Xã Đắk R’măng (huyện Đắk G’long, Đắk Nông) có 4 cụm dân cư 8,9,10,12 của thôn 7, nằm trong lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk R’măng.

Tại đây, có khoảng hơn 300 học sinh trong độ tuổi tiểu học, theo học tại Trường Tiểu học Vừ A Dính.

Các cụm dân cư nằm sâu trong rừng, cách trung tâm hơn 30km, chỉ toàn đường đất xuyên qua những quả đồi.

Cách liên lạc duy nhất giữa nhà trường với trưởng cụm là bằng điện thoại.

Trước ngày đi học trở lại (4/5) thầy cô giáo đã liên hệ với trưởng cụm. Nhưng có những cụm dân cư nằm trong rừng, nhiều lúc điện thoại không có sóng nên không thể liên lạc, thông báo được.

Để đảm bảo học sinh đến trường, nhà trường đã phải cử thầy, cô giáo chạy xe máy vào rừng “tìm học sinh”.

{keywords}
Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường

Thầy Hoàng Ngọc Yêm, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Vừ A Dính cho biết, đây là công việc thường xuyên của các giáo viên nhà trường sau mỗi kỳ nghỉ dài.

Hàng năm cứ đầu tháng 8, trước khi vào năm học mới và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các học sinh thường “ngại” quay lại trường.

Giáo viên phải vào tận nơi giải thích cho trưởng bản, trưởng cụm, phải đến tận nhà để vận động phụ huynh và cả học sinh.

“Tranh thủ ngày 30/4 vừa qua, các thầy giáo của trường vào tận các cụm dân cư để thông báo cho người dân có con em đang đi học. Phải đi thật sớm hoặc đi vào ngày nghỉ thì phụ huynh mới có nhà, chứ vào muộn là họ đi làm hết rồi”, thầy Yêm chia sẻ.

{keywords}
 

Cũng theo thầy Yêm, nhà trường thường phải thông báo lịch học sớm để các em học sinh chuẩn bị sách vở. Ngoài ra, còn để các em ra trung tâm xã chuẩn bị phòng trọ, lau chùi, dọn dẹp chỗ ở trọ học.

Thầy Nguyễn Xuân Trường, Giáo viên trường Tiểu học Vừ A Dính chia sẻ, việc vận động học sinh trở lại trường ở đây không hề dễ dàng.

Đã không ít lần, khí giáo viên đến nhà tìm thì các em học sinh trốn biệt ra sau vườn. Giáo viên đứng ngoài gọi các em vẫn không chịu ra mở cổng.

{keywords}
 

Cũng theo thầy Trường, nhiều cháu nghỉ học lâu quá, ở nhà chơi vui, nên khi được thông báo đi học lại thì không chịu đi.

“Ở đây, nhiều cháu mới học lớp 1, sau một thời gian biết sử dụng tiếng phổ thông, nghỉ học lâu quá nên quên hết. Nhiều khi mình đến nhà không có phụ huynh, nói các em chuẩn bị đi học thì các em chỉ nói “chi pâu”, nghĩa là “không biết” rồi bỏ đi. Mình phải ghi tờ giấy để lại trong nhà, nhắn lại cho phụ huynh biết”, thầy Trường kể.

{keywords}
 

Theo ông Đoàn Văn Phương, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Đắk G’long, 4 cụm dân cư ở xã Đắk R’măng nằm sâu trong rừng, điều kiện đi lại khó khăn, 100% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số nên luôn được ngành giáo dục quan tâm.

Trước ngày đi học trở lại vào ngày 4/5, ông Phương đã trực tiếp vào rừng, đến từng nhà vận động phụ huynh cho con em đi học trở lại.

“Nhiều phụ huynh trong các cụm dân cư này ngày trước là học trò của mình. Khi thấy giáo viên về, họ quý lắm nên vận động là họ nghe ngay”, ông Phương chia sẻ.

{keywords}
Vận động học sinh trở lại trường sau thời gian nghỉ dài.

Tuy nhiên, không phải lúc nào việc vận động cũng hiệu quả vì nhiều trường hợp phụ huynh chưa hợp tác.

“Có trường hợp thấy thầy đến là bỏ chạy, phải đi vận động nhiều lần mới trở lại trường. Cũng có gia đình bảo để cho con ở nhà để đi làm hoặc lấy lý do đường xa, nhà nghèo, không có tiền cho con ở trọ nên không cho con đi học nữa…”, ông Phương trăn trở.

