Apple không cho người dùng hạ cấp về iOS 11.2.5
Người dùng iOS 11.2.6 không thể hạ cấp xuống iOS 11.2.5. |
Apple lần đầu tiên phát hành bản cập nhật iOS 11.2.6 vào ngày 20/2 vừa qua. Cùng thời điểm phát hành iOS 11.2.6 còn các bản cập nhật tvOS 11.2.6, watchOS 4.2.3 và macOS High Sierra 10.13.3.
Bản cập nhật iOS 11.2.6 tập trung vá lỗi crash khi nhập ký tự tiếng Ấn Độ (Telugu) trong các ứng dụng như Facebook, Messenger, WhatsApp, Gmail và Outlook.
Apple luôn khuyến cáo người dùng cập nhật lên phiên bản iOS mới nhất, đồng thời ngăn họ hạ cấp xuống bằng cách dừng nhận đăng ký (khóa sign). Đây là một chiến lược thông minh và được khá nhiều người dùng iOS ủng hộ, bởi lẽ động thái này sẽ giúp ngăn tình trạng lộn xộn khi nâng cấp hệ điều hành và tăng tối đa tính bảo mật.
Apple đã chặn đường về iOS 11.2.5. |
Nếu bạn chưa cài đặt iOS 11.2.6, hãy cập nhật ngay phiên bản này từ Settings (Cài đặt) > General (Chung) > Update (Cập nhật) để tải về iOS 11.2.6 mới nhất.
Apple hiện đang nghiên cứu phiên bản iOS 11.3 tiếp theo. Đây là bản cập nhật lớn với nhiều tính năng mới và hiện đang trong giai đoạn thử nghiệm. Trong đó, bản cập nhật cho phép người dùng theo dõi tình trạng pin, cải thiện hiệu năng và trải nghiệm AR. Hãng dự kiến sẽ phát hành iOS 11.3 vào mùa xuân này.
H.N. - Nguyễn Thị Vân Anh - Minh Thuý (tổng hợp)
Israel tuyên bố “bẻ khóa” mọi thiết bị iOS 11
Một công ty an ninh mạng của Israel tuyên bố có khả năng “bẻ khóa” trên các thiết bị chạy iOS 11, kể cả iPhone X, iPhone 8 và các phiên bản cũ hơn.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- Kế thừa những giá trị của giáo trình chuẩn của Bộ GD&ĐT kết hợp linh hoạt, khoa học và sáng tạo với chương trình chuẩn quốc tế, Trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy đã và đang mang đến những tiết học thú vị, lôi cuốn học sinh.
Thực tế giáo dục tại Việt Nam và yêu cầu phải đổi mới
Nhiều năm qua, không ít cha mẹ học sinh tỏ ra băn khoăn với chương trình học tập tại trường của con em khi chương trình học tại Việt Nam còn nặng về lý thuyết và thiếu tính thực hành.
Hầu hết học sinh Việt Nam được học theo lối truyền đạt thụ động, thầy nói - trò nghe nên thường rụt rè khi thể hiện ý kiến cá nhân. Trong khi đó, nội dung học tập các môn khoa học - xã hội đã từ lâu không được cập nhật để phù hợp với thực tế.
Ở bộ môn ngoại ngữ, không ít học sinh học ngữ pháp rất giỏi nhưng lại tỏ ra yếu kém trong kỹ năng nghe và nói. Dù đã học môn tiếng Anh trong 7 năm học phổ thông, nhiều học sinh Việt Nam vẫn gặp khó khăn và thiếu tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài.
Trước thực trạng còn nhiều bất cập kể trên, đề án đổi mới chương trình giáo dục trong nước đã được phê duyệt. Theo đó, từ năm học 2018 - 2019, chương trình và sách giáo khoa mới sẽ được đưa vào áp dụng với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, đẩy mạnh tương tác trong lớp học, phát huy tối đa năng lực của học sinh bao gồm cả kiến thức, tính tự chủ và tính sáng tạo.
Đây là một hướng đi cần thiết và đúng đắn, và trên thực tế đã được trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy đón đầu trong suốt những năm học vừa qua với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chương trình chuẩn của bộ GD-ĐT và chương trình chuẩn quốc tế.
Hanoi Academy chủ trương kết hợp linh hoạt giữa chương trình của Bộ GD&ĐT với chương trình chuẩn quốc tế
Sáng tạo trong mô hình học song ngữ
Với tầm nhìn của những nhà giáo dục tâm huyết trong và ngoài nước, trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy đã khéo léo lồng ghép, kết hợp giảng dạy hai chương trình ở tất cả các cấp học từ Mầm non đến Trung học.
Theo đó, học sinh dành một thời lượng tương đương để tiếp thu kiến thức hai chương trình Việt Nam và Quốc tế, và dành một quỹ thời gian đáng kể cho các chương trình ngoại khóa, phát triển kỹ năng và năng lực.
