您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hội sách tháng 4, gìn giữ văn hóa đọc Việt Nam
NEWS2025-02-24 10:04:25【Nhận định】8人已围观
简介Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4),ộisáchthánggìnbánh canhbánh canh、、
Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4),ộisáchthánggìngiữvănhóađọcViệtNam bánh canh đồng thời muốn giới thiệu những cuốn sách chất lượng đến với độc giả, Đinh Tị Books cùng Thái Hà Books tổ chức chương trìnhHội sách tháng 4- Truyền cảm hứng đọctừ ngày 12-16/4 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Với mong muốn tiếp nối và gìn giữ nét đẹp của văn hóa đọc, Hội sách hy vọng sẽ mở ra thế giới sách phong phú, mang đến nhiều tri thức mới cho trẻ em và thêm sự gắn kết tình thân qua nhiều giờ đọc sách thú vị.

Đa dạng các tựa sách mới, không đơn thuần chỉ là chữ và tranh ảnh mà sự kết hợp nhiều hình thức tương tác thông minh như: lật mở, sờ chạm, âm thanh sẽ xuất hiện tại Hội sách. Ngoài ra, Đinh Tị Books còn giới thiệu những tựa sách về kỹ năng, vốn sống, bách khoa tri thức, văn học thiếu nhi và các đầu sách sáng tạo khác cung cấp tri thức một cách toàn diện cho trẻ em từ 0 - 15 tuổi, cùng với ưu đãi lên đến 40%, đồng giá 5-10 nghìn đồng/cuốn.
Với mục tiêu đặt độc giả nhí là trung tâm của sự sáng tạo, Hội sách năm nay không chỉ mở ra không gian sách rộng lớn, mà còn có nhiều chương trình vui chơi khơi dậy tiềm năng giúp trẻ hoàn thiện và phát triển đa giác quan như: Sân khấu kịch chiếu bóngvui nhộn, ly kỳ cùng nhiều trò chơi sáng tạo vẽ tranh sách chiếu bóng, tự làm cốc giấy chiếu bóng; workshop Sáng tạo thế giới chuyển độngthú vị giúp các bạn nhỏ tưởng tượng câu chuyện về sự chuyển động trong cuộc sống và thể hiện nó trên cốc giấy/ đĩa giấy; cuộc thi Thiên tài giải đốđầy háo hức với nhiều câu đố về các chủ đề khoa học, động vật, thực vật, cơ thể người…

很赞哦!(851)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
- Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'
- Cách làm món mì trộn cà tím thịt băm vừa ngon lại an toàn
- Vanessa Kirby vào vai người tình khiến Napoleon mê dại
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 237: Mẹ lập quỹ quyên góp mong cứu con mắc bệnh hiếm
- 3 nhóc tì nổi tiếng vừa đáng yêu vừa 'chất lừ' với đồ đen
- Cách làm thịt ba chỉ om ngũ vị đậm đà ngon miệng lại không ngán
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- NSƯT Quang Thắng không phẫu thuật chiếc mũi to, tự nhận mình vô hại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Chị Hồng Loan cùng 2 người em gặp gỡ báo chí sáng 18/6. Trước khi xảy ra mâu thuẫn, Hồng Loan vẫn mong gia đình sum họp, cùng lo hương khói cho NSƯT Vũ Linh. Hồng Loan muốn chị Nga (trợ lý lâu năm của NSƯT Vũ Linh) ở lại nhà, nhưng sự việc không như ý.
Sau đám tang nghệ sĩ Vũ Linh, gia đình bàn bạc việc phân chia tài sản thừa kế. Cô Sáu (nghệ sĩ Hồng Nhung) đề nghị được đứng tên đồng sở hữu căn nhà trên đường Đoàn Thị Điểm, quận Phú Nhuận và mảnh đất ở TP. Thủ Đức. Trong khi đó, chị Loan lại có ý định bán đất để tặng cho ca sĩ Hồng Phượng căn nhà, xe và cho thêm những anh em, họ hàng thân thiết ở quê.
Ngoài ra, con gái NSƯT Vũ Linh xác nhận không được biết thông tin về hợp đồng truyền thông với BH Media trong đám tang. Từ đây, giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn, không tìm được tiếng nói chung. Họ cắt đứt liên hệ sau tranh cãi.
