1a.jpg
AS 4738 gồm 3 màu đen, nâu và đỏ.

Để nâng cao thời lượng sử dụng pin, AS4738 được các kỹ sư của Acer đưa vào công nghệ màn hình Led Backlit. Công nghệ này sử dụng các bóng đèn LED phía sau màn hình để tạo ra hình ảnh, sắc nét hơn, nhưng lại giảm tiêu hao điện năng tới 15% so với công nghệ CCFL (đèn huỳnh quang) thông thường. AS4738 cũng được trang bị cổng HDMI/VGA để kết nối với TV và máy chiếu, kết hợp công nghệ giả lập âm thanh vòm Dolby thế hệ thứ 3 cho headphone.

Thiết kế không thực sự “siêu mỏng” như dòng TimelineX (4820T), nhưng không vì thế mà AS4738 mất đi sự tinh tế trong thiết kế. Lớp vỏ máy sần chống trầy xước và chống bám vân tay được sử dụng bằng hợp chất nhựa lưới siêu biền. Lớp vỏ nhựa che dưới đáy của máy liền một tấm tạo sự chắc chắn, giảm nhiệt cho đáy máy và nâng cao khả năng chống nước trong trường hợp mặt tiếp xúc bị đổ nước.

" />

Acer AS4738 sử dụng ổ cứng lên tới 500GB

Thế giới 2025-01-15 21:41:02 2
1a.jpg
AS 4738 gồm 3 màu đen,ửdụngổcứnglêntớlich tuong thuat bong da nâu và đỏ.

Để nâng cao thời lượng sử dụng pin, AS4738 được các kỹ sư của Acer đưa vào công nghệ màn hình Led Backlit. Công nghệ này sử dụng các bóng đèn LED phía sau màn hình để tạo ra hình ảnh, sắc nét hơn, nhưng lại giảm tiêu hao điện năng tới 15% so với công nghệ CCFL (đèn huỳnh quang) thông thường. AS4738 cũng được trang bị cổng HDMI/VGA để kết nối với TV và máy chiếu, kết hợp công nghệ giả lập âm thanh vòm Dolby thế hệ thứ 3 cho headphone.

Thiết kế không thực sự “siêu mỏng” như dòng TimelineX (4820T), nhưng không vì thế mà AS4738 mất đi sự tinh tế trong thiết kế. Lớp vỏ máy sần chống trầy xước và chống bám vân tay được sử dụng bằng hợp chất nhựa lưới siêu biền. Lớp vỏ nhựa che dưới đáy của máy liền một tấm tạo sự chắc chắn, giảm nhiệt cho đáy máy và nâng cao khả năng chống nước trong trường hợp mặt tiếp xúc bị đổ nước.

本文地址:http://asia.tour-time.com/news/535f399443.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà

">

“Ly rượu” mới của AT&T

">

3 máy ảnh Casio Exilim siêu mỏng

Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo

 

Dưới đây là 12 mẫu điện thoại concept (dưới dạng thiết kế thử nghiệm) được website công nghệ cellphonebeat.com bình chọn là những mẫu thiết kế xanh nhất mọi thời đại.

1. Linc

 

linc_concept_OWwKE_48.jpg

Thay vì mua một chiếc di động mới, sử dụng và ném bỏ nó, bạn có thể thuê mẫu di động này của công ty Linc và sử dụng trong một năm. Sau đó, bạn có thể tiếp tục sắm cho mình một chiếc di động mới bằng việc gửi chiếc di động cũ này để hãng tái chế. Điều khó khăn nhất khi người dùng sử dụng những chiếc di động này là bạn sẽ phải lưu giữ những thông tin cá nhân trong chiếc di động này và chuyển chúng sang chiếc máy mới. Mẫu di động của Linc có thể hiển thị số điện thoại trên màn hình nhỏ được thiết kế trên cạnh trên của máy. Các bộ phận được cấu thành từ các bộ phận tái chế và ứng dụng dịch vụ cho cho thuê máy. Đây thực sự là một ý tưởng hoàn hảo nhưng hiện mẫu di động này vẫn chỉ dừng lại với hai từ “concept” (mẫu thử).

