiêu thành một hỗn hợp đặc. Nhào bột mịn, lấy ra một lượng vừa phải, cán mỏng, cho nhân vào rồi gói lại. Làm nóng chảo chống dính, cho từng miếng vào, lật đều 2 mặt chín vàng là được.
Cách làm bắp bò ngâm xì dầu đãi gia đình ngày 20/10
Bạn hãy thử làm món bắp bò ngâm xì dầu theo hướng dẫn dưới đây, để đãi gia đình ngày 20/10 nhé.
" alt="Thực đơn 4 món cho gia đình ít người, rẻ tiền, dễ kiếm, ăn lại không ngán" />Theo Blog du lịch Nga, dân số ở làng Gamsutl tăng lên qua nhiều thế kỷ. Nơi này trước đây có khoảng 300 ngôi nhà, có cửa hàng, trường học, bưu điện, bệnh viện. Tuy nhiên, vào cuối những năm 1950, ngày càng có nhiều người bắt đầu rời làng để tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn ở những nơi khác. Cư dân cuối cùng ở đây qua đời vào năm 2015.
Ngày nay, du khách có thể đến làng Gamsutl bằng một chuyến leo núi kéo dài 1 tiếng, thông qua một con đường rất hẹp.
Melanie Smith (London), người đã đến làng Gamsutl vào tháng 5 năm 2019 viết về nơi này trên trang cá nhân của mình rằng: “Có rất ít khách du lịch ở Gamsutl. Tôi phải nói rằng, đó là một trong những nơi đẹp nhất mà tôi từng ghé thăm ở miền núi.
Con đường đến nơi này quanh co, lên xuống băng qua những ngọn núi tuyệt đẹp, phong cảnh là sự pha trộn của Utah, Arizona, New Zealand và Morocco”.
Làng Kakhib
Gần Gamsutl có một ngôi làng khác cũng bị bỏ hoang là Kakhib, nơi này cực kỳ đẹp, được nguỵ trang hoàn toàn trong những vách đá và mang tới cho Melanie những bức ảnh cực kỳ ấn tượng.
Làng Kakhib đẹp nhất trong ánh chiều tà, mặc dù phải quan sát đôi chân mình tránh dẫm phải phân bò, nhưng Melanie phải công nhận rằng cảnh sắc nơi này khiến cô không thốt thành lời. Mặc dù cô chưa đi bộ băng qua khu di tích, rất ít người dám một mình tự đi khám phá mọi thứ ở đây.
Làng Koroda
Bên cạnh đó, giữa Gamsutl và Kakhib là một ngôi làng trên đỉnh núi bị bỏ hoang khác tên là Koroda, nhưng Melanie đã không ghé đến đó trong chuyến phiêu lưu của mình. Giống như Kakhib, có rất ít thông tin về Koroda.
Tuy nhiên, vào tháng 5 năm 2018, hãng tin Ruptly của Đức đã quay được một số cảnh bằng máy bay không người lái về những ngôi làng không có người ở tại đây. Theo mô tả trên video, Koroda được bao quanh bởi những vách đá Caucasus hiểm trở, cao 1.500 so với mực nước biển.
Thông qua video, người ta thấy được làng Koroda được xây dựng tại điểm giao nhau giữa 2 con suối trên đỉnh núi, ước tính vào giữa thế kỷ thứ 3 và thứ 4 sau Công nguyên.
Theo ghi chép địa phương, vào thời Trung cổ, Koroda là nơi lúc nào cũng nhộn nhịp, nhưng khi dân làng chuyển đến khu định cư mới, mọi thứ dần bị bỏ hoang và dần bị thu hẹp lại.
Trong đoạn phim được ghi lại bằng máy bay không người lái, người ta thấy được hành lang, lối đi có mái vòm kỳ lạ trong làng Koroda, một số cánh cửa gỗ trong vài ngôi nhà vẫn còn nguyên vẹn và được đóng kín.
Một cư dân mạng để lại bình luận:“Đúng là môt nơi tuyệt vời, những vết tích cổ xưa đầy thú vị, nơi này cần phải được bảo tồn và phục hồi để trở thành một điểm du lịch”.
Một người khác bình luận thêm: “Người dân trước đây chắc chắn đã dành rất nhiều công sức và tâm huyết để xây dựng nơi này. Chỉ cần nghĩ tới việc mang những viên đá, sắp xếp lại, tạo thành những ngôi nhà, chắc chắn không phải là công việc dễ dàng gì”.