Về lý do mời mẹ con Hồng Phượng ra khỏi nhà, Hồng Loan cho biết cảm thấy không an toàn khi sống chung. Bà Nhung có hành vi mê tín dị đoan trong thờ cúng trên bàn thờ nghệ sĩ Vũ Linh. Ngoài ra, bà Nhung còn tạo áp lực cho con cháu khi sống cùng.
Thành Mỹ và Thùy Dung - 2 người em sống cùng gia đình Hồng Loan - xác nhận bà Nhung (cháu gọi là cô- PV) khó tính, thường xuyên la mắng con cháu.
Hồng Loan khẳng định không "đuổi" mẹ con Hồng Phượng ra khỏi nhà. Ngoài ra, chị Loan cũng chịu những tin đồn, điều tiếng liên quan đến đời tư và cuộc sống cá nhân.
"Tôi buồn nhất khi cha vừa mất mà đã bị kể xấu. Có gì thì nói với nhau, còn đem cha lên kể xấu thì tôi không chấp nhận. Vì không còn tiếng nói chung nên tôi mời cô Sáu ra ngoài, đến khi bình tĩnh lại thì nói chuyện, chứ tôi không đuổi", Hồng Loan chia sẻ.
Hồng Loan bật khóc khi nhắc về cha:
Chị Loan cũng khẳng định thông tin không chăm sóc cha bệnh những ngày cuối đời là không đúng.
"Tôi cùng chị Nga - trợ lý của cha - ở trong bệnh viện suốt 2 tuần. Bao nhiêu diễn biến bệnh của cha tôi đều biết. Tôi rất đau lòng nhưng không biết làm sao cứu cha được. Ngày cha hôn mê, gia đình cũng do dự không biết nên mang về hay không.
Tôi sợ cha mất trong bệnh viện nên quỳ lạy cô Sáu mang ông về, bao nhiêu tai tiếng tôi sẵn sàng chịu hết. Trong những ngày cha nằm viện, tôi cũng chạy xe đi khắp nơi để cùng chị Nga lo ông những ngày cuối đời", chị chia sẻ.
Tôi thấy có lỗi với cha vì những ồn ào
Trước đó, ngày 16/6, Hồng Phượng tổ chức gặp gỡ báo chí và đưa ra những giấy tờ thu - chi trong việc lo hậu sự cố nghệ sĩ. Tuy nhiên, Hồng Loan muốn sao kê rõ ràng và "không chấp nhận những giấy tờ Hồng Phượng đưa ra".
Toà án Nhân dân quận Phú Nhuận thụ lý đơn kiện tranh chấp tài sản với nguyên đơn là bà Hồng Nhung, bị đơn là Hồng Loan. Con gái Vũ Linh tâm sự từ trước đến nay không muốn dính đến kiện tụng. Tuy nhiên, khi nhận tin cô Sáu kiện mình, chị sẵn sàng theo hầu.
Hồng Loan yêu cầu Hồng Phượng sao kê giấy tờ đầy đủ. “Tôi chỉ sợ ảnh hưởng đến cha thôi còn tôi chịu đựng được hết”, chị Hồng Loan chia sẻ. Trước lễ cúng 49 ngày của cố NSƯT Vũ Linh chị Hồng Loan đã biết thông tin bị bà Hồng Nhung kiện.
Chị Loan buồn vì chuyện của gia đình nhưng nay lại phải mang ra nhiều người biết. NSƯT Vũ Linh cả đời kín tiếng đến những phút cuối cùng nên thấy chị có lỗi phần nào khi ồn ào xảy ra.
Qua buổi gặp gỡ, Hồng Loan mong muốn ồn ào khép lại để bắt đầu cuộc sống mới. “Tôi muốn mọi chuyện được êm ấm để cha an nghỉ. Tôi dự định buôn bán nhỏ tại nhà để lo cho gia đình, khói hương cho tổ tiên ông bà”, chị Loan nói.
