Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

Bóng đá 2025-04-11 11:10:44 45481
ậnđịnhsoikèoUViệtNamvsUNhậtBảnhngàyNhenhómgiấcmơđội tuyển việt nam   Pha lê - 07/04/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/47b989990.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc

Theo thông tin mới nhất thì Facebook chuẩn bị tính năng mã hóa đầu cuối (end-to-end) lên Facebook Messenger.

{keywords}

Trước làn sóng tăng cường bảo mật riêng tư của các đối thủ cạnh tranh, Facebook được cho là sẽ trang bị tính năng mã hóa đầu cuối cho Messenger.

Chúng ta đều biết rằng Facebook Messenger là ứng dụng chat phổ biến thứ 2 trên thế giới với hơn 900 triệu người dùng thường xuyên vì vậy nhu cầu được bảo vệ an toàn cho các cuộc trò chuyện của người sử dụng phần mềm này là rất lớn.

Facebook Messenger được cộng đồng người dùng đánh giá là ứng dụng chat được trang bị đầy đủ tính năng nhất. Vì thế, không ngạc nhiên khi nhiều người không thường xuyên sử dụng Facebook nhưng lại đăng nhập Messenger hàng ngày để nhắn tin. Việc bổ sung tính năng end-to-end sẽ càng khiến Messenger trở nên toàn diện hơn. Hiện tại người dùng Messenger đã có thể chia sẽ liên kết, gửi sticker và nhiều thứ khác trên ứng dụng này.

Theo các chuyên gia thì tính năng mã hóa đầu cuối trên Facebook Messenger sẽ được thêm vào như là một tùy chọn. Nghĩa là lúc nào người dùng cảm thấy cần bảo mật cho một cuộc trò chuyện nào đó, họ có thể bật tính năng này lên.

Theo Vnreview

Lộ diện hacker đánh sập "Facebook tự chế" của Triều Tiên">

Facebook Messenger áp dụng mã hóa đầu cuối cho các cuộc trò chuyện

Tình hình triển khai 5G tại Đức tính đến tháng 3/2023.

Nếu quy tắc được thực thi, mọi hoạt động sử dụng công nghệ lõi 5G do Huawei hay ZTE cung cấp, sẽ bị cấm kể từ ngay 01/01/2026. Trong đó, các nhà mạng Deutsche Telekom, Telefonica và Vodafone có thời hạn đến tháng 10/2026 để đảm bảo không quá 25% thành phần của hệ thống RAN chạy trên dịch vụ Huawei hay ZTE.

Cũng theo đề xuất, nhà chức trách trước mắt sẽ tập trung loại bỏ sản phẩm Trung Quốc khỏi mạng lưới ở các thành phố lớn như Berlin, Brandenburg, Cologne và Bonn, song nội dung này đang tạo ra tranh cãi khi “chỉ có công dân và doanh nghiệp ở các thành phố lớn được ưu tiên sử dụng mạng an toàn, trong khi 79 triệu dân ở phần còn lại của nước Đức được coi là có mức độ rủi ro thấp hơn”.

Theo tài liệu chính phủ mà Light Reading tiếp cận, các công ty viễn thông Đức phải đảm bảo không quá 25% thành phần hệ thống có nguồn gốc Trung Quốc trong vòng ba năm. John Strand, CEO Strand Consult nói rằng, hạn chế này chỉ khả thi “nếu áp dụng cho phần mềm quản lý mạng”, nhưng cũng dẫn đến những “phức tạp” trong chính sách.

Quy tắc 25% có thể được diễn giải là 1/4 thành phần phần cứng của mạng RAN hoặc chỉ đơn thuần là thay đổi phần mềm quản lý, song việc sử dụng phần mềm của một công ty khác trên phần cứng Trung Quốc là điều gần như bất khả thi.

Nút thắt chính sách và thực tiễn

Gánh nặng của chính sách mới có thể sẽ đè nặng lên Deutsche Telekom, nhà mạng đang chạy đua triển khai 5G trên toàn bộ lãnh thổ nước Đức, với mức bao phủ đạt 95% vào đầu năm 2023.

Nhà mạng Deutsche Telekom đứng trước bài toán nan giải thay thế các thành phần Trung Quốc trong hệ thống.

Mạng 5G của công ty này gồm 24.000 địa điểm với khoảng 80.000 ăng-ten. Trong kỷ nguyên 4G, Huawei chiếm đến 2/3 RAN của Deutsche Telekom, thị phần còn lại thuộc về Ericsson. Nếu tỷ lệ này được giữ nguyên, do các nhà khai thác thường sử dụng cùng một nhà cung cấp trên cả hai tiêu chuẩn, thì Deutsche Telekom sẽ có khoảng 15.600 khu vực, với 52.000 ăng-ten do Huawei cung cấp.

