anh 1.jpg

Việt Kiều Ỏn gặp nhiều tình huống oái oăm vì sở hữu cái tên độc lạ

Món quà quý giá của ông bà nội

Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn (SN 1998, ở Kiên Giang), đã có những năm cuộc đời đầy thú vị khi sở hữu cái tên “có một không hai”.

“Tên Ỏn vốn dĩ đã lạ, cả họ và tên lại còn quá dài nên mình dám chắc, cả Việt Nam không có ai trùng với tên mình”, Ỏn hài hước nói.

Trong khi đa phần người Việt đều có tên 3, 4 chữ thì tên của Ỏn có đến 7 chữ, tổng số 25 ký tự. Ỏn từng nghe mọi người nói: “Tên dài đến nỗi đọc hết hơi mới xong”.

Tên của Ỏn do ông bà nội đặt. Ỏn kể, ông cô là người dân tộc, bà cô là người gốc Hoa. Ông bà vì muốn cháu gái đầu lòng có cái tên độc lạ, “nghe một lần nhớ cả đời” nên đã đặt cho cô cái tên vừa dài, vừa trúc trắc.

“Cái tên đã trở thành kỷ niệm đẹp của mình với ông bà. Ông nội mình mất rồi nhưng chỉ cần được gọi tên, mình lại nhớ đến ông”, Ỏn chia sẻ.

“Dở khóc dở cười” vì cái tên độc lạ

Tên gọi đặc biệt đem đến cho cô gái Kiên Giang không ít tình huống bi hài.

Thuở còn đi học, Ỏn luôn là người đầu tiên được thầy cô gọi tên mỗi giờ kiểm tra bài cũ. Có khi, cô lên bảng chỉ để trả lời câu hỏi: “Tại sao được đặt tên như vậy?”.

Bạn bè trong trường chỉ nghe một lần đã nhớ tên “Việt Kiều Ỏn”. Người thì cho rằng, đó là tên gọi thú vị. Người lại lấy đó là cái cớ để trêu chọc cô nàng. 

Với Ỏn, khổ sở nhất thời đi học là những lần làm bài thi. Cô nói đùa: “Bạn bè làm được nửa đề, mình mới viết xong cái tên”.

“Ngày mình đi làm thẻ căn cước công dân, cán bộ xã ngẩn ngơ vài phút khi đọc đến tên. Mọi người xung quanh ngước mắt nhìn. Có người còn hỏi: 'Sao trên đời lại có cái tên lạ thế?'. Mình không biết trả lời thế nào”, Ỏn kể lại.

Vì gặp quá nhiều rắc rối, cách đây mấy năm, cô quyết định đi đổi tên. Cô cắt bớt ba chữ “Việt Kiều Ỏn”, sửa thành “Danh Thị Mộng Thùy”. Thủ tục đổi tên khá phức tạp vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ, nhưng cô vẫn quyết tâm sửa bằng được.

Cuộc sống sau đó của Ỏn không có nhiều thay đổi. Người thân, bạn bè vẫn gọi cô là “Ỏn”. Trên mạng xã hội, mọi người vẫn quen gọi cô là “Ỏn Việt Kiều”. Có chăng, khi làm gì đó liên quan đến giấy tờ, cô không phải mỏi tay viết tên.

“Mình bán hàng ở chợ, cả chợ vẫn gọi mình là 'Ỏn Việt Kiều'. Mọi người biết mình đổi tên còn nói đùa: 'Tên vừa hay, vừa sang xịn thế, sao nỡ đi cắt bớt'. Mấy ai hiểu, cái tên sang xịn đó khiến mình rắc rối cỡ nào”, Ỏn chia sẻ.

Việt Kiều Ỏn kết hôn năm 2022. Cô và chồng quen biết nhau cũng nhờ cái tên lạ. 

Trong một lần đi lễ chùa, Ỏn gặp người chồng hiện tại. Quá ấn tượng bởi cái tên vừa dài, vừa độc lạ, anh chàng chủ động xin số điện thoại liên lạc.

Suốt thời gian đầu mới quen, cuộc trò chuyện của hai người chỉ xoay quanh tên gọi đặc biệt này. Ỏn nói vui: “Nhờ tên lạ, mình kiếm được chồng như ý”. 

Ngày về nhà chồng ra mắt, Ỏn khiến bố mẹ và họ hàng bên chồng bất ngờ khi giới thiệu tên.