Dagestan bị Nga sáp nhập vào năm 1813, hoàn toàn bị kiểm soát vào năm 1877 nhưng trở thành nơi tự trị vào năm 1921. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Dagestan đã bị tàn phá bởi các cuộc tấn công, chiến tranh liên quan đến Hồi giáo và các băng nhóm tội phạm.
Hiện tại, Dagestan không được khuyến khích cho khách du lịch ghé đến vì nhiều lý do.
Ngôi chùa hàng nghìn năm tuổi bỗng dưng nổi tiếng chỉ vì loài cây này
Hầu hết mọi người tìm đến ngôi chùa này đều muốn được nhìn thấy một loài cây có tuổi đời 1400 năm.
" alt="Những ngôi làng ma lụp xụp, đổ nát tại một địa điểm heo hút không người ở" />- Thịt nạc vai rửa sạch băm nhỏ.
- Cho vào bát 1 thìa nước tương nhạt, một thìa nước tương đậm, một thìa dầu hào, một thìa muối, một ít nước hòa với 1 thìa tinh bột, khuấy đều để làm nước sốt.
- Làm nóng chảo với dầu, đổ cà tím vào chiên cho đến khi cả hai mặt trở nên mềm.
- Xúc cà tím sang thành nồi, phi thơm gừng và tỏi băm, đổ thịt băm vào xào đến khi thịt chuyển màu thì cho cà tím vào xào đều, rưới nước sốt đã hòa ở bên trên. Đun ở lửa lớn cho đến khi sôi rồi chuyển sang lửa vừa và nấu trong 3 phút. Như vậy cà tím mới đạt hương vị đầy đủ và thơm ngon.
Cuối cùng rắc một ít hành lá và ớt đỏ lên trang trí là có ngay món ăn rất nhanh gọn và ngon miệng.
Chúc các bạn thành công!
Cách làm bò cuộn cải bó xôi đủ chất, vị ngon, trẻ con mê tít
Món ăn này chắc chắn sẽ khiến cả gia đình thích mê, không chỉ ngon mà đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
" alt="Cà tím chưng thịt thơm mềm ngon miệng" />Những cánh cửa chỉ mở một lần duy nhất. Đó là cách người ta thường mô tả về hệ thống tuyển dụng thủ cựu của Nhật Bản, nơi mà các sinh viên đại học có thành tích tốt nhất sẽ có được công việc với mức thu nhập đáng thèm muốn. Những người thành công trong quá trình tuyển dụng khắt khe của công ty sẽ được khen thưởng bằng một vị trí vững chắc trên nấc thang sự nghiệp. Số còn lại phần lớn phải chuyển từ công việc này sang công việc khác với mức thu nhập thấp, ít có cơ hội thăng tiến và thiếu sự ổn định.
Trong nhiều năm qua, tôi đã đọc được nhiều câu chuyện cuộc đời của một thế hệ được gọi là “lạc lối”. Đối mặt với cơ hội việc làm có hạn, nhiều người sống độc thân, không con cái. Điều tra dân số năm 2015 của Nhật Bản cho thấy có 3,4 triệu người trong khoảng 40-50 tuổi không kết hôn và sống cùng bố mẹ.
Vụ tấn công bằng dao tàn bạo vào tháng 5/2019, trong đó thủ phạm là một người đàn ông khoảng 50 tuổi thất nghiệp nhiều năm, sống cùng họ hàng, khiến tôi nghĩ đến việc nói về những người có cuộc đời gián đoạn bởi “kỷ băng hà thất nghiệp”.
Một tháng sau vụ tấn công, Chính phủ công bố kế hoạch giúp người dân thất nghiệp ở độ tuổi 20 có những công việc toàn thời gian, với mục tiêu hỗ trợ 300.000 người trong 3 năm.
Theo khảo sát của Chính phủ vào tháng 3/2019, Nhật Bản ước tính có khoảng 613.000 hikikomori ở độ tuổi trung niên. Hikikomori là một khái niệm thường được dùng để mô tả những người sống khép kín với xã hội, suốt ngày chui trong phòng ngủ của mình. Trong số những người ở độ tuổi ngoài 40, cứ 3 người thì có 1 người như vậy bởi vì họ không thể tìm được việc làm sau khi học xong.
Việc xác định đối tượng phỏng vấn không khó bằng việc khiến họ mở lòng với một nhà báo. Một lợi thế là chúng tôi ở cùng một thế hệ. Tuy nhiên, nhiều người vô cùng xấu hổ về việc họ đã thất bại trong việc trở thành một người thành công theo khuôn mẫu của cha mẹ họ. Vì thế, cuộc trò chuyện của chúng tôi rất khó xử và đau buồn.