Đây là hướng đi hoàn toàn phù hợp với xu thế hiện đại, cũng như mục tiêu đào tạo nên những công dân toàn cầu cho toàn xã hội mà nhà trường theo đuổi.
Chương trình song ngữ được trường Hanoi Academy giảng dạy ngay từ độ tuổi mầm non
Cách bố trí chương trình song ngữ tại Hanoi Academy được nghiên cứu kĩ lưỡng để đem lại sự tối ưu về nhiều mặt. Với việc áp dụng và kết hợp giữa hai chương trình trong nước và nước ngoài, các em học sinh có cơ hội làm chủ những kiến thức, kỹ năng toàn diện; mang trong mình tâm thế hội nhập toàn cầu mà vẫn giữ trong mình những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Điều này được hỗ trợ, củng cố bởi môi trường giáo dục song ngữ hiện đại, an toàn và lộ trình học tập có tính kế thừa liên tục được trường Hanoi Academy xây dựng. Mặt khác, việc hoàn thành chương trình song ngữ cũng đem lại những lợi ích to hớn cho bước đường trong tương lai của học sinh.
Theo đó, với những kiến thức, năng lực, trải nghiệm và bằng cấp có được từ cả hai chương trình Việt Nam - Quốc tế, các em sẽ đứng trước vô vàn cơ hội và lựa chọn học tập, từ đại học trong nước, du học hay cả những chương trình liên kết, học nghề. Hơn hết, các em sẽ luôn ở trong tâm thế sẵn sàng hội nhập và phát huy phẩm chất bản thân trong một thế giới toàn cầu hóa.
Học sinh trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy sẵn sàng hội nhập
Mô hình học song ngữ không chỉ đơn giản là áp dụng song song hai chương trình, mà còn yêu cầu phối kết hợp và tùy biến để phát huy tối đa những ưu điểm của mỗi chương trình, qua đó đem lại giá trị vững bền cho người học.
Với vai trò tiên phong trong nền giáo dục song ngữ, trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy luôn sẵn sàng trong công cuộc đổi mới dạy và học, hướng tới hội nhập quốc tế và đón đầu cải cách giáo dục trong nước.
Liên hệ Trường Song ngữ Quốc tế Hanoi Academy
Địa chỉ: D45 - D46 Khu đô thị Quốc tế Nam Thăng Long - Ciputra, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội
SĐT: +84 (4) 3 743-0135 /36 /37
Fax:+84 (4) 3 758-9469
Email: [email protected]
Hotline: 0986.94.0909
Tấn Tài
" alt="Hanoi Academy ‘đón đầu’ đổi mới dạy và học" />Hanoi Academy ‘đón đầu’ đổi mới dạy và học Nhạc sĩ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Nhạc sĩ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam phát biểu: "Âm nhạc luôn là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Âm nhạc có thể chia sẻ với chúng ta rất nhiều điều, từ những khó khăn trong cuộc sống, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc… Âm nhạc còn là sợi dây vô hình kết nối tình yêu thương giữa con người với con người, giữa các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn, xóa bỏ những rào cản về vị trí địa lý, chính trị xã hội, những ngăn cách về ngôn ngữ để hòa nhập cùng nhau. Ngôn ngữ của âm nhạc là ngôn ngữ chung của tất cả mọi thế hệ và mọi dân tộc; ai cũng hiểu được nó, bởi nó được hiểu bằng trái tim.
“Từ thế kỷ thứ XV, Nguyễn Trãi - Vị danh nhân văn hóa thế giới của đất nước chúng ta trong lần chuẩn bị soạn nhã nhạc cho triều đình đã nói: “Thái bình là gốc của nhạc, thanh âm là văn của nhạc”. Trên bước đường xây đắp và phát triển nền thái bình của đất nước Việt Nam hiện đại hôm nay, Đảng, Bác Hồ, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng con người mới là nền tảng, động lực và mục tiêu của nền văn hóa mới, âm nhạc cùng với các loại hình văn học nghệ thuật khác đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp cao cả ấy”, nhạc sĩ Đức Trịnh nhấn mạnh.
Cũng theo nhạc sĩ Đức Trịnh, Ngày Âm nhạc Việt Nam động viên chúng ta cùng phát huy các giá trị truyền thống và cách mạng của nền âm nhạc Việt Nam, phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm âm nhạc hay, nhiều hoạt động âm nhạc có ý nghĩa phục vụ công chúng; cùng các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia và xây dựng và phát triển nền âm nhạc Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Chương trình nghệ thuật Hát lên Việt Nam được chia làm 3 phần. Trong đó, phần một tôn vinh âm nhạc dân tộc, thể hiện tính kế thừa truyền thống cha ông làm nền tảng cho nền âm nhạc Việt Nam sau này. Các tiết mục chọn lọc trong chương trình phản ánh bức tranh của âm nhạc Việt Nam thời kỳ đầu với Trống hội ngày xuâncủa nhạc sĩ Nguyễn Chín; màn độc tấu đàn tỳ bà và dàn nhạc mang đậm chất dân ca Nam Bộ; ca khúc Mẹ yêu concủa nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý với đàn tranh.