Một vài người trêu đùa: “Thằng bé lấy được vợ Việt Kiều rồi. Phen này thắng lớn”. Còn gia đình Ỏn hài hước nói: “Cái Ỏn chuyến này lấy được chồng ngoài đảo”, bởi quê chồng cô ở Phú Quốc.

Ngày cưới, cô nàng muốn ghi tên “Ỏn Việt Kiều” lên phông cưới. Thế nhưng, bên tổ chức sự kiện tự ý cắt đi chữ “Ỏn”, chỉ để chữ “Việt Kiều” cho… sang. 

Trên ảnh cưới, tên của cô cũng bị viết sai hết lần này đến lần khác. Khi thì để tên “Việt Kiều”, lúc lại để tên “Việt Ỏn”. Sự cố này cũng khiến cô nàng dở khóc dở cười.

Hiện tại, Việt Kiều Ỏn hạnh phúc khi có cuộc hôn nhân suôn sẻ, được chồng chiều chuộng, hai bên gia đình hết mực yêu thương. Cô cũng nhận ra việc tên xấu hay đẹp không quan trọng. Hạnh phúc hiện tại mới chính là điều quan trọng nhất.

Thanh Minh

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đầy chất học thuật, chứa đủ 2 môn thi khối C nhưng tự nhận lười học. Cậu chấp nhận bỏ dở ngành xây dựng, theo đuổi đam mê chụp ảnh." />

Tên dài 25 ký tự, Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn hài hước kể sự cố ngày cưới

Thời sự 2025-01-20 23:55:34 98
anh 1.jpg

Việt Kiều Ỏn gặp nhiều tình huống oái oăm vì sở hữu cái tên độc lạ

Món quà quý giá của ông bà nội

Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn (SN 1998, ở Kiên Giang), đã có những năm cuộc đời đầy thú vị khi sở hữu cái tên “có một không hai”.

“Tên Ỏn vốn dĩ đã lạ, cả họ và tên lại còn quá dài nên mình dám chắc, cả Việt Nam không có ai trùng với tên mình”, Ỏn hài hước nói.

Trong khi đa phần người Việt đều có tên 3, 4 chữ thì tên của Ỏn có đến 7 chữ, tổng số 25 ký tự. Ỏn từng nghe mọi người nói: “Tên dài đến nỗi đọc hết hơi mới xong”.

Tên của Ỏn do ông bà nội đặt. Ỏn kể, ông cô là người dân tộc, bà cô là người gốc Hoa. Ông bà vì muốn cháu gái đầu lòng có cái tên độc lạ, “nghe một lần nhớ cả đời” nên đã đặt cho cô cái tên vừa dài, vừa trúc trắc.

“Cái tên đã trở thành kỷ niệm đẹp của mình với ông bà. Ông nội mình mất rồi nhưng chỉ cần được gọi tên, mình lại nhớ đến ông”, Ỏn chia sẻ.

“Dở khóc dở cười” vì cái tên độc lạ

Tên gọi đặc biệt đem đến cho cô gái Kiên Giang không ít tình huống bi hài.

Thuở còn đi học, Ỏn luôn là người đầu tiên được thầy cô gọi tên mỗi giờ kiểm tra bài cũ. Có khi, cô lên bảng chỉ để trả lời câu hỏi: “Tại sao được đặt tên như vậy?”.

Bạn bè trong trường chỉ nghe một lần đã nhớ tên “Việt Kiều Ỏn”. Người thì cho rằng, đó là tên gọi thú vị. Người lại lấy đó là cái cớ để trêu chọc cô nàng. 

Với Ỏn, khổ sở nhất thời đi học là những lần làm bài thi. Cô nói đùa: “Bạn bè làm được nửa đề, mình mới viết xong cái tên”.

“Ngày mình đi làm thẻ căn cước công dân, cán bộ xã ngẩn ngơ vài phút khi đọc đến tên. Mọi người xung quanh ngước mắt nhìn. Có người còn hỏi: 'Sao trên đời lại có cái tên lạ thế?'. Mình không biết trả lời thế nào”, Ỏn kể lại.

Vì gặp quá nhiều rắc rối, cách đây mấy năm, cô quyết định đi đổi tên. Cô cắt bớt ba chữ “Việt Kiều Ỏn”, sửa thành “Danh Thị Mộng Thùy”. Thủ tục đổi tên khá phức tạp vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ, nhưng cô vẫn quyết tâm sửa bằng được.