Trùng Dương

Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5

Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5

Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.

" />

Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường sau Covid

Kinh doanh 2025-02-24 16:16:37 7524

 Xã Đắk R’măng (huyện Đắk G’long,áoviênvàotậnrừngvậnđộnghọcsinhtrởlạitrườquần vợt trực tuyến Đắk Nông) có 4 cụm dân cư 8,9,10,12 của thôn 7, nằm trong lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Đắk R’măng.

Tại đây, có khoảng hơn 300 học sinh trong độ tuổi tiểu học, theo học tại Trường Tiểu học Vừ A Dính.

Các cụm dân cư nằm sâu trong rừng, cách trung tâm hơn 30km, chỉ toàn đường đất xuyên qua những quả đồi.

Cách liên lạc duy nhất giữa nhà trường với trưởng cụm là bằng điện thoại.

Trước ngày đi học trở lại (4/5) thầy cô giáo đã liên hệ với trưởng cụm. Nhưng có những cụm dân cư nằm trong rừng, nhiều lúc điện thoại không có sóng nên không thể liên lạc, thông báo được.

Để đảm bảo học sinh đến trường, nhà trường đã phải cử thầy, cô giáo chạy xe máy vào rừng “tìm học sinh”.

{ keywords}
Giáo viên vào tận rừng vận động học sinh trở lại trường

Thầy Hoàng Ngọc Yêm, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Vừ A Dính cho biết, đây là công việc thường xuyên của các giáo viên nhà trường sau mỗi kỳ nghỉ dài.

Hàng năm cứ đầu tháng 8, trước khi vào năm học mới và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các học sinh thường “ngại” quay lại trường.

Giáo viên phải vào tận nơi giải thích cho trưởng bản, trưởng cụm, phải đến tận nhà để vận động phụ huynh và cả học sinh.

“Tranh thủ ngày 30/4 vừa qua, các thầy giáo của trường vào tận các cụm dân cư để thông báo cho người dân có con em đang đi học. Phải đi thật sớm hoặc đi vào ngày nghỉ thì phụ huynh mới có nhà, chứ vào muộn là họ đi làm hết rồi”, thầy Yêm chia sẻ.

{ keywords}
 

Cũng theo thầy Yêm, nhà trường thường phải thông báo lịch học sớm để các em học sinh chuẩn bị sách vở. Ngoài ra, còn để các em ra trung tâm xã chuẩn bị phòng trọ, lau chùi, dọn dẹp chỗ ở trọ học.

Thầy Nguyễn Xuân Trường, Giáo viên trường Tiểu học Vừ A Dính chia sẻ, việc vận động học sinh trở lại trường ở đây không hề dễ dàng.

Đã không ít lần, khí giáo viên đến nhà tìm thì các em học sinh trốn biệt ra sau vườn. Giáo viên đứng ngoài gọi các em vẫn không chịu ra mở cổng.

{ keywords}
 

Cũng theo thầy Trường, nhiều cháu nghỉ học lâu quá, ở nhà chơi vui, nên khi được thông báo đi học lại thì không chịu đi.

“Ở đây, nhiều cháu mới học lớp 1, sau một thời gian biết sử dụng tiếng phổ thông, nghỉ học lâu quá nên quên hết. Nhiều khi mình đến nhà không có phụ huynh, nói các em chuẩn bị đi học thì các em chỉ nói “chi pâu”, nghĩa là “không biết” rồi bỏ đi. Mình phải ghi tờ giấy để lại trong nhà, nhắn lại cho phụ huynh biết”, thầy Trường kể.

{ keywords}
 

Theo ông Đoàn Văn Phương, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Đắk G’long, 4 cụm dân cư ở xã Đắk R’măng nằm sâu trong rừng, điều kiện đi lại khó khăn, 100% học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số nên luôn được ngành giáo dục quan tâm.

Trước ngày đi học trở lại vào ngày 4/5, ông Phương đã trực tiếp vào rừng, đến từng nhà vận động phụ huynh cho con em đi học trở lại.

“Nhiều phụ huynh trong các cụm dân cư này ngày trước là học trò của mình. Khi thấy giáo viên về, họ quý lắm nên vận động là họ nghe ngay”, ông Phương chia sẻ.

{ keywords}
Vận động học sinh trở lại trường sau thời gian nghỉ dài.

Tuy nhiên, không phải lúc nào việc vận động cũng hiệu quả vì nhiều trường hợp phụ huynh chưa hợp tác.