Tôi đã rất vui khi một nhân viên xã hội giới thiệu cho một người đang phục hồi tâm lý để hoà nhập lại thế giới việc làm.
Vấn đề 8050
Michinao Kono từng nhốt mình ở trong nhà nhiều năm. Tháng 5/2019, một người đàn ông cầm dao đã tấn công một nhóm người đang đứng đợi xe buýt ở Kawasaki, làm thiệt mạng 2 người và làm bị thương 18 người khác, trong đó có hơn 10 học sinh. Sau đó, thủ phạm tự đâm mình tới chết. Các kênh truyền thông đưa tin về sự việc, ám chỉ tới “vấn đề 8050” – tức là những người Nhật trung niên, sống khép kín cùng với cha mẹ già.
Cái nhãn này đã được “dán” cho Kono, người đàn ông 45 tuổi, thất nghiệp và chưa bao giờ ra khỏi nhà. Anh cảm thấy bối rối với thành kiến của xã hội Nhật Bản khi coi những người như anh giống như những quả bom hẹn giờ. “Không có cơ hội để tôi phạm tội như thế, nhưng tôi nghĩ mình phải chấm dứt tình trạng này bởi vì tình hình kinh tế của tôi đang đi vào ngõ cụt” – anh nói.
Từ khi sinh ra, Kono đã được định sẵn để có một tương lai đầy hứa hẹn. Bố anh làm việc cho một doanh nghiệp huyền thoại của Nhật Bản. Ông kiếm đủ tiền để mua ô tô và một ngôi nhà có sân trước – một dấu hiệu của một gia đình giàu có ở nước này thời đó.
Bản thân Kono cũng theo học ĐH Kyoto – trường đại học lâu đời thứ 2 của Nhật Bản và là một trong những ngôi trường cạnh tranh nhất quốc gia. Tuy nhiên, việc thiếu các kỹ năng xã hội khiến anh trở thành một kẻ cô độc. Anh nói rằng đó là hậu quả của việc anh bị bắt nạt ở trường cấp 2.
Kono thường xuyên trốn học, đến nỗi 8 năm học đại học anh vẫn chưa tích lũy đủ số tín chỉ để tốt nghiệp. Điều này khiến anh không đủ điều kiện để tiếp tục học. Thời điểm đó rơi đúng vào “kỷ băng hà thất nghiệp”, vì thế anh thậm chí còn không cố gắng đi tìm việc. Bởi vì “ngay cả khi tôi cố, cũng sẽ vô ích”.
Anh sống cùng bố mẹ. Ngày tháng cứ thế trôi đi. Khi nào buồn chán, anh sẽ tham dự các buổi hòa nhạc của nhóm nhạc pop nữ Morning Musume. Anh tự mình đặt vé máy bay giá rẻ đi du lịch Đông Nam Á. Bố mẹ anh đã chi trả cho các khoản phát sinh, anh tự trả tiền cho những món đắt đỏ hơn bằng thẻ tín dụng, lên tới 28.400 USD trước khi bị vỡ nợ. Hiện tại, gia đình anh sống nhờ tiền trợ cấp của bố anh. “Tôi đã tự đào hố chôn mình. Tôi trốn tránh thực tế. Cuộc sống của tôi đã trật bánh khá nhiều”.
Giữa thời điểm dư luận Nhật Bản đang xôn xao về vụ tấn công bằng dao, Kono tình cờ gặp Takaaki Tamada – người đang điều hành một tổ chức phi lợi nhuận ở Kyoto. Nhiệm vụ của nhóm là tiếp cận những người ở tuổi trung niên, sống cùng cha mẹ già. “Chúng tôi phải kết nối với họ” trước khi các bậc phụ huynh qua đời và người con bị bỏ lại phía sau.
Mùa hè năm 2019, Kono nộp đơn xin làm công việc văn thư ở 3 nơi mà thành phố Takarazuka đã tạo ra để giúp những người bị “đóng băng” trong “kỷ băng hà thất nghiệp”. Anh không biết rằng mình sẽ phải cạnh tranh với 1.815 ứng viên khác trên khắp cả nước.
Kono không làm công việc nào trong 3 công việc này, bởi vì nó yêu cầu anh phải thuê nhà riêng để tránh mất 90 phút đi làm mỗi chiều. Hồi tháng 11 năm ngoái, anh đã nhận công việc rửa bát ở một nhà hàng ramen và hi vọng rằng nếu học được nghề, một ngày nào đó anh sẽ tự mở một quán ăn của riêng mình. Anh phải đứng nhiều giờ, thường phải làm việc đến quá nửa đêm và kiếm được khoảng 150.000 yên mỗi tháng, chỉ cao hơn mức lương tối thiểu một chút. Đến tháng Giêng năm nay thì anh nghỉ việc. “Nó đã đánh gục cơ thể tôi” – anh nói.