Phần 2 là nhạc thính phòng cổ điển, với các tác phẩm: độc tấu violin Miền Nam quê hương tôi, độc tấu cello Trăng trên vịnh, NSND Quốc Hưng biểu diễn Thuyền và biểncủa nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, NSND Phạm Ngọc Khôi tham gia độc tấu piano. Phần cuối là các tác phẩm của nghệ sĩ trẻ bám sát đời sống âm nhạc hôm nay, gắn bó quân với dân.
" alt="Anh Thơ hát trong chương trình đặc biệt chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam" />Anh Thơ hát trong chương trình đặc biệt chào mừng Ngày Âm nhạc Việt NamChứng khoán Mỹ có phiên giảm điểm tồi tệ trong vòng 2 năm. (Ảnh: Facebook) Trong phiên giao dịch 13/9, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1.276,37 điểm hay 3,94%, đóng cửa ở mốc 31.104,97 điểm. Chỉ số S&P 500 giảm 4,32% xuống 3.932,69 điểm, chỉ số Nasdaq Composite giảm 5,16% xuống 11.633,57 điểm.
Chỉ có 5 cổ phiếu trong S&P 500 duy trì được trạng thái tích cực. Trong khi đó, cổ phiếu công nghệ bị ảnh hưởng nặng nề. Theo CNBC, 6 hãng công nghệ lớn nhất của Mỹ mất hơn 500 tỷ USD vốn hóa chỉ trong ngày hôm qua. Cụ thể, Apple “bay” 154,11 tỷ USD vốn hóa, thị giá giảm 5,87%, sâu nhất kể từ tháng 9/2020; Microsoft mất 109,33 tỷ USD, thị giá giảm 5,5%, sâu nhất từ tháng 9/2020; Alphabet mất 85,32 tỷ USD, thị giá giảm 5,9%, sâu nhất từ tháng 3/2020; Amazon mất 98,11 tỷ USD, thị giá giảm 7,06%, sâu nhất từ tháng 5/2022; Meta mất 42,55 tỷ USD, giảm 9,37%, sâu nhất từ tháng 2/2022.
Tâm lý tiêu cực phủ bóng lên thị trường Mỹ khi nhà đầu tư bán tháo mọi thứ. Báo cáo lạm phát tháng 8 là một trong các báo cáo cuối cùng mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) xem xét để cân nhắc mức tăng lãi suất trong thời gian tới. Với mức 8,3% được ghi nhận, khả năng FED sẽ tiếp tục nâng lãi suất ít nhất 0,7% điểm để kiềm chế lạm phát.
Du Lam (Theo CNBC)
Lý do Elon Musk bán gần 7 tỷ USD cổ phiếu Tesla
Người giàu nhất thế giới muốn chuẩn bị sẵn tiền mặt, đề phòng diễn biến xấu trong phiên tòa xét xử vụ kiện với Twitter.
" alt="Cổ phiếu công nghệ đỏ sàn trong ngày Dow giảm 1.200 điểm" />Cổ phiếu công nghệ đỏ sàn trong ngày Dow giảm 1.200 điểm- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Phát động chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam
- Sao Việt 19/9: Hương Giang và bạn trai doanh nhân hôn nhau trên du thuyền
- Bùi Lan Hương thân mật trai trẻ trong không gian ma mị hư thực
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- Công nương Diana sống lại ở tuổi 50
- Lực lượng đối lập Syria tuyên bố "thời khắc lịch sử" của đất nước
- Diễn viên Hồ Minh Tân qua đời ở tuổi 34
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 18/01/2025 12:31 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ép con gái quay phim khi đang sex tập thể
...[详细] -
Nhà khoa học bắt thiếu nữ làm nô lệ
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:31 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Khám phá mùi hương của các mỹ nhân gợi cảm nhất thế giới
- Rất nhiều ngôi sao nổi tiếng của làng giải trí thế giới thử sức trong lĩnh vực kinh doanh nước hoa và nhiều người đã kiếm bộn tiền từ những lọ nước hoa gắn mác của mình.
Cùng chiêm ngưỡng những chai nước hoa gợi cảm của các ngôi sao nổi tiếng. Không chỉ gây ấn tượng bởi hình dáng hay màu sắc, chúng còn được chủ nhân đặt những cái tên hết sức khiêu khích như: Tiết lộ, Sức nóng, Hoa hồng bị lãng quên, Bí mật, Đôi mắt tím...
" alt="Khám phá mùi hương của các mỹ nhân gợi cảm nhất thế giới" /> ...[详细] -
Anh Thơ hát trong chương trình đặc biệt chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam
Nhạc sĩ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Nhạc sĩ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam phát biểu: "Âm nhạc luôn là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Âm nhạc có thể chia sẻ với chúng ta rất nhiều điều, từ những khó khăn trong cuộc sống, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc… Âm nhạc còn là sợi dây vô hình kết nối tình yêu thương giữa con người với con người, giữa các dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau hơn, xóa bỏ những rào cản về vị trí địa lý, chính trị xã hội, những ngăn cách về ngôn ngữ để hòa nhập cùng nhau. Ngôn ngữ của âm nhạc là ngôn ngữ chung của tất cả mọi thế hệ và mọi dân tộc; ai cũng hiểu được nó, bởi nó được hiểu bằng trái tim.