Cuộc sống sau đó của Ỏn không có nhiều thay đổi. Người thân, bạn bè vẫn gọi cô là “Ỏn”. Trên mạng xã hội, mọi người vẫn quen gọi cô là “Ỏn Việt Kiều”. Có chăng, khi làm gì đó liên quan đến giấy tờ, cô không phải mỏi tay viết tên.

“Mình bán hàng ở chợ, cả chợ vẫn gọi mình là 'Ỏn Việt Kiều'. Mọi người biết mình đổi tên còn nói đùa: 'Tên vừa hay, vừa sang xịn thế, sao nỡ đi cắt bớt'. Mấy ai hiểu, cái tên sang xịn đó khiến mình rắc rối cỡ nào”, Ỏn chia sẻ.

Việt Kiều Ỏn kết hôn năm 2022. Cô và chồng quen biết nhau cũng nhờ cái tên lạ. 

Trong một lần đi lễ chùa, Ỏn gặp người chồng hiện tại. Quá ấn tượng bởi cái tên vừa dài, vừa độc lạ, anh chàng chủ động xin số điện thoại liên lạc.

Suốt thời gian đầu mới quen, cuộc trò chuyện của hai người chỉ xoay quanh tên gọi đặc biệt này. Ỏn nói vui: “Nhờ tên lạ, mình kiếm được chồng như ý”. 

Ngày về nhà chồng ra mắt, Ỏn khiến bố mẹ và họ hàng bên chồng bất ngờ khi giới thiệu tên.

Một vài người trêu đùa: “Thằng bé lấy được vợ Việt Kiều rồi. Phen này thắng lớn”. Còn gia đình Ỏn hài hước nói: “Cái Ỏn chuyến này lấy được chồng ngoài đảo”, bởi quê chồng cô ở Phú Quốc.

Ngày cưới, cô nàng muốn ghi tên “Ỏn Việt Kiều” lên phông cưới. Thế nhưng, bên tổ chức sự kiện tự ý cắt đi chữ “Ỏn”, chỉ để chữ “Việt Kiều” cho… sang. 

Trên ảnh cưới, tên của cô cũng bị viết sai hết lần này đến lần khác. Khi thì để tên “Việt Kiều”, lúc lại để tên “Việt Ỏn”. Sự cố này cũng khiến cô nàng dở khóc dở cười.

Hiện tại, Việt Kiều Ỏn hạnh phúc khi có cuộc hôn nhân suôn sẻ, được chồng chiều chuộng, hai bên gia đình hết mực yêu thương. Cô cũng nhận ra việc tên xấu hay đẹp không quan trọng. Hạnh phúc hiện tại mới chính là điều quan trọng nhất.

Thanh Minh

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn

Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đầy chất học thuật, chứa đủ 2 môn thi khối C nhưng tự nhận lười học. Cậu chấp nhận bỏ dở ngành xây dựng, theo đuổi đam mê chụp ảnh.
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/501e398521.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại

Là một trong những hoa hậu sở hữu nhan sắc tự nhiên đẹp nhất nhì showbiz, Jennifer Phạm không chỉ là người mẹ dũng cảm khi 4 lần vượt cạn mà cô còn là bà mẹ “bỉm sữa” hạnh phúc khi 4 người con thừa hưởng các nét đẹp như thiên thần, ai ngắm nhìn cũng phải xuýt xoa khen ngợi.

Bảo Nam là “trái ngọt” trong cuộc hôn nhân của Jennifer Phạm và chồng cũ – ca sĩ Quang Dũng. Cặp đôi chia tay nhau vào năm 2009, sau gần hai năm gắn bó. Dù cuối năm 2012, Jennifer Phạm quyết định đi bước nữa với doanh nhân Đức Hải nhưng cô vẫn dành sự quan tâm chăm sóc và yêu thương Bảo Nam rất nhiều. Trên trang cá nhân, người đẹp thường xuyên khoe những khoảnh khắc bên cậu con trai cả. 


Cuộc hôn nhân với doanh nhân Đức Hải, tính đến nay Jennifer Phạm đã có chung 3 người con, bé gái (5 tuổi), một cậu con trai (3 tuổi) và mới đây vào đầu tháng 1/2020, một bé gái nữa vừa chào đời. Ở tuổi 35, cô chính thức trở thành bà mẹ của 4 đứa con. 