2. “Chiếc lá” Siemens Gigaset Eco Visions

Có lẽ, thiết kế hình thanh kẹo với chút cách điệu của các đường lượn sóng như những chiếc lá xanh tươi đã được gắn liền với tên gọi của mẫu di động này - Gigaset Eco Vision Leaf. Thiết kế máy cũng nói lên phần nào ý tưởng sản phẩm công nghệ thân thiện với môi trường của nhà thiết kế Formwelt and Hans-Henning Brabänder.

Vision Leaf sử dụng năng lượng mặt trời để duy trì những hoạt động của máy và được tạo nên từ những những vật liệu tái chế. Máy tích hợp một màn hình chìm dạng Led.

Logo của của hãng điện thoại nổi tiếng của Đức, Siemens được gắn trên máy nhưng chưa có thông tin nào cập nhật về kế hoạch tung ra thị trường "chú dế xanh” này từ Siemens hay nhà thiết kế.

3. Gigaset Eco Vision Solar

siemens-gigaset-eco-visions-solar-1_sORcx_48.jpg

Cùng với mẫu máy hình lá Gigaset Eco Vision Leaf, nhà thiết kế Formwelt cũng thiết kế concept Vision Solar. Máy sử dụng năng lượng mặt trời. Mặt trước máy là màn hình và bàn phím ẩn.

4. Atlas Kinetic - “Dế” động lực học

atlas-kinetic-cell-phone2_iMj3h_48.jpg

Nếu ý tưởng dùng năng lượng mặt trời cho di động sẽ gặp khó khăn vào những ngày trời mưa thì mẫu thiết kế di động chạy bằng năng lượng cơ học sẽ khắc phục được khó khăn này. Atlas Kinetic mang thiết kế hình tròn, tương tự như mặt một chiếc đồng hồ với những phím ấn được xếp quanh mặt hiển thị. Máy có vỏ bọc bằng nhôm và kính bảo vệ màn hình. Với hệ thống năng lượng động lực học, người dùng sẽ không bao giờ phải lo hết pin. Chỉ cần “lên dây cót” là vạch pin lại báo hiệu đầy. Đây là sản phẩm của nhà thiết kế mang tên Ricardo Baiao.

5. Nokia Morph

nokiamorph1_1lnUj_48.jpg

Trung tâm nghiên cứu Nokia và Đại học Cambridge (Anh) mang đến ý tưởng hoàn toàn mới với mẫu di động Morph.

Morph là một mẫu thiết bị ứng dụng công nghệ nano đã được giới thiệu trong triển lãm "Design and the Elastic Mind" diễn ra tại bảo tàng nghệ thuật đương đại Modern Art, New York (Mỹ).

Morph là thiết kế minh hoạ cho những thiết bị di động trong tương lai cho phép người dùng có thể dễ dàng thay đổi hoàn toàn hình dạng thiết bị với sự linh động của chất liệu trong suốt.

Mẫu thiết kế cho điện thoại Morph bao gồm một chiếc điện thoại đeo cổ tay và một màn hình trong suốt dạng thẻ với giao diện mang tính tương tác với người dùng.

">

12 “dế concept” xanh nhất mọi thời đại

">

Ổ cứng ngoài mỏng nhất thế giới

Ngược theo dòng thời gian, cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến tranh luận về việc chiếc điện thoại di động đầu tiên được ra đời năm nào. Có ý kiến cho rằng nó đã được “chào đời” cách đây đúng 35 năm cùng với việc tiến sĩ Martin Cooper của hãng Motorola thực hiện cuộc gọi trên chiếc điện thoại cầm tay cá nhân đầu tiên. Nhưng cũng có người cho rằng tuổi của nó không “cao” đến thế vì chiếc điện thoại di động đầu tiên được Cục Viễn thông liên bang Hoa Kỳ cấp phép lưu hành cũng mới chỉ ra đời cách đây 25 năm. Dù sao di chăng nữa thì chúng ta cũng hãy tạm coi chiếc điện thoại di động đầu tiên được cấp phép này là “ông tổ” của ngành công nghiệp di động ngày nay.

25 năm đã trôi qua và đã có hàng triệu model di động khác nhau lần lượt xuất hiện nhưng nếu nhìn lại lịch sử thì người ta thấy có 5 chiếc mà thế giới di động không thể nào quên.