Theo lời mời của Kono, tôi tới Nara vào giữa tháng Giêng để tham dự một buổi họp của nhóm anh – nhóm những người cùng giúp đỡ nhau vượt khó. Anh không được trả lương cho công việc này nhưng công việc trưởng nhóm cũng giúp anh có thêm một dòng kinh nghiệm trong đơn xin việc.
Có 10 người trong nhóm nếu không tính Kono. Anh bắt đầu buổi họp bằng cách chia sẻ câu chuyện của mình. Sau đó, một người đàn ông 33 tuổi kể rằng anh đã về quê được vài năm kể từ khi bỏ học thạc sĩ. Một người phụ nữ 46 tuổi đang sống cùng mẹ nói rằng, cô quá yếu để làm việc sau khi sống cô lập mình trong nhiều năm. Một người đàn ông 44 tuổi có bằng đại học tự hỏi rằng liệu anh có thể chịu đựng được bao lâu khi làm những công việc nặng nhọc như phát tờ rơi.
Một người đàn ông hơn 70 tuổi kể về cậu con trai - người mà kể từ khi trượt đại học cách đây hơn 20 năm đã nhốt mình trong phòng, hầu hết là xem tivi và lướt Internet. “Ông có nói chuyện với cậu ấy về công việc cậu ấy muốn làm trong tương lai không?” - Kono hỏi, ngồi khoanh tay trên bàn. Ông bố nói rằng họ từng nói chuyện đó một lần, nhưng không còn nói tới nữa. Khi Kono hỏi cậu ấy có bạn bè gì không, ông bố trả lời “không có”.
Cuộc hội thoại làm tôi nhớ tới chuyện Kono kể về việc bố anh từng làm phiền anh bằng cách nói tới việc làm và sau đó 2 người không còn nói về tương lai nữa. Sau đó, anh ấy ý thức hơn về việc bố mẹ mình sắp đi hết cuộc đời: bố anh không còn lái xe được nữa, còn lưng của mẹ anh thì ngày càng gù theo tuổi tác.
Sau khi dừng công việc rửa bát, Kono đã nộp đơn xin làm một số công việc văn thư trong cơ quan nhà nước. Anh bị từ chối 3 lần và đang chờ phản hồi từ những nơi khác. Các công ty tư nhân đang cắt giảm nhân sự do ảnh hưởng của Covid-19, vì thế đây có lẽ là lựa chọn duy nhất của anh. “Đây là cơ hội cuối cùng để tôi tái hòa nhập xã hội”.
Người Nhật muốn từ 75 tuổi mới bị coi là già
Nhiều người Nhật cho rằng họ vẫn có thể tiếp tục làm việc sau 65 tuổi.
" alt="Thế hệ trung niên thất nghiệp ăn bám cha mẹ ở Nhật Bản" /> " alt="Tại sao máy bay Concorde có thể đạt tốc độ siêu thanh?" />Cuộc gặp định mệnh
8 năm trước, chuyến bay từ Việt Nam đưa chàng trai Trần Ngọc (SN 1987) sang Hong Kong (Trung Quốc) du học dưới dạng trao đổi sinh viên.
Giữa biển người, anh ấn tượng cô gái có phong cách cá tính với mái tóc nhuộm đỏ và cạo sát một bên thái dương.
Hai người lướt qua mà không biết rằng, từ đây định mệnh đã gắn kết họ với nhau.
Vợ chồng Trần Ngọc và Liisi nên duyên khi sang Trung Quốc du học. Cô gái đó là Liisi Mari (SN 1990), người Estonia. Họ không ngờ lại là bạn cùng lớp nhưng cả hai chỉ dừng lại ở màn giới thiệu tên tuổi. Một lần, trường có chuyến thăm quan bằng xe buýt. Trần Ngọc và Liisi vô tình ngồi cạnh nhau.
Cuộc nói chuyện đầy bỡ ngỡ chuyển sang thân thiết. Kết thúc chuyến đi, Liisi để quên áo khoác trên xe. Trần Ngọc thấy được nên cất giúp.
“Buổi tối hẹn hò đầu tiên, tôi đưa cô ấy chiếc áo khoác cũng là lúc tôi xác định sẽ yêu và lấy Liisi”, Trần Ngọc nhớ lại.