Trong khi đó, Telefonica, một nhà mạng lớn khác, công bố số lượng ăng-ten 5G của họ vào đầu năm nay đạt 18.000. Dựa trên số liệu của Strand Consult, có khả năng 50% trong số này cung cấp bởi Huawei.

Đối với Vodafone, họ đã lắp đặt 36.000 ăng-ten 5G vào đầu năm nay, với khoảng 19.800 bộ do gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc cung cấp. Điều này cho thấy, Huawei cung cấp hơn 80.000 ăng-ten cho các nhà mạng Đức, tính đến hết quý I/2023. 

Tháng 6/2023, nghiên cứu của Barclays cho biết, chi phí để loại bỏ sản phẩm của Huawei (trước hết hạn sử dụng tự nhiên) ước tính khoảng 2,5 tỷ Euro (2,7 tỷ USD), trong đó riêng Deutsche Telekom sẽ phải chi 1,1 tỷ Euro (1,2 tỷ USD).

Một vấn đề khác với cả ba nhà mạng lớn tại Đức là tìm nhà cung cấp thay thế. Ericsson và Nokia đang là những lựa chọn đương nhiên, song nó cũng tạo ra một sự độc quyền của Bắc Âu khi không còn đối thủ từ Trung Quốc.

(Theo LightReading)

Muốn kiếm tiền từ 5G, nhà mạng cần hướng đến khách hàng doanh nghiệp

Muốn kiếm tiền từ 5G, nhà mạng cần hướng đến khách hàng doanh nghiệp

Các công ty viễn thông cần tập trung cung cấp dịch vụ 5G cho khách hàng doanh nghiệp (B2B) bên cạnh phân khúc khách hàng tiêu dùng (B2C) truyền thống.">

Các nhà mạng tại Đức trước yêu cầu loại bỏ thiết bị Trung Quốc khỏi mạng 5G

"Anh Hùng ơi, anh thử gọi điện cho cái Nhung xem. Anh Hiếu nhà em đi đón nó từ tối đến giờ chưa về, bỏ cả làm luôn. Em gọi cho anh Hiếu cũng không được", Hoài hốt hoảng nói.

Hùng cũng gọi điện cho em gái nhưng không thấy Nhung trả lời điện thoại. Sự việc khiến cả xóm trọ lo lắng đi tìm cả hai.

Ở một diễn biến khác, Nhung tức giận vì thấy người tình hủy hợp đồng nhà, khóa thẻ tiêu tiền của mình. Cô tới tận nhà anh để hỏi cho ra lẽ.

"Tại sao mụ vợ anh biết chỗ em ở? Anh nói thật đi. Hôm đó em nhìn thấy xe anh đỗ ở bên ngoài, tại sao để chị ta làm thế với em? Anh khóa thẻ, cắt hợp đồng nhà. Anh tính cắt đứt mối quan hệ đúng không? Anh ăn xong chùi mép kiểu khốn nạn như thế à?", Nhung tức giận tra hỏi bạn trai.

Người đàn ông kia giải thích: "Khổ quá, chuyện anh hoàn toàn không biết gì cả. Bây giờ anh nói gì em cũng không tin nhưng chuyện này anh hoàn toàn bất ngờ. Em lên xe mình ra chỗ khác nói chuyện".

Cũng trong tập này, Hiếu gọi điện cho Mến (Doãn Quốc Đam) tâm sự về cuộc sống ở thành phố.

Thấy Hiếu than thở, Mến an ủi: "Nếu mày thấy cuộc sống khó khăn quá cứ về đây. Trước giờ chỉ có con người bỏ quê hương chứ chẳng có quê hương nào ruồng rẫy người ta cả".

Liệu có chuyện gì xảy ra với Hiếu và Nhung? Diễn biến chi tiết tập 16 phim Làng trong phố sẽ lên sóng tối nay, 21/8, trên VTV1.

Hình ảnh không có trên sóng VTV của 'Làng trong phố'Doãn Quốc Đam, Duy Hưng, Trần Vân, Tiến Lộc, Hoàng Yến thường xuyên đăng ảnh hậu trường vui vẻ trong quá trình quay 'Làng trong phố', khác hoàn toàn những tình huống căng thẳng trên phim.">

Làng trong phố tập 16: Hoài hốt hoảng khi chồng mất tích cùng Nhung trà xanh

Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên

Thủ tục cấp phép VEU có từ năm 2007, song TSMC cho biết trước đây họ "không cần" phải xin giấy phép như vậy.

https3a2f2fcms image bucket production ap northeast 1 a7d2s3ap northeast 1amazonawscom2fimages2f92f32f92f72f46677939 3 eng gb2fcropped 1697186095ap23012574258735.jpg
TSMC đang tìm kiếm giấy phép nhập khẩu vĩnh viễn cho nhà máy đúc chip tại Nam Kinh.

