Nhận định Espanyol vs Real Madrid, 3h00 ngày 29/6
本文地址:http://asia.tour-time.com/news/543d398850.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
Địa phương đầu tiên công bố tỷ lệ tốt nghiệp: 95,9%
Tuy nhiên, để đạt được mức lương “top” không phải là chuyện dễ dàng.Cùng yếu tốbằng cấp, các nhà tuyển dụng còn xét đến nhiều yếu tố “ngoài lề” khác.Vì vậy,nhiều bạn trẻ đã chọn con đường du học tại Anh và Bellerbys College làđiểm đếntin cậy để các bạn hoạch định tương lai và theo đuổi sự nghiệp.
Tại Bellerbys có 2 con đường để theo học ngành Engineering: A-Level hoặcDự bịđại học.
Chương trình A-Level là con đường “cạnh tranh”, dành cho các bạn cónguyện vọnghọc tại các trường Đại học top 5 hoặc top 10 tại Anh.
Chương trình Dự bị đại học là một con đường khác, giúp sinh viên chuyểntiếpthuận lợi vào đại học top 20 hoặc thậm chí top 10.
Bellerbys liên kết với 50 trường đại học trên khắp nước Anh, và 11 trongsố đólà các trường “điểm” mà nhiều bạn trẻ mơ ước.
Chương trình học tại Bellerbys được thiết kế đặc biệt, chuẩn bị cho sinhviênquốc tế một nền tảng vững chắc cả về kiến thức chuyên môn lẫn tiếng Anhhọcthuật.
Học sinh quốc tế đến từ hơn 80 quốc gia khác nhau tạo nên một môi trườnghọc tậpcó tính “tương tác” cao. Học sinh tại trường được sử dụng tất cả trangthiết bịhiện đại của trường, hỗ trợ tối đa cho các ngành chuyên môn, đặc biệt làngànhkỹ thuật.
Tuần lễ định hướng nghề nghiệp sẽ cung cấp cho học sinh những định hướngvề nghềnghiệp trong tương lai, tạo cơ hội cho học sinh giao lưu với chuyên giatuyểndụng, đại diện các khoa, ngành đến từ trường Đại học và phỏng vấn họcbổng trựctiếp.
Lịch hội thảo tại TP.HCM:
Định hướng nghề nghiệp và hội thảo du học Anh: Thứ Bảy6/4/2013 ;9:30 - 11:30AM
Định hướng nghề nghiệp và hội thảo du học Mỹ:Chủ Nhật 7/4/2013;9:30 -11:30AM
Hội thảo du học trường Đại học Flinders:Thứ Ba 16/4/2013; 5:00 -6:30PM
Địa điểm: Trung tâm Tư vấn Du học ILA - 146 Nguyễn Đình Chiểu,Q.3, TP.HCM
Hotline:3822 8838
Lịch hội thảo tại Hà Nội:
- Định hướng nghề nghiệp và hội thảo du học Úc: Thứ Sáu5/4/2013;5:00 - 6:30PM
- Định hướng nghề nghiệp và hội thảo du học Mỹ:Thứ Bảy 6/4/2013;9:30 -11:30AM
- Định hướng nghề nghiệp và hội thảo du học Anh: Thứ Bảy6/4/2013; 5:00 -6:30PM
- Hội thảo du học trường Đại học Flinders: Thứ Năm 18/4/2013;5:00 -6:30PM
Địa điểm: Trung tâm Tư vấn Du học ILA - Phòng 3-4, Hà Nội Tower,49 HaiBà Trưng , Q.Hoàn Kiếm, HN
Liênhệ:04 3936 3334
Website:www.duhoc.ilavietnam.com
Facebook:www.facebook.com/IlaDuHoc
Thu Hương
Học bổng trị giá lên đến 600 triệu đồng Quà tặng khi đăng ký chương trình (*Áp dụng có điều kiện ): • Tặng lệ phí visa Anh trị giá 10.500.000 đồng • Tặng lệ phí visa Mỹ trị giá 3.360.000 đồng • Tặng lệ phí thi IELTS trị giá 3.200.000 đồng • Tặng khóa học tiếng Anh tại ILA trị giá 2.200.000 đồng • Miễn phí phí hành chính tại ILA • Rút thăm trúng thưởng vé xem phim (Chỉ áp dụng cho hội thảo ở TP.HCM ) |
Chọn ngành “hot tuyển dụng, top lương tiền”
Thí sinh trước giờ làm bài thi môn Văn tốt nghiệp THPT 2013. (Ảnh: Văn Chung). |
Câu chuyện học sinh Nguyễn Văn Nam hy sinh để cứu 5 em nhỏ xảy ra ở Nghệ An hồi tháng 5 vừa qua trở thành chất liệu cho đề thi tốt nghiệp ngay đầu tháng 6 này.