Anh Ngọc chia sẻ, Liisi được sinh ra trong gia đình nghệ thuật, 3 đời đều theo nghề họa sĩ. Bản thân cô cũng là họa sĩ tài năng.
Mặc dù sinh ra ở nền văn hóa Bắc Âu nhưng Liisi có tính cách khá giống với phụ nữ Á Đông. Anh Ngọc kể, cô khá kín đáo, hay e thẹn và tôn trọng giá trị gia đình.
Liisi đặc biệt bị thu hút bởi văn hóa truyền thống và tài áo dài Việt Nam. Cô nhiều lần tự vẽ những họa tiết trang trí trên giấy, hi vọng một ngày có thể đưa những họa tiết đó vào tà áo dài.
Hai tháng nhận lời yêu Ngọc, Liisi cùng bạn trai ra mắt bố mẹ anh. Tình cảm nồng hậu và sự gần gũi của bố mẹ Ngọc đã giúp cô xóa tan mọi khoảng cách. Những e dè ban đầu do khác biệt về văn hóa dần qua đi.
“Bà nấu cho tôi nhiều món ăn Việt Nam. Chúng rất ngon. Bà còn may tặng tôi bộ áo dài. Tôi nâng niu, giữ gìn món quà đến bây giờ”, Liisi nói.
Liisi dành nhiều thời gian để nghiên cứu văn hóa, con người và các phong tục, tập quán Việt Nam như một đam mê.
Ngay sau lần ra mắt gia đình bạn trai, cô cũng đưa Ngọc về quê nhà giới thiệu. Bà nội và bố mẹ cô tỏ ra yêu mến con rể tương lai. “Dù không biết tiếng nhưng tôi cảm thấy mình được chào đón”, Ngọc vui vẻ cho biết.
Liisi sinh ra và lớn lên ở Estonia nhưng có tình yêu đặc biệt với văn hóa Việt. Kết thúc thời gian học tập ở Hong Kong, cặp đôi ngậm ngùi tạm chia tay nhau. Khoảng cách địa lý xa xôi không làm tình cảm của đôi trẻ nhạt bớt mà ngày càng đậm sâu.
“Chúng tôi trò chuyện qua mạng xã hội mỗi ngày, nhờ vậy khoảng cách địa lý không còn là trở ngại”, Ngọc nói tiếp.
Năm 2014, Liisi sang Việt Nam thăm bạn trai. Lần này, Ngọc lên hế hoạch cầu hôn, để giữ cô mãi bên mình.
“Tôi bí mật chuẩn bị lễ cầu hôn thật lãng mạn và bất ngờ cho Liisi”, chàng trai sinh năm 1987 kể.
Tối đó, anh đưa Liisi đến nhà bạn chơi, nói là ăn tiệc. Thực chất, anh và người bạn đã trang trí bối cảnh xong xuôi.
Trong không gian lãng mạn, anh hát tặng Liisi một bài hát nước ngoài. Giữa những ngọn nến được xếp hình trái tim, anh thổ lộ tâm tư của mình và cầu hôn cô ấy.
Liisi yêu tà áo dài Việt Nam. Bất cứ dịp nào quan trọng, cô đều diện trang phục này một cách tự hào. Cuộc sống làm dâu của cô gái ngoại quốc
Mặc dù đã kết hôn nhưng vì nhiều lý do nên Trần Ngọc và Liisi chưa tổ chức đám cưới. Vợ chồng Ngọc sinh sống chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi năm Ngọc đưa vợ về Estonia nghỉ ngơi vài tháng.
"Thành phố Hồ Chí Minh giao thông khác xa với Estonia. Liisi cần thời gian để thích nghi", anh Ngọc bộc bạch.
Hai vợ chồng đã kết hôn nhưng chưa tổ chức đám cưới. Ngoài căn nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh, họ cũng xây được căn nhà gỗ xinh xắn ở quê hương của Liisi.
Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân, Ngọc nói: “Liisi không phải “chuyên gia” làm vợ nhưng cô ấy luôn hướng về gia đình. Khi có sự kiện, Liisi thường tổ chức ăn mừng. Vợ tôi cũng khéo léo xây dựng mối quan hệ với hai bên gia đình thật hài hòa. Tôi thấy vợ khá già dặn so với tuổi”, Ngọc nói tiếp.
Theo lời Ngọc, vợ chồng anh cũng có nhiều khác biệt về văn hóa, đôi khi có những mâu thuẫn nho nhỏ nhưng họ đã cố gắng bỏ qua cái tôi để xây dựng tổ ấm: “Gia đình Liisi làm về nghệ thuật nên họ yêu cái đẹp, thích màu mè.