“Từ thế kỷ thứ XV, Nguyễn Trãi - Vị danh nhân văn hóa thế giới của đất nước chúng ta trong lần chuẩn bị soạn nhã nhạc cho triều đình đã nói: “Thái bình là gốc của nhạc, thanh âm là văn của nhạc”. Trên bước đường xây đắp và phát triển nền thái bình của đất nước Việt Nam hiện đại hôm nay, Đảng, Bác Hồ, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng con người mới là nền tảng, động lực và mục tiêu của nền văn hóa mới, âm nhạc cùng với các loại hình văn học nghệ thuật khác đóng một vai trò quan trọng trong sự nghiệp cao cả ấy”, nhạc sĩ Đức Trịnh nhấn mạnh.
Cũng theo nhạc sĩ Đức Trịnh, Ngày Âm nhạc Việt Nam động viên chúng ta cùng phát huy các giá trị truyền thống và cách mạng của nền âm nhạc Việt Nam, phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm âm nhạc hay, nhiều hoạt động âm nhạc có ý nghĩa phục vụ công chúng; cùng các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia và xây dựng và phát triển nền âm nhạc Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Chương trình nghệ thuật Hát lên Việt Nam được chia làm 3 phần. Trong đó, phần một tôn vinh âm nhạc dân tộc, thể hiện tính kế thừa truyền thống cha ông làm nền tảng cho nền âm nhạc Việt Nam sau này. Các tiết mục chọn lọc trong chương trình phản ánh bức tranh của âm nhạc Việt Nam thời kỳ đầu với Trống hội ngày xuâncủa nhạc sĩ Nguyễn Chín; màn độc tấu đàn tỳ bà và dàn nhạc mang đậm chất dân ca Nam Bộ; ca khúc Mẹ yêu concủa nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý với đàn tranh.
Phần 2 là nhạc thính phòng cổ điển, với các tác phẩm: độc tấu violin Miền Nam quê hương tôi, độc tấu cello Trăng trên vịnh, NSND Quốc Hưng biểu diễn Thuyền và biểncủa nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, NSND Phạm Ngọc Khôi tham gia độc tấu piano. Phần cuối là các tác phẩm của nghệ sĩ trẻ bám sát đời sống âm nhạc hôm nay, gắn bó quân với dân.
" alt="Anh Thơ hát trong chương trình đặc biệt chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam" /> ...[详细] -
Tin mới nhất về cô giáo mầm non để quên bé 4 tuổi trong nhà vệ sinh
- Trường mầm non Hương Sơn dự tính sẽ lấy ý kiến học sinh lớp B5 để xác minh lại sự việc cô giáo có phạt và nhốt bạn vào nhà vệ sinh như phản ánh của gia đình hay không. Bên cạnh đó, công an cũng đã vào cuộc xem xét sự việc.Cho đến thời điểm này, trái với lời kể của gia đình, trong bản tường trình 2 cô giáo mầm non khẳng định học sinh tự đi lạc chứ không có chuyện cô phạt và nhốt cháu trong nhà vệ sinh.
Trong bản tường trình gửi phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức, cô Vương Thị Hương, giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4 tuổi B5- người trực tiếp liên quan cho hay, nguyên nhân do trong lúc phụ huynh đến đón đông, cô không bao quát được hết các cháu nên cháu Y. đã chạy ra ngoài và nấp vào vùng khuất tầm mắt.
“Ngày 21/3 vào khoảng 16h25, trong hoạt động buổi chiều, học sinh M.B.Y và N.N.M có đánh nhau. Tôi có nói cháu nào đánh nhau thì cô phạt đứng ở góc lớp thì cháu Y. tự giác đứng lên đi vào góc đứng. Tới 16h35, tôi bảo các cháu chuẩn bị đồ dùng để bố mẹ đón về và tôi đi lấy đồ cho các cháu ở trong tủ. Trong lúc đó, cô Loan đi vào dọn nhà vệ sinh.
Đến 16h45, đến giờ trả trẻ, trong lúc phụ huynh đến đón đông tôi không bao quát được hết, cháu Y. đã chạy ra ngoài và nấp vào đâu tôi không nhìn thấy. Khi trả hết trẻ tôi và cô Loan đã kiểm tra hết lớp không còn cháu nào thì mới tắt điện, đóng cửa đi về. Khoảng 18h, khi tôi đang ở nhà thì một giáo viên trường tôi gọi điện nói với tôi về việc cháu Y. mất tích và gia đình đang tìm kiếm. Tôi gọi cho cô Loan và chúng tôi vào gặp gia đình ngay lúc đó...”.