“Có trường hợp thấy thầy đến là bỏ chạy, phải đi vận động nhiều lần mới trở lại trường. Cũng có gia đình bảo để cho con ở nhà để đi làm hoặc lấy lý do đường xa, nhà nghèo, không có tiền cho con ở trọ nên không cho con đi học nữa…”, ông Phương trăn trở.

Trùng Dương

Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5

Học sinh "tựu trường" trong nắng tháng 5

Cả học sinh, phụ huynh và giáo viên đều mang tâm trạng háo lức lẫn chút e dè trong lần "tựu trường" đầu tháng 5 nắng chói.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/49d599080.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh

Jim Keller là người đứng sau hầu hết những thành công trong lĩnh vực phát triển nền tảng CPU trong lịch sử hãng AMD. Ông cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển lõi CPU K7 và K8 (K7 là bản nguyên gốc của nền tảng Athlon – CPU đầu tiên trên thế giới đạt được tốc độ 1GHz), ngoài ra ông từng là người đứng đầu phụ trách mảng phần cứng AI tại công ty Tesla.

Athlon 64 là CPU 64-bit x86 đầu tiên, đây là thành công lớn cho AMD vào đầu những năm 2000, từ đó tạo bước đệm giúp cho CPU x86 của công ty chiếm gần 1 nửa của thị trường, đạt đỉnh cao vào năm 2005.

Keller ở bên phải - hội thảo AMD tháng 5 2014.

Keller đã dành rất nhiều năm làm việc tại Apple, đóng góp rất nhiều công sức trong việc thiết kế K8, hoàn thiện thành công vi xử lý cho điện thoại và sau đó quay lại dẫn dắt đội ngũ phát triển của AMD để hoàn thiện nền tảng kiến trúc CPU mới nhất vào năm 2012 là Zen. Cho đến 2015, ông rời AMD để làm việc cho Tesla, nơi mà ông đứng đầu đội ngũ thiết kế chip AI đến tận bây giờ.

Intel đang chuẩn bị cho điều gì đó rất lớn

Sự trỗi dậy của AMD hiện đang kích động “con quái vật” đang ngủ say trong Intel, vốn đang phải vật lộn khi cứ lặp đi lặp lại những chính sách, ưu đãi dành cho việc mua hàng mà chưa tạo được bất kỳ dấu ấn sản phẩm nào trong năm nay cả. Rõ ràng, việc có mặt của Keller sẽ là một sự thay đổi lớn sắp tới.

Cuối năm ngoái, Intel đã đón chào một thành viên mới, Raja Koduri, người đứng đầu lĩnh vực GPU và chịu trách nhiệm về mảng công nghệ Radeon của AMD. Hiện Raja đã được giao nhiệm vụ phát triển vi xử lý hiệu suất cao cho đồ họa rời để cạnh tranh với NVIDIA và AMD. Đầu tháng này, có tin đồn về việc Intel đang chuẩn bị đón một tài năng khác từ đối thủ, và cuối cùng cho đến hôm nay, Keller từ Tesla lộ diện.

Intel hiện đã tập hợp đủ vốn tài năng để bắt đầu sự thay đổi lớn. Đây là đòn thúc đẩy tinh thần một cách lành mạnh, mới mẻ và hãy ngồi chờ xem, công ty sẽ làm gì để dành lại thị trường GPU và CPU trong năm nay và những năm tới.

Theo GameK

">

Thiên tài từng cứu vớt AMD đã chuyển sang đầu quân cho Intel

{keywords}Một hiển thị báo lỗi từ trình dọn dẹp máy tính giả mạo

Tuy nhiên, bên cạnh các trình dọn dẹp chính hãng, hiện nay xuất hiện nhiều chương trình giả mạo được thiết kế để làm người dùng tin rằng máy tính của họ đang gặp nguy hiểm, như đang bị quá tải bộ nhớ và cần được làm sạch ngay lập tức. Sau đó, những kẻ tấn công sẽ đề nghị người dùng thanh toán để được xử lý vấn đề nhanh chóng.

Sau khi được người dùng cho phép ứng dụng hoạt động và thực hiện thanh toán, những kẻ lừa đảo cài đặt trình dọn dẹp giả mạo lên máy. Những phần mềm này – hoặc không hề chạy chương trình dọn dẹp nào, hoặc đã được cài đặt khiến hàng loạt quảng cáo xuất hiện một cách không mong muốn trên máy tính người dùng.