Công ty Đài Loan đã nhận được giấy phép một năm để tiếp tục nhận máy móc Mỹ ở cơ sở sản xuất chip của họ ở Nam Kinh vào năm ngoái. Trước đó, vào tháng 10/2022, Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu sâu rộng với các công cụ đúc chip logic tiến trình 14 nanomet (nm) hoặc cao hơn.

Nhà máy Nam Kinh của TSMC đang vận hành dây chuyền sản xuất chip 12 nm và 16 nm, thường được coi là tương đương với công nghệ 14 nm. Ngoài ra, cơ sở này còn đúc những con chip kém tiên tiến hơn như 28 nm và 22 nm.

Theo quy định xuất khẩu của Bộ Thương mại, không chỉ doanh nghiệp Mỹ bị cấm tham gia hỗ trợ hoạt động sản xuất chip cao cấp ở Trung Quốc, mà những công ty nước ngoài như TSMC phải xin giấy phép nếu muốn đúc chip sản xuất khách hàng đại lục.

Việc TSMC nộp đơn xin giấy phép lâu dài cho nhà máy Nam Kinh diễn ra trong bối cảnh Washington đang xem xét thắt chặt hơn nữa các biện pháp xuất khẩu công nghệ sang nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Vào tháng 8/2023, Huawei bất ngờ tung ra mẫu điện thoại thông minh sử dụng chip tự sản xuất khiến các nhà hoạch định chính sách Mỹ bất ngờ. Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo gọi bước đột phá này là điều “đáng lo ngại” và khẳng định Washington cần thêm những công cụ mới để kiềm chế tham vọng công nghệ của Trung Quốc.

Trong một diễn biến khác, nhà sản xuất chip Đài Loan đang có kế hoạch xây dựng xưởng đúc chip 6 nm thứ hai tại Nhật Bản. Tổng vốn đầu tư cơ sở sản xuất tại thành phố phía tây nam, Kumamoto dự kiến khoảng 2 nghìn tỷ Yên (13,3 tỷ USD), với khoản trợ cấp tối đa của chính phủ lên tới 900 triệu Yên.

Trước đó, nhà máy bán dẫn đầu tiên tại Kumamoto của TSMC đã khởi công xây dựng vào tháng 4/2023. Theo kế hoạch, xưởng đúc chip thứ hai dự kiến bắt đầu triển khai vào mùa hè năm 2024, với mục tiêu đi vào sản xuất năm 2027.

TSMC cho biết hãng có kế hoạch sản xuất chip 6 nm và 12 nm tại các nhà máy trên, với tổng công suất khoảng 60 nghìn đơn vị hằng tháng. Phần lớn thành phẩm dùng để cung ứng cho Sony cùng các khách hàng Nhật Bản khác.

(Theo Nikkei Asia)

TSMC, Samsung dẫn đầu công nghệ đóng gói chip tiên tiến

TSMC, Samsung dẫn đầu công nghệ đóng gói chip tiên tiến

TSMC, nhà sản xuất chip Đài Loan đang dẫn đầu về bằng sáng chế công nghệ đóng gói chip nâng cao.">

TSMC tìm ra cách đứng ngoài cuộc chiến bán dẫn Mỹ

{keywords}

Theo công ty bảo mật ESET, một trong những mánh lới phổ biến của tin tặc khiến người dùng Facebook sập bẫy nhiều nhất là đưa ra lời hứa về một công cụ giúp họ biết ai đã thăm tường Facebook của mình. Đây thực chất là một virus độc hại nhằm đánh lừa và ăn cắp thông tin từ profile của Facebooker.

Trên một trang tin chuyên dành để lật tẩy những lầm tưởng phổ biến nhất về Facebook, ESET nhấn mạnh, mạng xã hội này không cho phép mọi người biết ai đang hoặc đã xem tường nhà họ. Hiện cũng không có bất kỳ ứng dụng của bên thứ ba nào cung cấp tính năng này, nên bất kỳ công cụ nào được quảng cáo có thể làm được điều đó chắc chắn là bẫy của tin tặc.