Motorola DynaTAC 8000X

Năm 1983, cả thế giới đã gần như phát sốt khi nhìn thấy chàng tài tử điển trai Gordon Gecko cầm trên tay một chiếc điện thoại vừa đi ngoài đường vừa nói chuyện với bạn gái của mình. Với nhiều người, đó chỉ là một cảnh trong bộ phim viễn tưởng nhưng người ta vẫn không thôi hy vọng một ngày nào đó được “vác” chiếc di động đó ra phố. Họ đã không phải đợi lâu. Chỉ mấy tháng sau hãng Motorola đã chính thức giới thiệu mẫu điện thoại không dây đầu tiên đã được FCC (Cục Viễn thông liên bang Hoa Kỳ) cấp phép lưu hành.

Chiếc DynaTAC 8000X ngày ấy là một “cục gạch” đích thực bởi nó nặng tới 800 gr, kích thước 330mm x 44,5mm x 89 mm. Và tất nhiên là người ta cũng chưa biết đến màn hình OLED là gì bởi họ chỉ có sự lựa chọn duy nhất là màn hình dùng đi-ốt phát sáng trên chiếc di động này. Bởi thế nên dù to, dài và nặng nhưng pin của DynaTAC 8000X cũng chỉ hoạt động được trong 8 tiếng ở chế độ chờ còn nếu có nghe, gọi... không bao giờ được quá 60 phút.

Giá bán của chiếc di động này khiến cho những sản phẩm thời thượng và hiện đại nhất hiện nay phải “khóc thét”: 3.995 USD.

Motorola StarTAC

Có lẽ những người của hãng điện thoại Mỹ Motorola đã rất tự hào khi biết rằng 2 mẫu điện thoại đầu tiên trong số những “kẻ làm thay đổi thế giới điện thoại di động” là do họ sản xuất. Sau DynaTAC 8000X là đến chiếc StarTAC – kẻ làm “điên đảo” thế giới điện thoại di động trong nửa cuối thập niên 90.

Motorola StarTAC chính thức có mặt trên thị tường từ ngày 3/1/1996. Có khá nhiều cái “đầu tiên” đã xuất hiện trên phiên bản này của hãng Motorola. Mặc dù khi đó thế giới vẫn chưa có quá nhiều mẫu điện thoại di động như hiện nay nhưng cho đến trước khi StarTAC xuất hiện, người ta chưa biết thế nào là một chiếc điện thoại nắp gập vỏ sò, chưa biết thế nào là “chế độ rung” mà khi đó Motorola giới thiệu là chức năng VibraCall (cuộc gọi rung)…

Chỉ nặng có 88 gr, khi đó StarTAC vẫn là chiếc di động nhỏ nhất và nhẹ nhất thế giới hoạt động trên các băng tần của hệ thống mạng GSM hiện đại (khi đó mạng di động analog vẫn đang phổ biến).

Nhưng StarTAC được vinh danh không phải vì những cái nhất đó mà nó đã chứng minh cho thế giới một điều rằng: Trong ngành công nghiệp di động, tính năng là quan trọng nhưng hình thức và mẫu mã lại là một thứ cũng quan trọng không kém. Cho đến nay, có lẽ cũng chưa có model di động nào qua mặt được StarTAC về độ “hot” trong một khoảng thời gian dài như thế. Suốt từ năm 1996 cho đến tận những năm 2000 – 2001, Motorola StarTAC vẫn là sự lựa chọn số 1 của hầu như tất cả những ai có khả năng “chơi di động”.

Nhân dịp cả thế giới bước sang Thiên niên kỷ mới (năm 2001), tạp chí công nghệ PC World đã bình chọn Motorola StarTAC là một trong 50 thiết bị công nghệ xuất sắc nhất thế kỷ 20.

Nokia 7110

Đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng rằng Nokia 7110 xuất hiện lần đầu tiên trong bộ phim The Matrix (Ma trận) năm 1999 nhưng thực ra đó chỉ là một chiếc “đàn anh” 8110 của nó được cải tiến chút xíu.

">

5 chiếc di động “không thể nào quên”

友情链接