{keywords}
Khi người dùng từ chối dịch vụ, một cửa sổ cảnh báo khác hiện lên

Nghiêm trọng hơn, ngày càng nhiều tội phạm mạng sử dụng những trình dọn dẹp máy tính nhằm ngụy trang và phát tán mã độc nguy hiểm như Trojans hay Ransomware.

Các quốc gia bị tấn công nhiều nhất bởi trình dọn dẹp giả mạo nửa đầu năm 2019 cho thấy mức độ lan rộng về mặt địa lý của các mối đe dọa. Trong đó, dẫn đầu danh sách là Nhật Bản với 12% người dùng bị ảnh hưởng, tiếp theo là Đức (10%), Belarus (10%), Ý (10%) và Brazil (9%).

Các trình dọn dẹp hệ thống giả mạo được phát hiện như:

Hoax.Win32.PCFixer.*
Hoax.Win32.PCRepair.*
Hoax.Win32.DeceptPCClean.*
Hoax.Win32.Optimizer.*
Hoax.MSIL.Optimizer.*

“Chúng tôi đã theo dõi hoạt động của những tội phạm mạng trong việc phát triển trình dọn dẹp giả mạo trong nhiều năm qua. Một mặt, các mối đe dọa xuất phát từ trình dọn dẹp lừa đảo đang lan rộng và trở nên nguy hiểm hơn. Mặt khác, chúng tồn tại trên diện rộng và có vẻ vô hại, với mục đích chính là lừa tiền thay vì cài cắm những phần mềm độc hại vào máy tính. Tuy nhiên, cả hai đều có mục đích tương tự nhau là lừa tiền từ người dùng.”, Artemiy Ovchinnikov, chuyên gia nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky cho biết.

Hải Nguyên

Ham khuyến mãi, nhiều người chia sẻ tin nhắn lừa tặng 3.000 đôi giày Adidas

Ham khuyến mãi, nhiều người chia sẻ tin nhắn lừa tặng 3.000 đôi giày Adidas

 Cộng đồng mạng cần cảnh giác trước các tin nhắn rác, tin nhắn trúng thưởng, giả danh người nước ngoài nhắn tin làm quen và gửi quà tặng về Việt Nam, giả danh cán bộ công an để yêu cầu người dân chuyển tiền vào tài khoản.  

">

Cảnh báo số người dùng cài đặt trình dọn rác lừa đảo tăng liên tục

Mark Zuckerberg, và vợ Priscilla Chan

Hãy nhìn cách người tạo ra Facebook, Mark Zuckerberg, và vợ của anh, Priscilla Chan, sử dụng mạng xã hội của chính họ. Lần cuối cùng Zuckerberg đăng ảnh về hai đứa con của họ lên Facebook là vào dịp Lễ Tạ ơn, hơn 8 tháng trước. Chan đăng một bức ảnh vào cuối tháng 4 về cô con gái Max đang chơi đùa nhưng chỉ để lộ phần đầu. Đáng chú ý, cô dường như chưa bao giờ đăng công khai một bức ảnh nào về con cái mà rõ mặt.

Zuckerberg không phải là người duy nhất trong giới công nghệ luôn cố tránh nói, đưa hình ảnh gia đình lên mạng.

Người ta không thể tìm thấy bức ảnh nào về Hart, con của Evch Spiegel, CEO Snapchat, trên tài khoản Instagram của vợ anh Miranda Kerr - mặc dù Miranda Kerr, một người mẫu, hẳn phải rất muốn được chia sẻ ảnh con cái với 12 triệu người theo dõi.

Những người khổng lồ công nghệ như Bill Gates và Steve Jobs cũng nổi tiếng vì luôn hạn chế con cái của họ tiếp cận với các sản phẩm công nghệ. Năm ngoái, CEO Tim Cook của Apple đã nói: "Tôi không có con, nhưng tôi có một cháu trai và tôi đã đặt ra một số ranh giới. Tôi không muốn đưa chúng lên mạng xã hội". (Cháu của Cook lúc đó 13 tuổi).

Họ có lý do để cảnh giác. Đầu tháng này, Thời báo New York đã đăng một câu chuyện về YouTube khiến các bậc phụ huynh ngay lập tức điều chỉnh cài đặt quyền riêng tư của họ. Các phóng viên của New York Times, Max Fisher và Amanda Taub đã tiết lộ một khía cạnh đáng lo ngại của thuật toán gợi ý danh sách video phát trên YouTube, trong đó có thể đưa ra hình ảnh về những đứa trẻ bán khỏa thân cho những kẻ ấu dâm.