Chia sẻ về việc sinh con thứ tư, Jennifer Phạm cho biết việc này nằm trong dự định và mong muốn của vợ chồng cô chứ không phải “vỡ kế hoạch” như nhiều người nghĩ. Với vợ chồng Jennifer Phạm, việc có thêm con là niềm hạnh phúc lớn lao vì cả hai đều mong muốn có đông con cho vui nhà vui cửa.

{keywords}">

Ngắm 4 con xinh như thiên thần của hoa hậu Jennifer Phạm

{keywords}Shark Liên sẽ đầu tư vào startup EM & AI.

Sau khi phát sóng mùa 4, Shark Tank Việt Nam ghi nhận 5 startup vượt qua vòng thẩm định doanh nghiệp và nhận giải ngân đầu tư từ các Shark. Tiếp tục sứ mệnh kết nối các công ty khởi nghiệp với các nhà đầu tư, Shark Tank Việt Nam chính thức quay trở lại mùa 5 vào 20h00 tối chủ nhật hàng tuần trên VTV3, bắt đầu phát sóng tập 1 từ 5/6/2022.

Shark Bình: “AI này không đơn giản cho startup”

Startup đến Shark Tank Việt Nam mùa 5 gọi vốn là Lê Ngọc Trí – đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành startup EM & AI, Võ Hữu Trường Ân - phụ trách sản phẩm và trải nghiệm khách hàng.

Theo khảo sát của EM & AI, quy mô thị trường Việt Nam với giải pháp Voice AI là hơn 240 triệu USD. Ngọc Trí cho biết, hiện tại startup này đang đẩy nhanh quá trình nghiên cứu phát triển và triển khai phiên bản tiếng Anh để cung cấp dịch vụ cho toàn cầu với quy mô thị trường ước tính hơn 23,5 tỷ USD.

Shark Bình đánh giá robot nói chuyện chưa được tự nhiên. Ông nghi ngại nếu người dùng phát hiện ra đây là bot sẽ ngay lập tức dập máy, gây ra tỷ lệ rời bỏ, làm ảnh hưởng xấu đến nhãn hàng. Ông cho rằng sản phẩm của startup đang như “một trời một vực” so với Google.

Tranh luận với Shark Bình dưới góc độ kỹ thuật, Ngọc Trí cho rằng khi Shark nghe băng thông rộng như dùng ứng dụng thì tần số âm thanh khoảng 48kHz, nghe rất rõ. Trong khi đó, Voicebot AI do EM & AI triển khai là ứng dụng qua môi trường viễn thông, thuộc về băng thông hẹp nên âm thanh bị nén xuống với tần số chỉ còn 8kHz. Nếu chọn một API của Google gắn vào giải pháp và so sánh trực diện 2 giọng, EM &AI tự tin trội hơn một chút.

Ngọc Trí chia sẻ thêm 4 công nghệ hiện có của EM & AI được phát triển dựa trên mã nguồn mở và hiện tại startup đã làm chủ hoàn toàn về công nghệ.

Khuyến khích người Việt Nam tự làm chủ công nghệ AI, nhưng Chủ tịch NextTech vẫn lo ngại rằng cuộc chơi AI này không đơn giản cho startup. “Em có thể phát triển đến 98% nhưng từ 98 lên 99% thì có thể phải đầu tư 100 triệu USD”, Shark Bình cho biết.

{keywords}
Mời Shark Liên rót 1 triệu USD, Voicebot AI cam kết sẽ hòa vốn vào tháng 3/2023.

EM & AI đã “đốt” 1,8 triệu USD, nhưng cam kết đảm bảo KPI

Shark Liên cho hay, bà muốn công ty bảo hiểm tư nhân có khoảng hơn 30 triệu khách hàng của mình được ứng dụng toàn bộ bằng công nghệ. Do đó, bà muốn biết robot AI này giúp gì cho khách hàng được trải nghiệm nhiều hơn.

Trường Ân nói rằng, hệ thống của startup sẽ gửi thông báo cho cấp trên khi khách có dấu hiệu không hài lòng trong cuộc hội thoại với Voicebot AI. Khi đó, cấp trên có thể trực tiếp nghe được cuộc điện thoại và chỉ đạo nhân viên giải quyết. Chỉ sau 1-2 giây, nhân viên sẽ nhận được chỉ đạo và giải quyết cho khách hàng.