Hồng Loan nói về vụ kiện với mẹ con Hồng Phượng:
Vụ ồn ào khiến Hồng Loan kiệt sức, sức khỏe ảnh hưởng. Nhiều năm qua, Hồng Loan sống cùng nhà chồng ở huyện Nhà Bè. Sau khi cha mất, chị và gia đình con cái dọn về nhà cha ở.
"Gia đình tôi bình dân, không có nhu cầu gì cao nên chỉ cần đủ ăn, đủ mặc là mừng. Với tôi, sống đơn giản thảnh thơi chính là hạnh phúc", Hồng Loan chia sẻ với VietNamNet.
NSƯT Vũ Linh qua đời ngày 5/3 tại nhà riêng sau thời gian chống chọi bệnh ung thư, thọ 66 tuổi. Ông mất không để lại di chúc, dẫn đến tranh chấp liên quan về tài sản thừa kế từ những người thân.
Con gái NSƯT Vũ Linh trả lại tiền cho người hâm mộChị Hồng Loan - con gái cố NSƯT Vũ Linh - xin phép từ chối nhận tiền viếng cha từ khán giả và người hâm mộ.">
Con gái NSƯT Vũ Linh bật khóc, thấy có lỗi với cha vì kiện tụng
Chị Hồng Loan xin phép trả lại tiền cho khán giả. "Nguyện vọng của tôi là từ sau lễ tang cha là không nhận bất cứ số tiền nào. Nay lễ 100 ngày của cha đã hoàn tất, gia đình cũng không muốn mọi người tốn kém. Hiện tại, tôi chỉ xin nhận tình cảm, ân tình và xin phép từ chối nhận tiền", cô nói.
Hồng Loan cho biết đã liên hệ được với khán giả gửi tặng tiền. Cô cảm ơn và xin số tài khoản để trả lại họ theo ý định ban đầu.
Hồng Loan cũng cho biết phần mộ của cố nghệ sĩ trên Nghĩa trang Hoa viên Bình Dương đã hoàn tất trước lễ cúng. Ban quản lý Hoa viên cũng có kế hoạch di dời toàn bộ phần bạt che nắng và di vật đang trưng bày tại đây vào phòng trưng bày.
Hồng Loan mong vụ ồn ào sớm khép lại. Hồng Loan và gia đình chồng con hiện sinh sống tại ngôi nhà ở đường Đoàn Thị Điểm (quận Phú Nhuận, TP.HCM) để lo hương khói cho cha.
"Điều tôi mong mỏi bây giờ là những ồn ào sớm khép lại để người mất được thanh thản, người ở lại cũng bắt đầu cuộc sống mới", Hồng Loan nói thêm.
NSƯT Vũ Linh qua đời ngày 5/3 tại nhà riêng sau thời gian chống chọi bệnh ung thư, thọ 66 tuổi. Ông mất không để lại di chúc, dẫn đến tranh chấp liên quan đến tài sản thừa kế từ những người thân.
Ngày 7/6, Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận, TP.HCM thụ lý vụ kiện tranh chấp thừa kế đối với tài sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố NSƯT Vũ Linh). Nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (60 tuổi, em gái Vũ Linh), còn bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (37 tuổi, con gái Vũ Linh). Những người có quyền lợi liên quan còn có bà Lê Thị Hồng Phượng (cháu gái Vũ Linh), ông Võ Thành Nhiêu (em trai Vũ Linh).
Con gái NSƯT Vũ Linh: Kiệt sức vì vụ kiện gia đình từ khi cha mấtHơn 3 tháng kể từ khi cha mất, Hồng Loan - con gái cố NSƯT Vũ Linh mệt mỏi, kiệt sức vì áp lực dư luận và vụ kiện từ chính những người thân trong gia đình.">
Con gái NSƯT Vũ Linh trả lại tiền cho người hâm mộ
Ngày 13/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an hoàn tất kết luận điều tra, chuyển hồ sơ sang VKSND Tối cao đề nghị truy tố cựu Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng cùng 10 bị can khác về các tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí theo khoản 3 Điều 219 và Vi phạm các quy định về quản lý đất đaitheo Điều 229 BLHS 2015.
Động thái này được đưa ra sau 3 ngày cơ quan điều tra khởi tố bị can đối với ông Hoàng cùng các cấp dưới. Sai phạm của ông Hoàng được xác định liên quan đến khu đất số 2-4-6 Hai Bà Trưng (quận 1, TP HCM) của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương).