"Bất kỳ người dùng nào đã xem một video trẻ em sẽ được thuật toán của YouTube hướng tới hàng chục video khác - bởi một phần mềm cực kỳ tinh vi mà YouTube gọi là trí thông minh nhân tạo", Fisher đã viết trên Twitter, giải thích về phát hiện của họ.

"Một bà mẹ ở Brazil có con gái. Cô gái đăng một đoạn video cùng với một người bạn của mình khi đang chơi đùa trong bộ đồ bơi. Thuật toán YouTube tìm thấy video đó và quảng cáo nó cho những người dùng đã xem những video về những đứa trẻ khác trong trang phục đồ tắm. Vài ngày sau khi đăng, video đã có 400.000 lượt xem".

Một bà mẹ khác ở Indiana là Ericka cho biết cô ấy sử dụng YouTube đơn thuần như một dịch vụ để lưu trữ các video về những đứa con của mình. Các video không bao giờ được chia sẻ công khai và không nhận được lượt xem trước đó, vì vậy cô không bao giờ nghĩ nhiều đến việc chúng bị phát tán đi đâu. Tuy nhiên, một ngày khi cô đang tải lên kênh YouTube của mình, cô nhận thấy một trong những video của mình có số lượt xem cực kỳ cao. Đó là video về đứa con trai nhỏ của cô trong bồn tắm!

"Trong video, con trai tôi trông thật ngây thơ, và tôi không nghĩ gì cả. Nhưng một vài ngày sau, tôi quay lại và nhận thấy số lượt xem đã tăng lên đáng kể, hơn 5.000 lượt xem. Nó làm tôi hoảng loạn, và tôi lập tức gỡ nó xuống".

Jason Howerton, một người cha ở Texas, cũng chia sẻ câu chuyện đáng sợ tương tự.

"Trong năm đầu tiên con trai ra đời, tôi rất muốn chia sẻ hành trình làm cha của mình trên Twitter - những hình ảnh và video dễ thương về con trai tôi nhảy múa, bi bô. Tôi không có điều gì tự hào hơn về việc mình là một người cha. Tôi thực sự không nghĩ bất cứ gì cho đến khi ai đó lấy hình ảnh khuôn mặt con trai từ trang Twitter của tôi. Và ngay giữa một video xung đột chính trị, đấu tranh đảng phái bốc lửa, là khuôn mặt đứa con trai bé bỏng của tôi xuất hiện".

Đó thực sự là một khoảnh khắc kinh hoàng. Nhiệm vụ của tôi là làm cha, bảo vệ con trai tôi khỏi mọi mối đe dọa, bất kể nhỏ bé hay khó xảy ra như nào. Khi bạn [chia sẻ] hình ảnh một đứa trẻ trên nền tảng mở như Twitter, nó có thể được hàng triệu triệu người truy cập, một số người có thể bị bệnh tâm thần, và con cái bạn sẽ gặp rủi ro.

Các bậc cha mẹ đã hiểu biết nhiều hơn về phạm vi các mối nguy hiểm trên Internet. Thực tế, đã có một công ty công nghệ lớn biến trẻ em thành đối tượng tình dục, để dễ dàng "câu view" và thu hút sự chú ý hơn. Không nhiều người trên thế giới hiểu rõ những nguy hiểm khi lớn lên trong thời đại Internet và hầu như những ai hiểu rõ đều lại đều là người sáng lập ra những nền tảng công nghệ này.

Nếu Mark Zuckerberg luôn tránh đăng ảnh con cái lên Facebook, các bậc cha mẹ khác cũng nên làm như vậy. Và bạn cũng thế!

">

CEO Facebook không đăng ảnh con cái lên mạng xã hội và chúng ta cũng nên như vậy

Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay

- Câu ghép với những vế câu ngắt, nhịp ngắt liên tục tạo thủy trình: "rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn" kết hợp vế câu dài "cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng" Sông Hương cả sức mạnh và vẻ đẹp khiến người đọc mê đắm.

- So sánh ấn tượng "Cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại" thể hiện sự tự do, mạnh mẽ,… sau đó "lột xác" thành "người mẹ phù sa" với vẻ đẹp dịu dàng, trí tuệ,…

- Với trí tưởng tượng, niềm say mê và tình yêu mãnh liệt, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã miêu tả dòng sông Hương ở khúc thượng lưu trong những vẻ đẹp hoang dại đầy cá tính.