Về quá trình khởi nghiệp, Ngọc Trí chia sẻ, EM & AI bắt đầu từ năm 2017 và đây là lần khởi nghiệp thứ 7 của anh. Sau 5 năm, doanh nghiệp này đã “đốt” 1,8 triệu USD tiền mặt, trong đó 40% là tiền từ đội ngũ sáng lập, 60% đến từ nhà đầu tư thiên thần. Ngoài ra, hơn 8 tỷ đến từ hơn 15 giải thưởng trong và ngoài nước cũng được startup đầu tư cho doanh nghiệp. Đội ngũ sáng lập đã làm việc không lương trong 5 năm, tương ứng số tiền khoảng 700.000 USD.

Ngọc Trí tiết lộ thời gian và chi phí xây dựng giải pháp theo nghiệp vụ cụ thể sẽ tùy thuộc vào cấu trúc, mức độ phức tạp, số lượng kịch bản, tình huống. Nếu nghiệp vụ đơn giản, khoảng 100 intent (trạng thái) sẽ mất khoảng 1 tháng với chi phí xấp xỉ 200 triệu đồng.

Chia sẻ về doanh thu, Nhà sáng lập cho biết năm 2021 EM & AI thu về 500.000 USD từ hợp đồng với một khách hàng enterprise (doanh nghiệp). Hiện tại nguồn thu chính của startup đến từ voucher (phiếu mua hàng) của giải pháp AI Self-Service. Tính đến thời điểm tham gia Shark Tank, doanh thu EM & AI đã đạt 330 triệu đồng. Dự kiến cuối năm 2022, doanh thu của startup sẽ đạt 500.000 USD với mục tiêu 1.000 khách hàng. Vốn vận hành hiện tại là 4 USD/phút, chi phí hàng tháng khoảng 45.000 USD.

Nói về thời gian thu hồi vốn đầu tư, Ngọc Trí chia sẻ, các Shark có 2 hình thức thu hồi vốn. Thứ nhất là đợi startup gọi vốn vòng tiếp theo thì Shark sẽ bán cổ phần. Thứ 2 là startup sẽ IPO vào cuối năm 2024. Để IPO thì điều kiện bắt buộc doanh nghiệp phải có lãi. Dự tính đến tháng 3/2023 EM & AI đã đạt hòa vốn.

Tuy nhiên Shark Hùng Anh đánh giá bức tranh tài chính của startup gần như thua lỗ. Nếu tiếp tục đầu tư thêm 1 triệu USD thì sẽ tiếp tục lỗ, startup “đốt” trong 2 năm là sẽ hết. “Cái quan trọng của startup là không hình dung được khi nào mình sẽ có lãi, mình quản lý chi phí ra sao chứ không phải chuyện công nghệ. Công nghệ này anh không làm được thì người khác cũng làm được”, Shark Hùng Anh nêu quan điểm.

Shark Phú cho rằng đã nghe startup nói nhiều về sản phẩm tuy nhiên bức tranh tài chính chưa sáng sủa để có thể thu hồi vốn. Do đó ông quyết định không đầu tư. Đồng quan điểm với Shark Phú, Shark Hùng Anh cũng đánh giá dự án này tiềm năng, nhưng vì không tin tưởng về mặt quản trị tài chính của startup nên anh quyết định không đầu tư.

Shark Bình chia sẻ, ông không nghi ngờ gì về việc starup sẽ có lãi trong vòng 1-2 năm tới. Tuy nhiên, ông cho biết điều quan trọng nhất trong xây dựng các phần mềm trí tuệ nhân tạo thông minh không nằm ở kỹ thuật mà nằm ở dữ liệu. Và doanh nghiệp hiện đang nắm được nhiều nhất dữ liệu về âm thanh và giọng nói của người Việt Nam là Facebook, Google, Microsoft… khi mỗi ngày có hàng tỷ phút gọi của người Việt qua các ứng dụng của những doanh nghiệp này.

Với nguồn dữ liệu lớn như vậy thì các doanh nghiệp có thể phát triển ra các con bot hoàn toàn tự nhiên như con người và họ ở gần vạch đích nhất. Chính vì thế ông quan ngại startup sẽ khó cạnh tranh được về mặt sản phẩm.