Trong bản tường trình, cô giáo Hương cũng nhận lỗi với gia đình đã không làm tròn trách nhiệm của mình khi không trả trẻ tận tay phụ huynh, thiếu kỹ năng xử lý tình huống.
Còn cô giáo Loan, giáo viên phụ lớp mẫu giáo B5 nhắc đến chuyện cô giáo Hương phạt cháu Y. đứng vào góc lớp nhưng không hề nói đến việc cô Hương phạt vào nhà vệ sinh đứng và nhốt cháu lại trong đó.
Trong khi đó, phía cháu Y. và gia đình vẫn một mực khẳng định cháu bị cô giáo phạt và nhốt trong nhà vệ sinh. Gia đình cho biết, sau khi phản ánh sự việc trên các kênh thông tin, cháu bé vẫn chưa đến lớp học.
Trao đổi với VietNamNet, ông Đặng Văn Viện (Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức, Hà Nội) cho biết: “Chúng tôi đã nhận được bản tường trình của các cô giáo, nhưng sự việc có diễn ra đúng như các cô nói hay không vẫn phải tiếp tục xác minh, làm rõ. Tuy nhiên, dù có là xử phạt học sinh bằng cách đưa vào nhà vệ sinh hay để học sinh lạc khỏi tầm kiểm soát thì giáo viên phụ trách đều có lỗi. Hiện tại, chúng tôi đã đình chỉ 2 cô giáo này để xem xét lại sự việc, báo cáo với UBND huyện để đưa ra hình thức kỷ luật cuối cùng”.
Trả lời báo Thanh Niên, bà Hoàng Thanh Hương, Trưởng phòng Quản lý giáo dục mầm non (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết hiện nay chưa xác định được đây là vụ bạo hành trẻ hay lỗi nghiệp vụ.
Theo bà Hương, dù là bạo hành hay do lỗi nghiệp vụ thì sự việc xảy ra cũng khiến cơ quan quản lý các cấp phải tiếp tục tìm cách tháo gỡ khó khăn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non.
Do yêu cầu phát triển “nóng” trong thời gian gần đây, nên trên địa bàn thành phố hiện còn nhiều trường mầm non chưa đạt chuẩn. Nhiều trường công vẫn có các điểm lẻ (vụ trẻ bị bỏ quên trong nhà vệ sinh xảy ra ở điểm lẻ), hoặc điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục chưa đảm bảo. Muốn giảm thiểu tối đa các sự cố thì phải thúc đẩy mạnh việc chuẩn hóa hệ thống trường mầm non.
Thanh Hùng
" alt="Tin mới nhất về cô giáo mầm non để quên bé 4 tuổi trong nhà vệ sinh" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Miss Teen hóa thợ mỏ quậy tưng bừng
- Xinh xắn trong trang phục người thợ mỏ, Top 20 Miss Teen 2011 đã một hoạt động ngoại khóa đầy thú vị và vui vẻ tại mỏ than Hà Lầm sáng 7/11.
Giật mình trước tài năng ca hát của Miss Teen
"Nếu là Miss Teen ca hát, em sẽ quậy tới phòng BTC"
Khoảnh khắc xúc động trong đêm chung kết Miss Teen ca hát
Đêm chung kết ca hát Miss Teen ngập tràn cảm xúc
Những ứng viên danh hiệu Miss Teen ca hát
Miss Teen váy ngắn trổ tài chơi golf
Miss Teen đạp xe làm "náo loạn" Hạ Long
Miss Teen khoe dáng trên sàn catwalk
Miss Teen đẹp lộng lẫy trên du thuyền năm sao
" alt="Miss Teen hóa thợ mỏ quậy tưng bừng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
'Công bố quốc tế trong khoa học xã hội không đến mức khó như người ta nghĩ'
GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội cho biết Việt Nam như một chân trời mới cho các nhà nghiên cứu. Cách tư duy một chiều, thụ động, không phê phán... đã làm cho các công trình nghiên cứu của chúng ta trở nên khô khan, lạc lõng, thiếu tính mới và khoa học, thiếu thuyết phục.Lời toà soạn:Dự thảo quy định tiêu chuẩn giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) vừa được Bộ GD-ĐT công bố mới đây đã gây ra nhiều tranh luận. Chủ đề chính của các cuộc tranh luận xoay quanh tiêu chí công bố ISI và Scopus đối với các ứng viên cũng như thành viên hội đồng (ngành và liên ngành).
Trong khi những người thuộc khối ngành khoa học tự nhiên - kỹ thuật (KHTN-KT) cho rằng các ứng viên và thành viên hội đồng phải có nhiều công bố ISI/ Scopus hơn, thì những ý kiến thuộc khối ngành khoa học xã hội - nhân văn (KHXH-NV) lại cho rằng, ngành này có những đặc thù và hạn chế trong việc công bố quốc tế.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi về vấn đề công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV với GS.TS. Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQG Hà Nội).
