Khối ngoại miệt mài gom cổ phiếu Việt

Khối ngoại mua ròng 4 phiên liên tiếp. Ảnh: Duy Hiệu.

Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua phiên giao dịch giằng co trong phiên 19/9. Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) mạnh tay hạ lãi suất,ốingoạimiệtmàigomcổphiếuViệlịch thi đấu bundesliga các nhà đầu tư bắt đầu đưa ra những phản ứng trái ngược.

Rạng sáng thứ Tư (giờ Việt Nam), Fed đã thông báo cắt giảm lãi suất 0,5 điểm % sau khi lạm phát cơ bản được kiểm soát và dự kiến ​​cắt giảm lãi suất thêm 2 lần nữa, mỗi lần 0,25 điểm % trong năm nay.

Động thái này đánh dấu lần đầu tiên ngân hàng trung ương Mỹ nới lỏng chính sách tiền tệ kể từ tháng 3/2020 và chấm dứt chiến dịch chống lạm phát quyết liệt nhất kể từ những năm 1980.

Lãi suất điều hành xuống mức mới là 4,75-5%/năm. Lãi suất trước đó được giữ ở mức cao nhất trong 23 năm kể từ tháng 7 năm ngoái.

Chỉ số chính trồi sụt dữ dội xuyên suốt phiên, nhưng đều giữ được phạm vi giao dịch trên tham chiếu. Thanh khoản toàn thị trường sụt giảm mạnh so với hôm qua xuống gần 16.000 tỷ đồng, phần nào cho thấy lực bán chủ động đã suy yếu, song dòng tiền mua vào cũng thể hiện sự thận trọng.

chung khoan tang manh,  chung khoan hom nay anh 1

VN-Index tăng phiên thứ 3 liên tiếp. Ảnh: TradingView.

Kết phiên, VN-Index tăng 6,37 điểm (+0,5%) lên 1.271,27 điểm; HNX-Index tăng 0,82 điểm (+0,35%) lên 233,7 điểm; UPCoM-Index tăng 0,16 điểm (+0,18%) lên 93,63 điểm.

Sắc xanh nhìn chung chiếm ưu thế trên bảng điện tử. Trên 3 sàn giao dịch ghi nhận 449 mã tăng (gồm 29 mã tăng trần), 884 mã giữ tham chiếu và 271 mã giảm (gồm 10 mã giảm sàn).

Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng đóng góp 22 mã tăng (gồm SSB tăng trần), 7 mã giữ tham chiếu và duy nhất POW điều chỉnh.

Các cổ phiếu trụ tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt chỉ số trong phiên hôm nay. Trong đó, SSB dẫn đầu nhóm kéo thị trường gồm VCB, CTG, TCB, KBC, BID, VHM, HPG, VIC và FPT.

Ở chiều ngược lại, nhóm POW, PNJ, SBT, PGV, HVN, DSE, VND, SGR, KOS, HNA không gây ra quá nhiều tác động tiêu cực.

Các cổ phiếu tài chính vẫn là điểm đến ưa thích của dòng tiền. Chỉ một số ít cổ phiếu chứng khoán như FTS (-0,2%), VND (-0,6%), CTS (-0,2%), VDS (-0,4%) quay đầu điều chỉnh nhẹ.

Tương tự, nhóm bất động sản cũng chứng kiến sự bứt phá của nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn như PDR (+3%), DXG (+1%), KBC (+6%), CEO (+1,9%), HDG (+2,7%).

Cổ phiếu chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi heo như BAF (+3,2%), DBC (+1,8%), MML (+0,4%), cũng có ngày giao dịch khởi sắc.

Khối ngoại tiếp tục phát tín hiệu thuận lợi khi gom ròng 400 tỷ đồng, chủ yếu tại các cổ phiếu chứng khoán như SSI (+274 tỷ đồng), HCM (+57 tỷ đồng), FUEVFVND (+51 tỷ đồng).

Chiều ngược lại, HPG (-73 tỷ đồng), VND (-39 tỷ đồng), VPB (-35 tỷ đồng) bị tiền ngoại rút mạnh.

Bitcoin bùng nổ sau khi Fed hạ lãi suất

Thị trường tài chính thế giới diễn biến trái chiều sau khi Fed quyết định giảm lãi suất 0,5 điểm % sau 4 năm neo mức cao. Bitcoin tăng giá mạnh trong khi chứng khoán Mỹ lưỡng lự.

Thế giới
上一篇:Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
下一篇:Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
{keywords}
Frenkie De Jong có thể rời sân Nou Camp

Giống nhiều đội bóng khác trên Thế giới, do ảnh hưởng của đai dịch Covid-19, Barcelona đang gặp những khó khăn lớn về tài chính.

CLB đã yêu cầu các thành viên giảm một phần lương và ngay cả trong trường hợp Lionel Messi ra đi hè tới, Barca vẫn còn rất nhiều việc phải làm để cân bằng ngân sách.

Lãnh đạo đội bóng xứ Catalan hiểu rằng, họ phải đối diện nguy cơ bán đi một vài ngôi sao nhằm thu về khoản phí chuyển nhượng như Ansu Fati, Marc-Andre Ter Stegen, Antoine Griezmann hay De Jong.

Trong số này, Frenkie De Jong "đắt hàng" hơn cả, khi được nhiều ông lớn khắp châu Âu nhòm ngó như Bayern Munich, PSG hay MU.

Hùm xám xứ Bavaria từng cố gắng đưa De Jong về từ Ajax. Tuy nhiên, ở thời điểm đó, tiền vệ trẻ người Hà Lan quyết định chọn màu áo Barcelona.

Giám đốc Thể thao Bayern - Hasan Salihamidzic vốn là fan "cứng" của De Jong. Ông bí mật liên hệ với người đại diện của tiền vệ này để thuyết phục De Jong sang Munich.

Bayern Munich không ngại vung tiền, sẵn sàng chi khoản tiền xấp xỉ 100 triệu euro rước về cầu thủ người Hà Lan, nhằm khỏa lấp vào vị trí mà Thiago Alcantara để lại.

*Đăng Khôi

"> Barca túng quẫn phải bán Frenkie De Jong