Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ

Công nghệ 2025-02-03 20:38:23 1889
ậnđịnhsoikèoPueblavsMazatlanhngàyChờđợibấtngờlịch thi đấu bđ ngoại hạng anh   Chiểu Sương - 28/01/2025 14:40  Mexico
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/4d693204.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ

Theo lời khai ban đầu, 2 bị can có mối quan hệ quen biết từ trước. Năm 2014, Lâm Thị Hồng Tâm từ vị trí cán bộ kế toán được Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng bổ nhiệm làm Trưởng Phòng Kế hoạch- Tài chính.

Tháng 5/2018, Tâm xin thôi chức vụ này và giới thiệu Hoàng Quang Huy thay thế, được lãnh đạo trường chấp nhận. Từ tháng 7/2020, Tâm được Huy phân công làm thủ quỹ, có nhiệm vụ giữ tiền mặt, quản lý sổ sách, thu chi và quyển séc ngân hàng.

Đầu năm 2021, Tâm nhờ Huy cho vay 500 triệu đồng từ quỹ của trường để giải quyết việc cá nhân và được Huy đồng ý. Do quỹ tiền mặt không đủ, Tâm đề nghị Huy cho rút tiền từ tài khoản của Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng.

Để thực hiện hành vi, Tâm điền thông tin vào quyển séc ngân hàng và đưa Huy ký xác nhận, sau đó trình cho ông Đoàn Quang Vinh ký duyệt.

Sau lần thứ nhất thành công, Tâm nói với Huy cần nhiều tiền chung vốn làm ăn nên đề nghị tiếp tục mượn tiền từ tài khoản của trường. 

Theo thông tin ban đầu, Tâm nhiều lần đề nghị ông Vinh ký séc với lý do rút tiền nhập vào quỹ tiền mặt của trường để phục vụ các chi tiêu. Sợ ông Vinh không đồng ý duyệt rút số tiền lớn nên Tâm bàn Huy để trống số tiền cần rút trên séc. 

Mỗi lần trình séc lên lãnh đạo, Tâm và Huy không ghi rõ số tiền nhưng vẫn được ông Vinh ký duyệt. Ông Vinh đã nhiều lần ký vào các tờ séc khống theo đề nghị của Tâm. Có được chữ ký của chủ tài khoản ngân hàng, Tâm đã rút tổng cộng 86,6 tỷ đồng để sử dụng vào mục đích cá nhân.

Theo giới thiệu lý lịch, ông Đoàn Quang Vinh (sinh năm 1962, quê quán Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) có học vị Tiến sĩ. Từ năm 1986 ông giảng dạy tại Khoa Điện, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng. Năm 2010-2012 ông giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa- ĐH Đà Nẵng.

Từ 2012-tháng 11/2017 là Phó Giám đốc ĐH Đà Nẵng. Tháng 12/2017 ông được điều động, bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng nhiệm kỳ 2017-2022.

Trên website của Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, PGS.TS Đoàn Quang Vinh được giới thiệu trong thời gian làm hiệu trưởng đã có những đổi mới mạnh mẽ chương trình đào tạo theo hướng tích hợp, gắn kết với doanh nghiệp, áp dụng phương pháp giảng dạy “Học theo dự án” một cách có hệ thống. Bước đầu xây dựng cơ chế hoạt động tự chủ và hệ thống quản trị đại học tiên tiến trong nhà trường.

Tháng 1/2023, PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu được bổ nhiệm thay ông Đoàn Quang Vinh làm Hiệu trưởng nhà trường.

Tại buổi lễ công bố quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng diễn ra vào ngày 3/1, lãnh đạo ĐH Đà Nẵng đánh giá: “TS. Đoàn Quang Vinh đã nỗ lực hết mình, với tinh thần trách nhiệm đã dành trọn tâm huyết với Trường ĐH Bách khoa- ĐH Đà Nẵng. Lãnh đạo ĐH Đà Nẵng trân trọng, cảm ơn những đóng góp của TS. Đoàn Quang Vinh cho sự phát triển của Trường ĐH Bách khoa nói riêng và ĐH Đà Nẵng nói riêng”.

Việc sai phạm tại Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng được phát hiện vào ngày 3/2 mới đây. Khi thấy có hiện tượng chậm trả tiền lương cho cán bộ viên chức và tiền học bổng cho sinh viên, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đã tiến hành kiểm tra và phát hiện có sai phạm tài chính tại trường.

Nhà trường đã kịp thời báo cáo ĐH Đà Nẵng và ĐH Đà Nẵng chỉ đạo Trường ĐH Bách khoa liên hệ ngay với Công an Thành phố Đà Nẵng để thông báo sự việc, đồng thời phối hợp với cơ quan chức năng để cung cấp thông tin, phục vụ công tác điều tra, xác minh làm rõ sự việc.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng giữ vị trí quan trọng, nòng cốt trong các trường thành viên của ĐH Đà Nẵng. Nhà trường có quy mô hơn 15.000 nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên; đào tạo 34 chuyên ngành đại học bậc Cử nhân, 38 chuyên ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù bậc Kỹ sư, Kiến trúc sư, 17 chuyên ngành cao học và 16 chuyên ngành tiến sĩ. 

Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam không tuyển sinh lớp 10 hệ song bằng

Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam không tuyển sinh lớp 10 hệ song bằng

Việc trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam không tuyển sinh lớp 10 hệ song bằng năm 2023 khiến nhiều phụ huynh có con đang học hệ này cấp THCS rất phiền lòng vì các con "hẹp" đầu vào cấp 3.">

Hiệu trưởng ĐH Bách khoa để 2 cán bộ cấp dưới rút ruột 86 tỷ đồng là ai?