GS.TS. Phạm Quang Minh
"Việt Nam như một chân trời mới, mảnh đất màu mỡ cho nghiên cứu"
Có ý kiến nói rằng, KHXH-NV có đặc thù nên khó công bố quốc tế hơn các ngành KHTN-KT. Là một GS ngành KHXH-NV, quan điểm của ông về vấn đề này ra sao?
- Tôi cho rằng, công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV không khó hơn hoặc không khó nhiều như người ta nghĩ. Ngược lại, có nhiều thuận lợi để các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH-NV có thể có công bố quốc tế.
Một là,thực tế sinh động ở Việt Nam từ vấn đề chính trị, kinh tế, đến văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng... đều có thể trở thành đối tượng nghiên cứu hết sức đa dạng và phong phú. Có thể ví Việt Nam như một "chân trời mới", "mảnh đất màu mỡ", một "bảo tàng sống" cho các nhà nghiên cứu thực hiện các ý tưởng nghiên cứu của mình.
Vì vậy, rất nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH-NV thế giới đã quan tâm tới Việt Nam. Các trường hợp nghiên cứu về Việt Nam đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý thuyết, hoặc trở thành các nghiên cứu điển hình, đặc trưng.
Hai là,kể từ khi đất nước đổi mới, Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng hợp tác, giao lưu giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đã và đang phát triển rất mạnh nên ngày càng có nhiều nhà khoa học tới Việt Nam nghiên cứu và nhiều nhà khoa học Việt Nam có điều kiện giao lưu, trao đổi với nước ngoài. Từ đó, việc hình thành các ý tưởng, đề tài nghiên cứu chung hiện nay không gặp nhiều rào cản như trước và ngày một nhiều hơn.
Ba là,các ngành KHXNV cũng ngày càng có nhiều cán bộ trẻ được đao tạo bài bản ở nước ngoài. Những người này đang dần nắm vai trò quan trọng và với phương pháp nghiên cứu mới, cách tiếp cận mới được đào tạo ở nước ngoài, việc công bố quốc tế của thế hệ các nhà khoa học trẻ này cũng rất thuận lợi.
Cuối cùng,hiện nay, KHXH-NV cũng như các ngành khác đang nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước thông qua các cơ chế. Chẳng hạn như Quỹ NAFOSTED sẵn sàng hỗ trợ các nhà nghiên cứu khi họ có ý tưởng tốt, có công bố quốc tế.
Với những điểm thuận lợi như trên, tôi có thể khẳng định, công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV không phải là khó, hay không phải điều gì đó không thể làm được.
Có ý kiến còn cho rằng, ngành KHXH-NV có sứ mệnh và nhiệm vụ chính trị riêng, do đó không thể lĩnh vực nào cũng có thể công bố quốc tế được. Quan điểm của ông ra sao?
- Là một nhà khoa học thì nhiệm vụ chính trị chính là có những nghiên cứu thật sự có chất lượng, phục vụ cho chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước. Nhiệm vụ chính trị không phải là minh họa cho chính sách, đường lối.
Nếu như các nhà khoa học có nghiên cứu chất lượng thì thế giới có thể hiểu được và hiểu đúng chủ trương, đường lối của chúng ta, để họ không hiểu sai. Và muốn nghiên cứu của mình được cộng đồng quốc tế đọc và hiểu thì đương nhiên nghiên cứu đó phải đáp ứng các chuẩn mực khoa học quốc tế. Chúng ta không thể có một nghiên cứu biệt lập tới mức không ai hiểu được.
Nhiều người cũng cho rằng đối tượng nghiên cứu của ngành KHXH-NV “nhạy cảm.” Theo tôi, đây là ý kiến bao biện, không nhìn thẳng vào vấn đề. Đối với các tạp chí khoa học uy tín như ISI, Scopus, chất lượng khoa học là yêu cầu hàng đầu, có ý nghĩa quyết định để một bài viết có được đăng hay không.
Công bố quốc tế ISI của Việt Nam lần đầu vượt ngưỡng 3.000 bài trong năm 2015 theo số liệu từ Web of Sicence do S4VN cập nhật 2/6/2016
Tôi vẫn thường nói với các giảng viên trong trường rằng, nếu anh nghĩ rằng bài viết của anh được coi là “nhạy cảm” thì cứ đưa cho tôi xem nó có “nhạy cảm” hay có “bí mật quốc gia” không? Cho đến nay chưa có ai đưa cả.
Trước khi anh coi bài viết của anh là “nhạy cảm”, thì nó phải là một nghiên cứu thực sự khoa học đã, phải được các chuyên gia phản biện độc lập có ý kiến về mặt khoa học đã. Các tạp chí uy tín chỉ đăng các bài đã được các phản biện độc lập đồng ý về khoa học. Việc từ chối các bài nghiên cứu trước hết chỉ vì chất lượng khoa học kém, chứ không vì tính “nhạy cảm”. Tuyệt đối không có chuyện người viết phải trả tiền phản biện cho việc đăng các bài viết của mình.