Đồ vật gì, dù nhỏ nhất cũng phải mang tính thẩm mỹ. Gia đình tôi lại trái ngược hoàn toàn, càng đơn giản càng tốt. Chúng tôi chấp nhận mọi khác biệt đó và cùng thích ứng với nửa kia”.
Vợ chồng Ngọc đang cùng xây dựng sự nghiệp và đạt được nhiều thành công. Tám năm bên nhau, tình cảm của vợ chồng Trần Ngọc Liisi ngày thêm khăng khít, cùng xây dựng sự nghiệp. Mỗi khi rảnh rỗi, họ đi du lịch, khám phá những vùng đất mới.
Đến nay, họ đã đặt chân qua 7 nước. Thời gian tới, hai vợ chồng có kế hoạch thăm Nhật Bản và Hy Lạp.
“Chuyện tình yêu của tôi và vợ giống như là duyên phận”, Ngọc nhấn mạnh.
Liisi thích các món ăn Việt như bún mọc, phở, hủ tiếu... Lúc nghỉ ngơi, Liisi rất thích viết thư tay cho chồng. Đây là cách cô ghi nhớ và trân quý những khoảnh khắc đã qua trong cuộc sống.
Trong một lá thư, cô đã viết về những điều tuyệt vời trong cuộc sống hôn nhân:
“Điều thứ nhất: Chúng mình đã có mái ấm dễ thương ở Việt Nam.
Điều thứ hai: Chúng mình đã xây dựng được ngôi nhà ở quê hương em.
Điều thứ ba: Chúng mình xa nhau, sống ở hai đất nước trong một khoảng thời gian nhưng tình yêu vẫn vẹn nguyên.
Điều thứ tư: Chúng mình đã kết hôn những vẫn còn kế hoạch về một đám cướitrong tương lai...
Em biết ơn vì mình vẫn khỏe mạnh và có một tình yêu thật đẹp với anh. Hãy nhớ rằng, tình yêu mãi ở trong tim hai chúng ta”.
Anh Ngọc tâm sự, ước nguyện lớn nhất của anh là tổ chức hôn lễ thật ấm áp cho vợ trong thời gian sắp tới ở Estonia.
"Ngày cưới, tôi sẽ đưa bố mẹ ở Việt Nam sang. Vợ chồng tôi chưa có em bé, 5 năm nữa khi sự nghiệp ổn định, cả hai mới sinh con", Ngọc nói.
Đám cưới đặc biệt của vợ chồng Hà Nội sau 50 năm chung sống
Ngày trẻ, đám cưới của vợ chồng ông Lĩnh tổ chức vội vã trong bối cảnh chiến tranh. 50 năm sau, ông dành tặng vợ một đám cưới đặc biệt.
" alt="Chuyện tình chàng trai Việt và cô gái Estonia: 'Chúng tôi là định mệnh'" />
- ·Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
- ·'Tình yêu không lời' của người chồng mê nấu ăn, nghiện dọn nhà
- ·Cuộc sống 'drama không hồi kết' trên Facebook
- ·'Đọc vị' chàng có nghiêm túc với bạn hay không chỉ sau 2 ngày hẹn hò
- ·Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
- ·Ngư dân may mắn trúng giày vàng 1 tỷ đồng
- ·Vợ chồng có 6 biểu hiện này, tốt nhất nên ly hôn
- ·Con dâu về ở cữ, mẹ chồng nằng nặc đòi thêm tiền điện, nước
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
- ·Khối ngoại bán ròng hơn 11 triệu cổ phiếu Hòa Phát
Đội 584 Quảng Trị tìm kiếm hài cốt liệt sỹ tại Lào (Ảnh: Xuân Diện).
Đầu tháng 12, quá trình thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ trên đất Lào, Đội 584 Quảng Trị cũng phát hiện 1 hài cốt liệt sỹ tại bản Tả Koi, huyện Nòng, tỉnh Savannakhet. Hài cốt được tìm thấy cùng một số di vật gồm tăng, vỏ đạn.
Trong kế hoạch tìm kiếm mùa khô 2024-2025, Đội 584 Quảng Trị đã tìm thấy 12 hài cốt tại địa bàn tỉnh này và 3 hài cốt trên đất Lào.
" alt="Phát hiện hài cốt liệt sỹ kèm nhiều di vật trong vườn nhà dân" />Tôi năm nay 62 tuổi. Mấy hôm nay, theo dõi những bài viết của quý báo về vấn đề người già sống tự do, không phụ thuộc con cái, tôi bỗng thấy chột dạ.