Trước đó, hơn một năm rưỡi, nhà chức trách đã khởi tố điều tra về các sai phạm của một số lãnh đạo và cán bộ tại TP HCM, trong đó có ông Nguyễn Hữu Tín (nguyên Phó chủ tịch UBND TP HCM), Đào Anh Kiệt (cựu Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM)...
">Ông Vũ Huy Hoàng bị cáo buộc gây thiệt hại hơn 3.800 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Mỹ Tâm 'thót tim' với phần trình diễn của thí sinh Đỗ Thế Nhật (Vũng Tàu). Dù vậy, chàng thợ xăm ở Vũng Tàu lại không thể nhận được sự đồng ý từ ban giám khảo. Ca sĩ Mỹ Tâm cho biết mình ấn tượng với phong cách của Thế Nhật nhưng giọng hát và kỹ thuật lại không đủ để bước vào vòng tiếp theo.
Dù có phần trình diễn mạnh mẽ, Thế Nhật vẫn không thành công trong việc thuyết phục ban giám khảo. Trong tập 6, Phan Thy Thy (Đà Nẵng) là thí sinh duy nhất nhận được vé vàng ngay sau khi hoàn thành phần thi của mình. Với bài hát Người lạ ơi, Thy Thy được nhạc sĩ Huy Tuấn khen về cách xử lý và nguồn năng lượng tươi tắn mà cô mang đến. Ca sĩ Mỹ Tâm đồng ý với điều này và cho rằng Thy không có chỗ để chê.
Phan Thy Thy (Đà Nẵng) biểu diễn ca khúc 'Người lạ ơi' và nhận được nhiều lời khen từ giám khảo. Ngoài Thy Thy, Vũ Xuân Đạt (Đạt Ozy) cũng nhận được sự chú ý của ban giám khảo với bài Thiên đườngdo anh tự sáng tác. Nhạc sĩ Huy Tuấn nhận xét bài hát của Xuân Đạt có sự tươi tắn, đáng yêu. Tuy nhiên, anh lại cho rằng Đạt cần có thêm sự tư vấn của nhà sản xuất âm nhạc để hoàn thiện hơn.
Vũ Xuân Đạt biểu diễn ca khúc 'Thiên đường' tự sáng tác. Tiếp theo, thí sinh Hà Uyển Linh (du học sinh Nga, chuyên ngành Thanh nhạc) biểu diễn một ca khúc bằng tiếng Nga. Uyển Linh thể hiện khả năng hát nhiều ngôn ngữ và kỹ năng về nhạc thính phòng với ban giám khảo. Nhưng cả ba giám khảo Mỹ Tâm - Huy Tuấn - Nguyễn Quang Dũng đều đồng tình rằng cô chưa xác định được mục đích của bản thân tại Vietnam Idol 2023.
Hà Uyển Linh theo học chuyên ngành Thanh nhạc ở Nga nhờ học bổng toàn phần của Nhạc viện. Ban giám khảo cho rằng Uyển Linh chưa xác định được mục đích khi tham gia ''Vietnam Idol 2023''. Thí sinh cuối cùng nhận được cơ hội bước vào vòng Nhà hát là Nguyễn Thị Thu Thủy, một thành viên của nhóm nhạc LipB. Cô biểu diễn ca khúc Mượn rượu tỏ tìnhvới phần rap tự viết để “làm ban giám khảo vui lên”. Dù vậy, Mỹ Tâm lại đánh giá phần trình diễn của Thu Thủy bị “trôi” dù không mắc nhiều lỗi.
Nguyễn Thị Thu Thủy (Annie) từng là trưởng nhóm nhạc LipB. Trở lại với đam mê ca hát, cô biểu diễn bài 'Mượn rượu tỏ tình' của Tiên Cookie. Kết quả, Phan Thy Thy, Vũ Xuân Đạt, Hà Uyển Linh và Nguyễn Thị Thu Thủy là bốn thí sinh nhận cơ hội đi tiếp trong tập 6 của Vietnam Idol 2023.