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

Bà Ngô thuở thiếu thời.

Theo Trung Hoa Nhật Báo, cha bà, Ngô Trọng Duệ, được "tiếp thu những giá trị của các tư tưởng phương Tây trong khi vẫn 'nặng lòng' với những tư tưởng văn hóa Trung Quốc vốn bén rễ sâu vào trong tiềm thức".Người cha đã có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Kiện Hùng.

Năm 1913, ông thành lập trường học đầu tiên dành cho nữ sinh mang tên Minh Đức ở Thái Thương nhằm phá vỡ quan điểm phân biệt giới tính lạc hậu rằng "phụ nữ vô tài, chính là đức".

Chính vì vậy, ngay từ nhỏ, Ngô Kiện Hùng được cha tạo điều kiện tiếp cận nền giáo dục tốt nhất. Bà học trường Sư phạm nữ giới số 2 ở Tô Châu, Đại học quốc lập Trung ương tại Nam Kinh (sau là Đại học Nam Kinh).

Sau khi tốt nghiệp (1934), cô sinh viên trẻ đăng ký vào Đại học California, Berkeley (Mỹ) để tiếp tục nghiên cứu vật lý.

Làm việc trong giới khoa học vốn do nam giới thống trị, bà Ngô không bao giờ từ bỏ hay hạ thấp tiêu chuẩn của mình, ngay cả khi bị đối xử bất bình đẳng. Có lẽ, chính người cha đã truyền cho bà động lực và niềm tin vững chắc để bà vững bước trên con đường này. 

Thách thức ý niệm thông thường

Bà Ngô làm việc tại Đại học Princeton (1942-1944) và sau đó là Đại học Columbia (1944-1980). Bà nổi tiếng về độ chính xác trong làm việc. Các nhà vật lý thời bấy giờ thường truyền tai nhau rằng nếu thí nghiệm được thực hiện bởi bà Ngô, thì nó tuyệt đối chính xác.

Thí nghiệm của bà đã lật ngược nhiều kết quả và lý thuyết trước đó - nhận xét của nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa đoạt giải Nobel Đinh Triệu Trung.

Năm 1956, 2 nhà vật lý lý thuyết Lý Chính Đạo và Dương Chấn Ninh đã tham vấn bà Ngô để tiến hành một thí nghiệm nhằm kiểm tra giả thuyết của họ về tính bảo toàn chẵn lẻ - một nguyên lý nền tảng lâu đời trong cơ học lượng tử. 

Thí nghiệm của bà đã trở thành nguồn chế nhạo của những nhân vật lớn trong ngành vật lý lúc bấy giờ.

Vào thời điểm đó, hầu hết các nhà khoa học đều tin rằng vũ trụ là đối xứng (tồn tại phiên bản đối xứng của vũ trụ với hạt mang điện tích ngược và thời gian đi lùi).

Tuy nhiên, thí nghiệm được thiết kế tinh vi của bà Ngô và cộng sự chứng minh không phải như vậy. Bà Ngô đã quan sát thấy trong sự phân rã của chất phóng xạ coban-60, các tương tác yếu và tính chẵn lẻ không được bảo toàn. Vũ trụ, vì thế, mà bất đối xứng.

Điều này "đã thay đổi hoàn toàn quan điểm của chúng ta về vũ trụ", Brian Greene, giáo sư vật lý và toán học tại Đại học Columbia, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với CNN.

Thành công này giúp 2 cộng sự của bà đạt giải Nobel, nhưng bà Ngô không có tên trong danh sách. Ủy ban Nobel đã nhận "mưa" chỉ trích vì đối xử bất công với bà.

Năm 1964, trong buổi nói chuyện chuyên đề tại Viện Công nghệ Massachusetts, bà đã thâm thúy khi đặt câu hỏi rằng "liệu các nguyên tử và hạt nhân nhỏ bé, hay các ký hiệu toán học, hoặc các phân tử ADN có đối xử ưu ái hơn cho nam giới hay nữ giới không?".

Hình mẫu nữ quyền

Ngô Kiện Hùng đã trở thành một hình mẫu cho phụ nữ và trẻ em gái Trung Quốc.

Bà đã đấu tranh, vượt qua rào cản xung quanh để được nhìn nhận và tôn trọng vào thời điểm mà phụ nữ và người Trung Quốc hay châu Á làm việc ở Mỹ hiếm khi được như vậy.

Bà Ngô nhiều lần trở lại Trung Quốc và đóng góp cho quê hương.

Năm 1986, bà thành lập học bổng tại Đại học Nam Kinh (trường bà từng theo học) để khuyến khích những sinh viên xuất sắc trong môn vật lý. 

Năm 1992, bà thành lập Thư viện Ngô Kiện Hùng chứa hàng chục nghìn cuốn sách học thuật từ khắp nơi trên thế giới.

Bà Ngô cũng quyên góp hết số tiền tiết kiệm cả đời mình để làm phần thưởng cho học sinh và giáo viên tại Trường THPT Minh Đức (do cha bà thành lập năm xưa).

Ngô Kiện Hùng sống một cuộc sống giản dị, nhưng hết mình với sự nghiệp nghiên cứu khoa học thế giới và nền giáo dục quê nhà.

Bảo Huy

">

'Marie Curie của Trung Quốc'

友情链接