Tôi vốn có một hoàn cảnh khá đặc biệt. 32 năm trước, khi con trai được 2 tuổi thì chồng tôi mất. Một mình tôi làm lụng lo cho con và mẹ chồng già yếu, bệnh tật nên cứ thiếu trước hụt sau.
Khi con được 6 tuổi, mẹ chồng tôi qua đời. Người họ hàng ở Đức về chơi, thấy hai mẹ con khó khăn nên khuyên tôi để con lại cho ông bà ngoại rồi sang nước ngoài làm ăn mấy năm, kiếm chút vốn về lo cho con.
Tính đi tính lại, tôi thấy con đường đó là sáng sủa nhất nên đã nén nước mắt, gửi con cho bố mẹ đẻ, sang xứ người mưu sinh.
Những năm tháng bên Đức, có bao nhiêu cơ cực và nước mắt nhưng tôi vẫn cố gắng, chăm chỉ làm lụng, tiết kiệm tiền để sau này con trai có tương lai tốt đẹp.
Thấm thoắt 5 năm trôi qua, con trai tôi đã vào cấp 2. Cháu ngoan ngoãn, học giỏi khiến tôi rất hạnh phúc. Nhưng sau đó, mẹ đẻ tôi qua đời. Bố tôi ốm đau nên hai ông cháu được đưa đến ở cùng vợ chồng em trai tôi.
Các em rất thương và quan tâm đến cháu, nhưng không biết vì lý do gì, con tôi bỗng trở nên ương bướng, khó bảo. Cháu hay bỏ học và đi chơi điện tử cùng bạn bè. Có lần, cháu còn đánh nhau, bị nhà trường gọi lên kiểm điểm.
Em trai khuyên tôi nên thu xếp công việc để về dạy con nhưng lúc đó, việc bên Đức không cho phép tôi nghỉ. Hai năm sau, tôi mới trở về thì con trai tôi đã là đứa trẻ hư hỏng, không thể học hết cấp 3.
Giận con nhưng cũng thương con, tôi quyết tâm cho con đi học bổ túc, quyết lấy bằng cấp 3 rồi đi học nghề cơ khí.
Con ra trường, đã bớt nghịch ngợm và tu chí làm ăn nên tôi đầu tư cho con mở xưởng. Tuy nhiên, xưởng của con làm ăn không tốt, chỉ vài năm đã đóng cửa. Con phải lên Hà Nội làm thuê cho người ta.
Bốn năm trước, con dẫn bạn gái về ra mắt và xin được làm đám cưới. Cô gái có vài phần tôi không ưng nhưng thấy hai con quấn quýt, vui vẻ nên tôi đồng ý.
Cưới xong, các con muốn sống ở thủ đô, tôi lại đành dốc hết vốn liếng, mua cho con căn nhà ở quận Hà Đông (Hà Nội). Còn tôi vẫn sống ở quê.
Gần đây, trong hội bạn tôi chơi có một người bị ốm, nằm viện Hà Nội. Chúng tôi thuê xe lên đó thăm. Dự kiến, cả đoàn sẽ đi trong buổi sáng. Vì thế, tôi không nói với các con.
Tuy nhiên, vào viện thăm bạn xong thì tôi thấy người khó chịu, hoa mắt, chóng mặt. Bạn bè khuyên tôi nên ở lại viện để khám bệnh. Tôi khám xong thì trời đã sẩm tối nên gọi cho con trai đến đón về nhà.
Tối đó, sau khi ăn uống xong xuôi, tôi và con trai, con dâu ngồi trên ghế sofa xem tivi và nói chuyện. Tôi bảo các con nên có kế hoạch sinh con sớm. Tôi sẽ lên ở cùng, bế con cho chúng chuyên tâm làm ăn.
Con dâu không nói nửa lời, đứng dậy đi vào phòng trong. Con trai tôi thấy vậy cũng đi theo vợ.
“Lần sau, anh bảo mẹ, đừng can thiệp vào chuyện của chúng ta. Đừng tưởng mua cho căn nhà thì thích đến lúc nào là đến, thích nói gì là nói”, tiếng con dâu cất lên khi cửa phòng của chúng vừa đóng lại.
“Được rồi, em cứ nhịn đi. Ngày mai là bà ấy về rồi. Anh sẽ không để em phải sống chung với bà ấy đâu. Đừng quan tâm đến lời của bà ấy. Việc chúng ta, chúng ta làm”, tiếng con trai tôi đáp lại.
Tôi đau như có ai vừa đâm trúng trái tim mình. Đêm đó, tôi không thể ngủ được. Buổi sáng, các con chưa ngủ dậy, tôi đã sắp quần áo để chuẩn bị đón xe về quê.