Các chuyên gia an ninh mạng của ESET giải thích, virus độc hại lây lan theo dạng dây chuyền, thông qua các nạn nhân, những người đã sập bẫy và sau đó lại mời bạn bè sử dụng công cụ xem ai đã xem profile của họ. Một khi bạn click vào thông báo gài bẫy, bạn sẽ được tái điều hướng tới một địa chỉ URL giả mạo để cài đặt một phần mở rộng gọi là "History Search", được lập ra nhằm đánh cắp lượt hoạt động của Facebook và sau đó cho đăng tải nội dung mạo danh nạn nhân.

Công cụ của tin tặc sẽ sao chép tên của nạn nhân thêm vào trình duyệt Chrome, một trình duyệt chính thống cho phép hiển thị lịch sử tìm kiếm trong trình duyệt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, mặc dù kiểu thông báo gài bẫy "Tìm kiếm ai đã thăm tường nhà bạn (trên Facebook)" từng lan truyền và bị phát giác từ năm 2011, nhưng hiện nó dường như lại đang thu hút nhiều người tự nguyện click vào đó.

Các chuyên gia bảo mật khuyến nghị người dùng nên ngay lập tức gỡ cài đặt ứng dụng trên Chrome bằng cách vào mục More tools, sau đó chọn Extensions và loại bỏ phần mở rộng. Họ cũng cần phải cảnh báo những người trong danh sách bạn bè của mình không nên sập bẫy, đồng thời phải thay đổi mật khẩu tài khoản Facebook.

Các chuyên gia cũng cảnh báo thêm rằng, nếu người dùng đang download một ứng dụng hoặc trò chơi và nhận được thông báo thúc giục họ đăng nhập lại hoặc điền vào mẫu để tham gia bốc thăm trúng thưởng, khi đó, họ chắc chắn đang tiếp xúc với một chương trình độc hại.

Tuấn Anh(theo Techviral)

Mẹo phát video trực tiếp Facebook Live để có “triệu lượt like”">

Lật tẩy bẫy đánh cắp thông tin phổ biến nhất trên Facebook

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Kỹ thuật số Malaysia Fahmi Fadzil.

Việt Nam và Malaysia đang đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, phát thanh truyền hình. Đồng thời, ưu tiên tăng cường quản lý nội dung trên hệ thống phát thanh truyền hình, mạng xã hội; đẩy mạnh xử lý tin giả, tin xấu độc, xây dựng không gian mạng lành mạnh, an toàn.

Hoạt động hợp tác song phương trong lĩnh vực thông tin và truyền thông giữa Việt Nam và Malaysia chủ yếu thực hiện qua hình thức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về công tác quản lý và phối hợp triển khai các hoạt động hợp tác chung nhân dịp tham gia các hội nghị, hội thảo, diễn đàn của các tổ chức quốc tế như ITU, UPU, APT, APPU...và ASEAN.

Tại buổi gặp, hai Bộ trưởng đã đề xuất sẽ tạo một nhóm chung giữa hai nước để cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về chuyển đổi số.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Fahmi Fadzil đã chia sẻ, trao đổi về các nội dung như chuyển đổi số, quản lý nội dung thông tin trên mạng xã hội, kinh nghiệm về phòng chống và xử lý tin giả, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thông tin và truyền thông...

Bên cạnh đó, hai Bộ trưởng đã đề xuất sẽ tạo một nhóm chung giữa hai nước để cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về chuyển đổi số, trong đó có truyền thông xuyên biên giới…

Hội nghị Bộ trưởng thông tin ASEAN lần thứ 16 có ý nghĩa quan trọng, thể hiện vai trò chủ động, có trách nhiệm của Việt Nam trong đối ngoại đa phương và khẳng định ý nghĩa của hợp tác ASEAN.

Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, hội nghị lần này Việt Nam lựa chọn với chủ đề: “Truyền thông: Từ Thông tin tới Tri thức vì một ASEAN Tự cường và Thích ứng”. Chủ đề nêu bật vai trò, sứ mệnh của lĩnh vực truyền thông trong giai đoạn mới, đưa thông tin trở thành động lực của phát triển, không chỉ cung cấp thông tin, mà còn thúc đẩy chuyển đổi từ thông tin thành tri thức, để xây dựng một ASEAN tự cường, củng cố năng lực nội tại, khả năng chống chịu và thích ứng để khẳng định vai trò, vị thế của ASEAN không chỉ hướng nội, mà còn sẵn sàng ứng phó với những biến động trước tình hình thế giới hiện nay.

Việt Nam và Indonesia sẽ ký hợp tác trong lĩnh vực thông tin truyền thôngTại buổi gặp, hai nước đã thảo luận thời gian đến sẽ ký biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông.">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp đoàn Bộ Truyền thông và Kỹ thuật số Malaysia

友情链接