Sau 6 tập phát sóng, vòng Tuyển chọn của Vietnam Idol 2023đã khép lại với hơn 30 tấm vé vàng được trao cho các thí sinh. Ngoài ra, Vietnam Idolcũng tổ chức tuyển chọn ở Mỹ và thu hút hơn 1.000 người đăng ký. Kết quả, hai thí sinh Lê Khoa và Quang Huy đã giành được cơ hội bước vào vòng Nhà hát sau nhiều vòng thi gay cấn.
Phần trình diễn của Phan Thy Thy ở Vietnam Idol:
Tuấn An - Xuân Thiện
Vietnam Idol: Quang Dũng rớm lệ, Mỹ Tâm yêu cầu thí sinh đổi nghệ danhĐạo diễn Nguyễn Quang Dũng rớm lệ khi nghe phần trình diễn của ca sĩ hát lót Diệu Tuyết trong khi Mỹ Tâm nghiêm mặt yêu cầu thí sinh đổi nghệ danh ở Vietnam Idol 2023.">
Vietnam Idol Tập 6: Mỹ Tâm ‘thót tim’ vì cách hát của chàng thợ xăm Vũng Tàu
Cố nhạc sĩ Tôn Thất Lập. Theo ban tổ chức, chương trình giới thiệu đến công chúng sự nghiệp sáng tác hơn 60 năm, bền bỉ qua những giai đoạn lịch sử với nhiều ca khúc in dấu sâu đậm với khán giả của ông.
Những năm cuối thập niên 1960, thời kỳ nổi lên phong trào phản chiến của học sinh - sinh viên, nhạc sĩ Tôn Thất Lập là một trong những gương mặt tiêu biểu có những ca khúc ảnh hưởng đến nhiều thế hệ thanh niên trong nước như: Hát cho dân tôi nghe, Hát cho quê hương, Lúa reo trên khắp cánh đồng, Xuống đường, Người đợi người, Lúa reo trên những cánh đồng... đã đồng hành cùng sinh viên, học sinh Sài Gòn trong những đêm không ngủ.
Thời bình, ông tiếp tục sở trường viết tình ca, có nhiều ca khúc mới như: Tình ca tuổi trẻ, Trị An âm vang mùa xuân, Mưa thì thầm, Oẳn tù tì, Cô bé dễ thương, Tình yêu mãi mãi…
Các nghệ sĩ tham gia chương trình.
Chương trình do Trung tâm Ca nhạc nhẹ Thành phố thực hiện vào lúc 19h ngày 5/8 tại Nhà hát Thành phố với sự tham gia của các nghệ sĩ: Nhạc sĩ Trần Xuân Tiến, NSƯT Vân Khánh, Phương Thanh, Hiền Thục, Lân Nhã, Quốc Đại, Duyên Huyền, Thanh Sử, Cao Công Nghĩa, Dương Quốc Hưng, Thanh Ngọc, Tùng Lâm, Lưu Hiền Trinh, Phan Ngọc Luân... các nhóm múa, vũ đoàn và MC Quỳnh Hoa.
NSND Tạ Minh Tâm trình bày 'Hát cho dân tôi nghe' của Tôn Thất Lập
Vợ nhạc sĩ Tôn Thất Lập bật khóc trước phút chia ly từ biệt chồngSáng 30/7, nhiều người thân, bạn bè đã tới tiễn đưa nhạc sĩ Tôn Thất Lập tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (số 5 Phạm Ngũ Lão, TP.HCM).">
Phương Thanh, Lân Nhã và văn nghệ sĩ tôn vinh nhạc sĩ Tôn Thất Lập
Cụ là Nguyễn Sỹ Ấn. Cụ thi đậu phó bảng năm Giáp Thìn - Thiệu Trị 4 (1844). Khoa thi này có 281 cử nhân cả nước hội tụ về Huế tham dự, nhưng chỉ lấy đậu 10 tiến sĩ, 15 phó bảng. Cụ là một trong 15 người thi đậu phó bảng năm đó. Sau kỳ thi, cụ được bổ nhiệm làm quan ở nhiều nơi như tri huyện Kim Thành (1846), tri huyện Bố Trạch (1847), tri phủ Kiến Thụy (1848), hàn lâm viện thị giảng (1852)... Điều đặc biệt là cụ chưa bao giờ được bổ nhiệm làm quan ở quê nhà. Chỉ khi mất, thi thể cụ mới được đưa về an táng ở quê, nay là Thanh Lương, Thanh Chương, Nghệ An.