Trên xe về, nước mắt tôi cứ chảy tràn. Tôi tự hỏi, liệu mình có sai không khi đã nỗ lực hết mình vì con, dành cho con tất cả để đến bây giờ, khi mọi tiền của đã đổ dồn cho con, tôi lại được nghe từ con những lời như vậy.
Tôi thật sự thấy mình quá thảm hại rồi. Xin mọi người cho tôi biết, tôi đã sai ở đâu và làm thế nào để tôi có thể sửa chữa sai lầm đó.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn." alt="Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt" />Trước đó, khoảng 10h tối ngày 10/9, người dân phát hiện một chiếc xe máy bên rìa sông ở thị trấn Vũ Hà, thành phố Bảo Sơn, Vân Nam (Trung Quốc).
Chiếc xe bị hư hỏng, bên cạnh có 1 chiếc mũ bảo hiểm và một đôi giày phụ nữ màu đen.
Chiếc xe máy được tìm thấy bên rìa sông. Phía cảnh sát đã liên lạc với chủ nhân của chiếc xe - chị Jiang Moumou nhưng điện thoại của người này đã tắt. Sau đó, điện thoại của cảnh sát đã kết nối với chồng của Jiang Moumou.
Người này tỏ ra lo lắng. Anh ta khai với cảnh sát rằng 8h13 tối hôm đó, vợ anh ta gọi điện và hai người đã cãi nhau to. Trước khi cúp máy, anh ta nghe thấy tiếng vợ mình hét lên “Ôi!”.
“Tôi muốn hỏi cô ấy có chuyện gì vậy? Nhưng điện thoại đã bị cúp”, người chồng nói, giọng run rẩy.
Đội cứu hộ đưa chiếc xe lên bờ và tìm kiếm Jiang Moumou. Sau một thời gian dài tìm kiếm, đội cứu hộ vẫn không tìm thấy bất kỳ dấu vết nào của Jiang Moumou.
Cuối cùng, thông qua camera hành trình của một chiếc xe ô tô, cảnh sát đã nhìn thấy Jiang Moumou trước thời điểm chiếc xe của cô lao xuống sông.
Trong camera hành trình, Jiang Moumou vừa ngồi trên xe máy vừa nói chuyện điện thoại, nhưng cô mang một đôi giày trắng trên chân chứ không phải đôi giày đen tìm thấy ở hiện trường.
Tất cả những manh mối này đều chứng minh rằng Jiang Moumou cố tình giả mạo hiện trường vụ tai nạn.
Vào ngày 22/10 tức sau hơn 40 ngày mất tích, Jiang Moumou mới đến sở công an và xấu hổ khai báo với cảnh sát về việc cô đã làm.
Hình ảnh ghi lại từ camera hành trình của một chiếc xe ô tô đi qua. Hóa ra tối hôm xảy ra vụ việc, cô gọi điện cho chồng nói muốn đi mua đồ cùng bạn và cần 4000 nhân dân tệ (khoảng 13 triệu đồng) nhưng anh chồng không chịu chi tiền.
Để khiến chồng phải hối hận, cô đã lao chiếc xe máy từ trên cầu xuống sông, tạo hiện trường vụ tai nạn.
Sau khi làm tất cả những điều này, Jiang Moumou bỏ đi chơi với bạn bè.
Vì vụ việc không gây hậu quả nghiêm trọng, Jiang Moumou cũng đã nhận ra sai lầm của mình nên phía cảnh sát chỉ nghiêm khắc phê bình.
Tuy nhiên, nhiều người dùng mạng vẫn lên tiếng chỉ trích người phụ nữ. Hy vọng, sau lần này, người vợ trẻ sẽ nhận được bài học lớn.
Mẹ khóc nghẹn gặp con trai mất tích 18 năm trong hoàn cảnh trớ trêu
Suốt 18 năm mòn mỏi tìm con, đôi vợ chồng bất ngờ nhận được thông tin từ cảnh sát. Họ vượt hơn 2000km để đến gặp con nhưng đó là một cuộc gặp đầy nước mắt và xót xa.
" alt="Chồng không cho tiền mua sắm, vợ trẻ vứt xe ở rìa sông, mất tích 40 ngày" />Tôi nhắm tới Honda City Top 2018 và Toyota Vios bản G 2018 form 2019. Cả hai đều đi khoảng 6 vạn km. Nhờ mọi người đã trải nghiệm rồi phân tích giúp, ưu tiên tính an toàn, tiết kiệm xăng, ít hỏng vặt, chi phí bảo dưỡng thấp.