Những hình ảnh phong phú, ấn tượng, những liên tưởng tài hoa và thủ pháp nhân hoá đặc sắc đã làm hiện lên dòng sông Hương khúc thượng nguồn với vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt đầy cá tính, từ đó cho thấy cách cảm nhận và suy nghĩ có bề sâu trí tuệ của nhà vă

KẾT BÀI: Đoạn trích bài bút kí mang đậm phong cách của thể tuỳ bút vì chất tự do, phóng túng và hình tượng cái tôi tài hoa, uyên bác, một hồn thơ thực sự trong văn xuôi với trí tưởng tượng lãng mạn, những xúc cảm sâu lắng.

Từ tình yêu say đắm với dòng sông quê hương, từ những hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lí; Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm hiện lên những vẻ đẹp khác nhau của sông Hương trong một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, trí tuệ và tài hoa.

(Người hướng dẫn giải đề: Thạc sĩ Hồ Hoài Khanh)

Đáp án đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn - Ảnh 1.
">

Đáp án đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Ngữ văn

Dien thoai thuong hieu Viet va noi dau guc nga ngay tren san nha hinh anh 1
Mobiistar từng có tham vọng phổ cập smartphone giá rẻ cho mọi gia đình Việt. Ảnh: Duy Tín.

Khi đó, Mobiistar không hẳn cô đơn. Bkav của ông Nguyễn Tử Quảng đã ra mắt điện thoại Bphone từ 2015 và đến 2017 tiếp tục làm điều đó giữa những ồn ào tranh cãi. Từ "nhất thế giới", "thật không thể tin nổi", Bphone được đi kèm slogan "chất".

Asanzo, một thương hiệu non trẻ khi đó, đang thắng trong mảng điện tử tiêu dùng nhờ thị phần ở nông thôn, cũng nhanh chóng nhập cuộc chơi di động, tham vọng kiếm lời từ nhóm smartphone dưới 3 triệu đồng.

Cuộc chơi sớm nở tối tàn

Bức tranh di động của 2017 nhanh chóng đổi màu qua từng năm. 2018, Bkav vẫn ra điện thoại mới dù CEO Nguyễn Tử Quảng thừa nhận "một thời gian dài bị trầm cảm" vì đọc những bình luận, bài viết trên mạng xã hội.

Bphone 3 trang bị nhiều công nghệ mới và ra mắt trong sự kiện hoành tráng ở Hà Nội, nhưng đó chưa đủ để sản phẩm này có mặt trong thống kê thị phần của GfK và IDC.

Dien thoai thuong hieu Viet va noi dau guc nga ngay tren san nha hinh anh 2
Bphone 3 có nhiều tiến bộ sau thời gian dài nhận "gạch đá", nhưng chưa tạo được cú hích trên thị trường. 

Mobiistar của cuối năm 2018 đi tìm một cơ hội khác. Thương hiệu này rời bỏ thị trường Việt Nam và chuyển hướng hoàn toàn sang Ấn Độ, nơi có dân số đông hơn và còn cơ hội cho smartphone giá rẻ.

CEO Ngô Nguyên Kha bỏ ngỏ khả năng quay lại Việt Nam trước mọi câu hỏi từ báo chí. Thực tế đã cho thấy câu trả lời. Hãng di động từng một thời ôm khao khát mang điện thoại Việt vào mọi gia đình Việt, nay đã chuyển sang tìm cách phổ cập di động cho người Ấn.

Chưa có thống kê doanh số của Mobiistar ở thị trường 1,3 tỷ dân, và ông Kha cũng không tiết lộ con số cụ thể.

Tương tự, Asanzo sau 2 năm "thử sức" với nhóm di động giả rẻ, cũng đã dừng bước và không hẹn ngày tái ngộ. CEO Phạm Văn Tam cho biết công ty tập trung vào thế mạnh lõi là TV và đồ gia dụng.

Thất bại vì dựa quá nhiều vào bên ngoài?

"Sống tùy từng thời điểm, nhưng đường dài thì họ chịu không nổi nhiệt. Nội lực họ có gì? Họ làm được gì cho chiếc điện thoại mang tên mình ngoài xây thương hiệu và đi đặt hàng từ Trung Quốc?", ông Mai Triều Nguyên, Giám đốc hệ thống bán lẻ lâu đời ở TP.HCM, nói về cái chết từ từ của điện thoại Việt. 