Không bổ nhiệm làm quan ở quê nhà là một cách áp dụng Luật Hồi tỵ nghiêm ngặt hơn dưới thời nhà Nguyễn. Luật Hồi tỵ, sử dụng cách diễn đạt hiện đại, là luật né tránh xung đột lợi ích. Những người thân như anh em, cha con, thầy trò, bạn bè cùng học, những người cùng quê... không được làm cùng một chỗ. Luật Hồi tỵ được ban hành đầu tiên dưới thời vua Lê Thánh Tông (1442-1497). Dưới thời Minh Mạng (1791-1841), Luật này còn được bổ sung thêm nhiều quy định nghiêm ngặt hơn. Trong đó có quy định quan lại không được làm quan ở chính quê mình, quê vợ, thậm chí cả ở nơi đi học lúc còn trẻ. Tìm hiểu gia phả, tôi nhận ra rằng, tránh xung đột lợi ích trong việc thực thi công vụ là một nguyên tắc được cha ông ta hết sức coi trọng.
Ngày nay, chủ trương luân chuyển cán bộ của Đảng và Nhà nước có lẽ cũng là một cách áp dụng Luật Hồi tỵ trong tình hình mới. Bộ Công An mới đây thực hiện rất hiệu quả chủ trương này. Trước đại hội Đảng bộ của các tỉnh, hàng loạt các giám đốc sở công an đã được điều chuyển từ tỉnh này sang tỉnh khác. Ở mức cao hơn, một số các bí thư tỉnh ủy cũng đang được Bộ Chính trị luân chuyển giữa các tỉnh. Chủ trương này chắc chắn sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng quản trị công của đất nước. Đặt biệt, khi luân chuyển cán bộ nhắm một lúc vào cả hai mục đích: không để các cán bộ lãnh đạo giữ chức tại quê hương mình; không để họ tại vị ở một nơi quá lâu.
Trước hết, việc luân chuyển cán bộ giúp bảo đảm nguyên tắc hồi tỵ - nghĩa là không để xảy ra xung đột lợi ích trong thực thi công vụ. Nắm giữ quyền lực công là để phục vụ lợi ích công. Tuy nhiên, sử dụng quyền lực công vì mục đích tư lại rất dễ xảy ra.
Vừa qua, ở không ít địa phương và bộ ngành, hiện tượng cất nhắc, đề bạt con cháu, người thân của lãnh đạo xảy ra khá phổ biến. Việc này vừa ảnh hưởng tiêu cực đến sự chính danh của chính quyền, vừa làm cho quản trị công kém hiệu quả. Lý do là vì người tài đã không còn cơ hội để được lựa chọn. Cho dù các trường hợp đề bạt nói trên có đúng quy trình đến đâu đi chăng nữa, chắc chắn chúng đều vi phạm Luật Hồi tỵ.
Thứ hai, việc điều chuyển cũng cắt đứt mối quan hệ thân hữu có thể đang tồn tại. Đầu tư vào quan hệ để làm ăn là một thực tế nhức nhối hiện nay. Đã làm lãnh đạo của một địa phương thì rất nhiều người sẽ tìm cách xác lập quan hệ thân hữu để làm ăn. Hiện tượng ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp sân sau, hiện tượng bảo kê cho nhà hàng, khách sạn... kinh doanh bên kia lề của pháp luật xảy ra được chính là nhờ kiểu quan hệ này. Cắt đứt được quan hệ thân hữu mới chống được tham nhũng, mới bảo đảm được môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng.
Thứ ba, việc luân chuyển giúp cho lãnh đạo mới có vị thế để tiến hành các cải cách cần thiết và áp đặt các chuẩn mực mới. Lãnh đạo mới rõ ràng ít bị vướng mắc về quan hệ, về những lề lối, những cách thức đã tồn tại trước đây. Ngoài ra, người mới cũng có động lực mạnh mẽ hơn trong việc khẳng định mình trên cương vị và trong môi trường mới.