Thuyết phục Shark Hưng và Shark Liên chốt thương vụ, Ngọc Trí vẫn giữ nguyên mức đề xuất 1 triệu USD cho 5% cổ phần. Tuy nhiên, anh cam kết nếu cuối tháng 3/2023 startup không đạt được điểm hòa vốn như đã nói thì sẽ trả lại cho Shark 2% cổ phần của riêng mình.

Shark Liên chia sẻ bà thực sự cần một đội ngũ công nghệ đứng bên cạnh mình. Muốn đi đường dài cùng startup, bà đề nghị đầu tư 1 triệu USD để đổi lấy 35% cổ phần của startup. Khi tái tục được khách hàng, trừ tất cả các chi phí, còn lại tiếp tục cùng sở hữu.

Ngọc Trí không giảm giá, vẫn giữ nguyên đề nghị 1 triệu USD cho 5% cổ phần. Tuy nhiên, anh đề xuất Shark ký quỹ trước 100.000 USD. Sau 2 tháng thẩm định KPI, nếu không đạt anh sẽ hoàn lại toàn bộ tiền cho Shark. Cuối cùng Shark Liên đồng ý đề xuất này của startup EM & AI.

Nguyễn Thái

 

Màn tranh luận giữa Chủ tịch TGDĐ Nguyễn Đức Tài và shark Bình khi đưa lời khuyên cho bạn trẻ muốn khởi nghiệp

Màn tranh luận giữa Chủ tịch TGDĐ Nguyễn Đức Tài và shark Bình khi đưa lời khuyên cho bạn trẻ muốn khởi nghiệp

Chủ tịch Nguyễn Đức Tài khuyên cháu nên đi làm thuê vài năm rồi hãy tính startup trong bối cảnh Covid-19. Trong khi đó shark Nguyễn Hòa Bình lại cho rằng đây là cơ hội khi các đối thủ to hơn đang run tay.

">

Mời Shark Liên rót 1 triệu USD, Voicebot AI cam kết không đạt KPI sẽ hoàn tiền

Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế

Tác vụ này cũng cho phép người dùng xóa tất cả các tin nhắn, thư cùng loại bằng một vài cú nhấp chuột, mà không cần phải tìm kiếm chúng theo cách thủ công hay xác minh nội dung của chúng.

Lọc các thư có dung lượng lớn để sắp xếp

Không phải tất cả các email đều chiếm nhiều dung lượng trên tài khoản Gmail. Giữa 1 thư chỉ có văn bản và 1 thư khác bao gồm nhiều tệp đính kèm lớn sẽ có sự chênh lệch dung lượng rất lớn.

gmail-2.png

Người dùng hoàn toàn có thể thao tác với công cụ “Tìm kiếm” trong Gmail để chỉ hiển thị các thư vượt quá dung lượng được xác định trước. Tính năng này đặc biệt hữu ích để đánh dấu các thư chiếm nhiều dung lượng nhất và sắp xếp chúng một cách thông minh.

Chuyển tiếp thư đến địa chỉ Gmail khác để lưu trữ

Nếu cùng lúc có nhiều địa chỉ Gmail và còn nhiều dung lượng lưu trữ, người dùng có thể chuyển tiếp tất cả các thư cần lưu trữ đến địa chỉ Gmail khác còn nhiều dung lượng. Sau khi chuyển tiếp thành công, tại Gmail gốc người dùng hoàn toàn có thể xóa thư một cách an toàn để có thêm dung lượng lưu trữ..

gmail-3.png

Trong tác vụ này, người dùng cần đảm bảo rằng việc chuyển tiếp thư đã thành công, các thư đã được gửi đến địa chỉ Gmail khác an toàn trước khi xóa chúng để tránh mất dữ liệu quan trọng.

(Theo VOV, Cnetfrance)

Cách sao lưu toàn bộ email và dữ liệu Gmail

Cách sao lưu toàn bộ email và dữ liệu Gmail

Bạn chuẩn bị chuyển việc, hoặc dự định ngưng sử dụng tài khoản email, hay đơn giản chỉ muốn tạo bản sao tất cả email và dữ liệu Gmail dự phòng, bạn có thể sao lưu toàn bộ bằng tính năng Takeout.

">

Tài khoản Google báo hết dung lượng 15GB, cách nào để khôi phục?

友情链接