"Khi anh không có nội lực, hoàn toàn dựa vào người khác, phụ thuộc vào người khác thì chuyện anh không tồn lại lâu dài là bình thường. Bkav thì vẫn chưa ai thấy nhà máy của họ hay chi tiết họ làm ra sao. Còn Vin thì đã thấy. Nhưng hiện họ vẫn phụ thuộc hoàn toàn linh kiện vào các hãng nước ngoài", ông Nguyên nói thêm.

Không nội lực, hoàn toàn dựa vào người khác thì chuyện anh không tồn lại lâu dài là bình thường

Ông Mai Triều Nguyên, Giám đốc nhà bán lẻ Mai Nguyên

Theo ông Nguyên, vấn đề còn nằm ở mức độ cạnh tranh quá khắc nghiệt của ngành di động. Những tên tuổi lớn như Samsung và Apple đã làm quá tốt và trưởng thành, chủ động các khâu và mỗi năm ra hàng loạt sản phẩm lấp đầy các phân khúc.

Asanzo, Mobiistar hay những cái tên cũ kỹ hơn như Q-Mobile, Thành Công Mobile... ban đầu có lợi thế giá rẻ và am hiểu thị hiếu nông thôn (pin lớn, chuông to, 2 SIM...).

Nhưng cuộc đổ bộ của hàng loạt thương hiệu Trung Quốc như Oppo, Honor, Huawei, Xiaomi... đã khiến điện thoại Việt khốn đốn. Các hãng này sẵn sàng đạp giá để giết chết đối thủ cạnh tranh ở giai đoạn đầu.

Không đấu lại các tên tuổi Trung Quốc ở phân khúc giá rẻ, điện thoại Việt tiến lên nhóm phổ thông và cao cấp cũng không có kết quả tốt. Bphone của Bkav là một ví dụ.

Với mức giá trên 10 triệu, "thương hiệu Việt" không đủ mạnh để thuyết phục người dùng bỏ qua các nhãn uy tín lâu năm như Samsung, Apple. Ngay cả khi được Thế Giới Di Động hỗ trợ kênh phân phối, Bphone cũng chưa có thị phần đáng kể.

Theo ông Nguyễn Dương, người sáng lập công ty Certified Customer Experience Professional, cựu giám đốc vùng của Singtel và từng làm việc tại các nhà mạng lớn ở Việt Nam, thất bại của Bphone còn đến từ việc phớt lờ định kiến từ người tiêu dùng.

"Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng", ông Dương chia sẻ. 

Vsmart chiếm 2% thị phần

Tháng 12/2018, Vingroup ra mắt thương hiệu smartphone Vsmart với 4 mẫu di động từ giá rẻ đến tầm trung gồm Joy 1, Joy 1+, Active 1 và Active 1+. Theo số liệu của GfK, smartphone Vsmart có thị phần ở mức xấp xỉ 2% từ khi ra mắt (tháng 12/2018) đến tháng 4/2019.

Tính trung bình 4 tháng đầu năm 2019, Samsung là hãng có thị phần lớn nhất với 46,88%, Oppo đứng thứ 2 với 22,09%. Phần lớn các hãng còn loại loay hoay với thị phần 5%. Những hãng vào thị trường Việt Nam lâu ngày như Xiaomi cũng chỉ có khoảng 3,8% thị phần.

Dien thoai thuong hieu Viet va noi dau guc nga ngay tren san nha hinh anh 3
Trung bình thị phần 4 tháng đầu 2019 của các thương hiệu điện thoại có mặt ở Việt Nam theo số liệu GfK.

Đổ không ít tiền quảng bá nhưng Realme hay Huawei có lần lượt 2,45% và 5%. Hai thương hiệu xếp ngay trên Vsmart là Nokia (2,7%) và Vivo (2,3%).

2% có thể là con số mà Vsmart không hài lòng. Trong cuộc phỏng vấn với Finacial Times, CEO Trần Minh Trung của Vsmart tiết lộ tham vọng giành 30% thị phần smartphone Việt Nam, chậm nhất là vào năm 2020.

Điều đó đồng nghĩa Vsmart chỉ còn tối đa một năm rưỡi để đạt được mục tiêu. Trong lịch sử thị trường di động Việt Nam, chưa hãng sản xuất nào chứng kiến mức tăng trưởng chóng mặt như vậy. Trong khi đó, những hãng khi đặt chân vào thị trường này đặt mục tiêu top 2, top 3 nhưng rời đi sau vài năm không phải ít.