Thật ra, mỗi tấm huy chương đều có hai mặt. Bên cạnh những ưu điểm nói trên, việc luân chuyển cán bộ cũng đặt ra một số vấn đề cần quan tâm.
Thứ nhất, luân chuyển cán bộ là tập trung quyền lực cho trung ương. Vậy thì, tập quyền cho trung ương tốt hơn hay phân quyền cho địa phương tốt hơn? Thực ra, không có một câu trả lời chung chung là cái gì tốt hơn hay xấu hơn ở đây.
Theo văn hóa và tư duy của phương Tây thì phân quyền cho địa phương tốt hơn. Các nước phương Tây thậm chí còn đề cao nguyên tắc tự quản địa phương. Tuy nhiên, các nước phương Đông lại coi trọng tập quyền cho trung ương. Phân quyền cho địa phương quá lớn bị coi là làm phân tán quyền lực và thúc đẩy xu thế ly khai. Với truyền thống văn hóa của người Việt, có vẻ tập quyền cho trung ương sẽ phù hợp hơn trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Theo TS Phạm Duy Nghĩa, tập quyền cho trung ương sẽ bảo đảm sự phát triển nhanh chóng và vững mạnh hơn cho đất nước. Thành tựu trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 đang ủng hộ cho quan điểm này. Nhờ sự sáng suốt và quyết đoán của trung ương, cả hệ thống đã phản ứng nhanh chóng và hiệu quả trong việc chống lại đại dịch.
Tuy nhiên, đây là vấn đề chúng ta sẽ còn phải tiếp tục tranh luận dài dài. Và việc phân quyền hay tập quyền nhiều hơn còn phụ thuộc vào trình độ của mỗi giai đoạn phát triển đất nước.
Thứ hai, tình yêu quê hương xứ sở là một động lực to lớn để cống hiến. Luân chuyển có thể triệt tiêu động lực này. Giải pháp ở đây là, khi một động lực bị suy giảm phải tạo ra động lực mới lớn hơn.
Động lực mới đó là: đề bạt lên cao hơn nữa theo thành tích. Cán bộ nào đưa được địa phương, ngành phát triển nhanh hơn, chất lượng hơn sẽ được đề bạt cao hơn. Đây là cách lựa chọn người tài đáng tin cậy hơn bầu cử rất nhiều. Tất cả cả các nước lựa chọn người tài theo cách này đều có sự phát triển vượt bậc mà các nước khác khó lòng theo kịp. Tuy nhiên, để lựa chọn người tài thì phải luân chuyển làm chức trưởng. Làm trưởng mới quyết được. Mà như vậy thì đo đếm thành tích cũng mới chính xác, khách quan. Nếu chỉ luân chuyển chức phó thì rất dễ xảy ra chuyện ngồi chơi xơi nước cho hết ngày, hết tháng. Như vậy vừa lãng phí nguồn lực, vừa làm thui chột cán bộ.
Thứ ba, với nguyên tắc lãnh đạo tập thể, cán bộ luân chuyển sẽ rất khó phát huy tác dụng nếu không được cấp ủy địa phương ủng hộ. Vấn đề này chắc chắn cần được xử lý trong quá trình hiệp thương để luân chuyển cán bộ. Tuy nhiên, cán bộ lãnh đạo được luân chuyển cũng cần chủ động trao đổi ý kiến, dân chủ bàn bạc trước khi ban hành quyết định. Những quyết định đúng đắn, công tâm chắc chắn sẽ được ủng hộ. Một quy trình làm việc dân chủ, công khai và khoa học chắc chắn sẽ tạo ra sự đoàn kết, nhất trí.
Cuối cùng, tuy luân chuyển cán bộ rất cần thiết nhưng không phải với tất cả các nhóm cán bộ. Luân chuyển chỉ nên áp dụng cho cán bộ ở tầm chính khách và những người đứng đầu các cơ quan nắm giữ quyền lực công. Những cán bộ chỉ cung cấp dịch vụ công hoặc đảm nhận các công việc thiên về chuyên môn thuần túy không nhất thiết phải được luân chuyển.
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Luân chuyển cán bộ