Tư duy một chiều làm chúng ta lạc lõng
Vậy theo ông, sự "đặc thù" của ngành KHXH-NV Việt Nam trong việc công bố quốc tế nên được hiểu như thế nào?
- Đúng là các ngành KHXH-NV, đặc biệt là các ngành KHXH-NV của Việt Nam, có những khó khăn nhất định dẫn đến kết quả công bố quốc tế hiện nay còn hạn chế.
Khó khăn đầu tiên của chúng ta chính là ngôn ngữ. Nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là những người thuộc thế hệ trước không thành thạo tiếng Anh, ngôn ngữ học thuật chính hiện nay trong các hệ thống danh mục công bố quốc tế như ISI/Scopus. Tuy nhiên, khó khăn về ngôn ngữ không phải là khó khăn chính.
Khó khăn lớn nhất đối với các nhà nghiên cứu thuộc ngành KHXH-NV của chúng ta chính là phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. Chúng ta có một thời gian dài bị biệt lập, chỉ được đào tạo, giao lưu và hợp tác với các nhà khoa học thuộc khối xã hội chủ nghĩa. Đến bây giờ tình hình chính trị thế giới đã có thay đổi, không còn sự phân biệt, ngăn cách như trước, thế giới bước sang thời kỳ hội nhập thì vấn đề khoa học cũng không còn biệt lập nữa.
Cách tư duy một chiều, thụ động, không phê phán, ít thay đổi, nhiều khi hàn lâm kinh viện và thiếu công cụ để tham khảo các nghiên cứu mới, thiếu thời gian và kinh phí để nghiên cứu điền dã thực địa đã làm cho các công trình nghiên cứu của chúng ta trở nên khô khan, lạc lõng, thiếu tính mới và khoa học, thiếu thuyết phục.
Theo ông, cần có những giải pháp nào để tăng cường khả năng công bố quốc tế cho các ngành KHXH-NV?
- Đầu tiên,phải có sự nỗ lực đổi mới từ chính các nhà khoa học. Điều này rất quan trọng vì không ai có thể "cầm tay chỉ việc" Chính mỗi nhà khoa học phải thường xuyên, kiên trì, liên tục tựu đào tạo và đổi mới, sáng tạo thì mới có thể có tiến bộ.
Tiếp đó,cần phải tăng cường giao lưu, tham dự một cách tích cực và chủ động trong các tọa đàm, hội thảo quốc tế, đề xuất hợp tác với các học giả nước ngoài trong những đề tài nghiên cứu chung.
Thứ ba,các trường đại học, viện nghiên cứu cần phải có sự hỗ trợ tích cực hơn để khuyến khích các nhà khoa học công bố quốc tế.
Chẳng hạn như trường chúng tôi, bất cứ giảng viên nào có công bố quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopussẽ được thưởng ngay 15 triệu đồng. Trường cũng sẵn sàng hỗ trợ dịch các bài của giảng viên ra tiếng Anh, hỗ trợ biên tập và giới thiệu cho các nhà xuất bản có uy tín. Trường cũng hỗ trợ mỗi cán bộ giảng viên 500USD/ năm để tham gia các hội thảo nước ngoài nếu bài của họ được chấp nhận.
Tổng số lượng các công bố quốc tế của Việt Nam (2010-2015) và tỉ lệ các công bố quốc tế thuộc tạp chí hạng Q1 qua từng năm. (Nguồn: S4VN)
Tuy nhiên, tôi cũng cho rằng, ngoài các bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục ISIvà Scopusthì các tiêu chí hiện nay đối với công bố quốc tế của ngành KHXH cũng phải tính đến các chương sách, bài viết do các nhà xuất bản có uy tín xuất bản (ví dụ như Routledge, Macmillian, Springer, Elsevier....) hoặc các bài báo trên các tạp chí uy tín của các trường đại học danh tiếng thuộc top 100 trường đại học hàng đầu thế giới.
Chẳng hạn Tạp chí Journal of Vietnamese Studies (JVS)của ĐH Califonia, Berkeley mặc dù không thuộc danh mục ISI/ Scopussong là tạp chí uy tín nhất hiện nay trong nghiên cứu Việt Nam học. Bất cứ ai có bài đăng trên tạp chí này đều được cả giới Việt Nam học thế giới biết tới.
Việc mở rộng cách hiểu công bố quốc tế theo cách như vậy chứ không chỉ giới hạn trong các tạp chí ISI/ Scopussẽ đảm bảo tính đặc thù đối với ngành KHXH-NV.