Mục tiêu chiếm 30% thị phần của Vsmart là quá tham vọng, trong bối cảnh mà các ông lớn như Samsung đã lấp đầy mọi phân khúc.

David McQueen - Giám đốc nghiên cứu hãng tư vấn công nghệ ABI Research

Ông David McQueen - Giám đốc nghiên cứu hãng tư vấn công nghệ ABI Research - cho biết mục tiêu chiếm 30% thị phần của Vsmart là quá tham vọng, trong bối cảnh mà các ông lớn như Samsung đã lấp đầy mọi phân khúc.

“Hãy nhìn những hãng như Xiaomi, Vivo lẹt đẹt ra sao dù vào thị trường nhiều năm hay các tên tuổi lớn như LG, Sony phải rời bỏ để thấy thị trường này khắc nghiệt ra sao”, cựu chuyên viên truyền thông một hãng di động lớn ở Việt Nam bình luận về mục tiêu 30% thị phần của Vsmart.

Nhiều cái tên từng đến và đi

Lời ông ông David McQueen nói là có cơ sở. Thời điểm các thương hiệu Việt còn đất sống ở Việt Nam cũng là lúc thị trường chứng kiến làn sóng đổ bộ ồ ạt của những hãng di động Trung Quốc và Ấn Độ.

Trong thời gian ngắn, Infinix, Coolpad, Intex, Lenovo, Motorola... lần lượt ra mắt các di động từ phổ thông đến tầm trung, đặt cược vào kênh phân phối thương mại điện tử thay cho hình thức đại lý truyền thống.

Chỉ sau một năm, những cái tên này rút chạy khỏi thị trường, dù chưa kịp chứng kiến cú ngã của những thương hiệu Việt. "Chúng tôi đã qua châu Phi và châu Mỹ. Thị trường ở đó còn nhiều cơ hội", Cooper Ma, trưởng nhóm marketing của Infinix, nói với Zing.vn.

Một nửa nhóm nhân sự của Ma, từng "hực hực khí thế" khai phá thị trường Việt, đã quay về Trung Quốc. Số còn lại theo chân anh đến Nam Mỹ, nơi người dân chưa sẵn lòng chi hơn 100 USD để mua điện thoại, rồi sau đó đến Bangladesh, quốc gia Nam Á nằm sát Ấn Độ.

Michelle Xu, phụ trách marketing và truyền thông cho Coolpad tại Việt Nam, trở về Bắc Kinh đầu quân cho Sharp và Tencent. Coolpad cũng chỉ còn duy trì một văn phòng nhỏ ở quận 7, TP.HCM để tiếp nhận bảo hành.

Nắm 2% thị phần ở Việt Nam, Vsmart vừa thông báo bán điện thoại ở Myanmar. Việc thương hiệu này có rời bỏ Việt Nam như Mobiistar hay không, hay đơn thuần mở rộng thị trường, chỉ có thể đợi thời gian trả lời.

">

Điện thoại thương hiệu Việt và nỗi đau gục ngã ngay trên sân nhà

Các đơn vị tham gia Diễn tập tại đầu cầu Hà Nội.

Chiều ngày 20/6/2019, tại Hà Nội, Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (Trung tâm VNCERT) đã chủ trì tổ chức Diễn tập quốc tế ASEAN – JAPAN 2019 với sự tham gia của các thành viên đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia và một số thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố máy tính quốc gia.

Diễn tập ASEAN – JAPAN 2019 tại Việt Nam được tiến hành trực tuyến với các điểm cầu gồm khu vực miền Bắc (Hà Nội) và khu vực miền Nam (TP.HCM), các đơn vị tham gia diễn tập theo sự điều phối chung của Trung tâm VNCERT. Chủ đề quốc diễn tập lần này là “Điều hướng web và tấn công DDoS diện rộng, xuyên biên giới” với mục đích: Tăng cường xác thực các phương thức liên lạc, chia sẻ thông tin về sự cố an toàn thông tin giữa các nước thành viên, tăng cường cải thiện quy trình tiêu chuẩn về phối hợp giải quyết sự cố giữa Nhật Bản và các nước thành viên ASEAN (quy trình SOP). Tăng cường khả năng kết nối nhằm điều phối sự cố giữa các quốc gia để giải quyết sự cố an ninh mạng xuyên biên giới, nâng cao kỹ năng xử lý, phối hợp của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin quốc gia.

">

Diễn tập quốc tế ASEAN – Nhật Bản chống điều hướng web và tấn công DDoS diện rộng, xuyên biên giới

友情链接