Chẳng hạn như trong 5 năm trở lại đây, trung bình một năm cán bộ của Trường ĐH KHXH-NV công bố được khoảng 50 công trình quốc tế. Con số này bao gồm nhiều thể loại từ bài nghiên cứu trên các tạp chí khoa học, đến các chương sách, sách, các bài giới thiệu sách và bằng nhiều thứ tiếng nhưng trong đó chủ yếu là tiếng Anh. Tuy nhiên, điều đáng nói là trong số 50 công trình này chỉ có khoảng 5-6 bài nghiên cứu (10%) được đăng trên các tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus, là những tạp chí có uy tín khoa học và chỉ số ảnh hưởng cao.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Nên xác định một số ngành đặc thù để khuyến khích các nghiên cứu có lợi cho Việt Nam
Tôi nhất trí với quan điểm lượng hoá và nâng cao tiêu chuẩn để được công nhận GS, PGS.
Việc có công trình đăng trên tạp chí thuộc ISI/ Scopus cũng có ưu điểm là đây là cơ sở dữ liệu chung được giới học thuật công nhận. Tuy nhiên, trong hệ thống này, mức độ uy tín/ chất lượng của từng tạp chí cụ thể cũng không đồng đều.
Đối với Nhóm ngành KHXH-NV, để đăng một bài báo hoặc xuất bản một sách chuyên khảo thường kéo dài, có những trường hợp hàng năm trời. Trong khi đó, rủi ro có có thể xảy ra khi hiện tượng xã hội/ vấn đề là đối tượng nghiên cứu không còn phù hợp nữa.
Ví dụ, việc Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP làm nhiều nghiên cứu liên quan đến Hiệp định này sẽ rất khó được chấp nhận đăng tải vì vấn đề TPP hiện không còn "hot" nữa. Mặt khác, có những chuyên ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu rất có hiệu quả cho Việt Nam, tuy nhiên, số lượng các tạp chí thuộc hệ thống ISI/ Scopus không có hoặc không có nhiều thì cũng rất khó được đăng.
Theo tôi, nên xác định một số ngành đặc thù đối với Nhóm ngành KHXH-NV (ví dụ Dân tộc học, An ninh - Quốc phòng, Thể dục - thể thao...) để khuyến khích các nghiên cứu có lợi cho Việt Nam, mà có thể quốc tế không hoặc chưa quan tâm.
Đối với các ngành khác thuộc nhóm ngành KHXH-NV thì tiêu chuẩn tối thiểu nên là 3 bài báo đối với GS và 1 bài báo đối với PGS trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI/ Scopus.
Nên có quy định về thời hạn bổ nhiệm (ví dụ 5 năm), sau đó rà soát lại nếu ai đủ tiêu chuẩn thì tiếp tục được giữ chức danh GS, PGS.
Bên cạnh đó, hầu hết các tiêu chuẩn để bổ nhiệm GS, PGS đã được lượng hoá. Do đó, cần xem lại quy định về thẩm quyền cũng như thủ tục bỏ phiếu của Hội đồng chức danh GS. Đồng thời, Dự thảo nên xác định các thành viên của Hội đồng phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu của GS (theo tiêu chuẩn mới) để bảo đảm tính công bằng.
Về lâu dài, nên trao quyền cho các cơ sở đào tạo trong việc quyết định tiêu chí và bổ nhiệm. Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước nên xây dựng hệ thống cơ sở dự liệu giống như ISI/ Scopus của Việt Nam để các cơ sở đào tạo tham khảo.
TS. Phạm Trọng Nghĩa, Nghiên cứu sinh Sau Tiến sĩ của Chương trình nghiên cứu Lãnh đạo toàn cầu giữa ĐH Oxford, Vương quốc Anh và ĐH Princeton, Hoa Kỳ
Lý lịch khoa học của GS.TS Phạm Quang Minh
Các hướng nghiên cứu và giảng dạy chính: Quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Việt Nam; Chính trị học và thể chế chính trị so sánh.
Ông là tác giả của 6 cuốn sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học, sau đại học bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Đức, cùng 76 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước.
Ông có 10 chương trình, đề tài nghiên cứu đã và đang thực hiện, như: Những giải pháp chủ yếu đối với thông tin đối ngoại của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (từ năm 2014 – 2015); Quá trình hình thành kiến trúc an ninh mới của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và tác động đến Việt Nam (2014 - 2016); In search of an ASEAN Identity (2010 - 2011); Quá trình hình thành chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay (2009 - 2011); Sự biến động khu vực địa chính trị Đông Á hai thập niên đầu thế kỉ XXI (2008 - 2010); The EU through the Eyes of Asia (2007 - 2009); Trào lưu cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Những nguyên nhân thành bại (2005 - 2006)...
Lê Vănthực hiện
" alt="'Công bố quốc tế trong khoa học xã hội không đến mức khó như người ta nghĩ'" />
- Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- Những vụ hát nhép rúng động dư luận Trung Quốc
- Những bài khổ luyện nhọc nhằn của vận động viên nhí
- Nam sinh bị bạn cùng trường đánh hội đồng dã man ngay tại lớp học
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Nữ diễn viên Giả Thanh bị cảnh cáo vì chụp ảnh giữa đường
- Nhà 1140 tỷ của ca sĩ Adam Levine và cựu người mẫu nội y