Tổng kết nhanh cuối ngày, Ban Chỉ đạo thi của Bộ GD-ĐT nhận định:
"Đề thi môn Ngữ văn tiếp tục được ra theo hướng mở, nhất là câu nghị luận xã hội được coi là thiết thực vì mang tính thời sự, có tính nhân văn cao, hướng thí sinh đến những sự việc, những tính cách thiết thực nhất trong đời sống, đó là sự dũng cảm, góp phần xây dựng nhân cách cho thí sinh".
Còn các thí sinh, các học sinh đồng trang lứa như Nam thì nghĩ gì?
Cổ vũ hay lựa chọn an toàn?
Trần Bảo Ngọc, học sinh TT GDTX Quận 1, TP.HCM cho rằng: “Trong xã hội, không phải ai cũng có lòng dũng cảm. Nhiều người thấy bạn làm sai nhưng không dám phê phán, chứng kiến những vụ án mạng trong học đường xảy ra nhưng khoanh tay đứng nhìn vì sợ vạ lây.
Có những trường hợp, tuy là thầy cô giáo nhưng chẳng bao giờ thừa nhận hành vi sai trái của chính mình khi đạo luận văn hay ý tưởng của người khác. Tất cả tìm cách đổ lỗi cho người khác, hay hoàn cảnh”.
Hành động của Nam, theo Bảo Ngọc: “Nếu cổ súy cho một hành động dẫn đến những tổn thương mất mát là điều không nên làm. Nhìn nhận lại sự việc này để khơi gợi, hun đúc đức tính tốt đẹp trong thế hệ trẻ là điều đúng”.
Khâm phục và cho rằng đây là hành động cần được biểu dương nhưng Phương Linh, học sinh lớp 12 Trường THPT Chuyên Chu Văn An (Hà Nội) cho biết em không nhắc đến ý biểu dương hành động của bạn.
Cũng suy nghĩ đến việc phải lượng sức mình nhưng lại ngại không sát “ba-rem chấm điểm” của đề thi nên lựa chọn của Phương Linh là viết theo lối “an toàn”, trung dung. Đây là lựa chọn của khá nhiều bạn khi viết câu này.
Dẫu cho rằng: “Muốn cứu người nên suy nghĩ cách làm và tìm sự giúp đỡ từ người khác” và “hành độngcứu người như vậy không hẳn nên làm vì khá nguy hiểm” nhưng Vũ Công Minh, lớp 12D0, Bí thư đoàn Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) thừa nhận: “Trong bài viết này, phần lớn em vẫn biểu dương, khâm phục hành động của Nam”.
Trong khi đó, thí sinh Đặng Phương Linh (Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, TP.HCM) khẳng định: “Bản thân bạn Nam khi cứu người không nghĩ gì đến việc được hay mất.
Nếu suy tính sẽ không có lòng dũng cảm như thế. Nhìn vào quá khứ, nếu cá nhân nào bán nước để thụhưởng một cuộc sống nhiều tiền, lắm của thì sẽ không có đất nước Việt Nam hòa bình, tự do như ngày nay.
“Hôm nay, một triệu thí sinh thi tốt nghiệp sẽ có một triệu bạn trẻ đề cập đến vấn đề này. Bản thân em cũng viết lòng dũng với một sự ngưỡng mộ, thán phục bạn Nam. Nên nhìn sự việc ở chiều hướng nhân văn để nhân lên lòng tốt, chứ không phải so đo tính toán được- mất. Câu hỏi mang giá trị nhân văn và hiệu ứng, ít nhất nó đã lan tỏa trong một triệu học sinh”- Thí sinh Văn Quyết tại Hội đồng thi Trường THPT Gia Định (TP.HCM) phản bác.
Để nước mắt không còn rơi
Ngọc Trang, học sinh lớp 12 tại Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc chia sẻ: “Đây thực sự là câu hỏi khó viết. Bản thân sinh ra ở nông thôn, cũng biết bơi nhưng em sẽ hô hào mọi người tới cứu giúp trước. Như vậy cũng là cách giúp cả các em nhỏ đang đuối nước và chính mình”.
Đồng quan điểm Hà Đan, hotgirl Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm (Hà Nội) chia sẻ bạn hơi bất ngờ vì câu 3 điểm mọi năm hỏi nhiều về hiện thực đời sống hay tư tưởng đạo lý có chút xa xôi. Đề năm nay lại nêu tấm gương gần gũi để học sinh tự nhận xét, đánh giá.
Ngưỡng mộ cách sống của người bạn đồng trang lứa đã xả thân cứu người Hà Đan đồng thời cũng nêu thực tế về xã hội có nhiều người vô cảm, ích kỉ, nhiều bạn thản nhiên quay clip đánh bạn hay thấy tai nạn không giúp người.
Điều Hà Đan tiếc là không nêu được bài học rút ra như việc nhắc nhở bản thân và mọi người rèn luyện thể thao để sức khỏe tốt, cố gắng sẽ không thiệt mạng như vậy.
“Hành động của Nam xuất phát từ tình thương nhưng nếu bình tĩnh hơn em nghĩ các bạn nên hô hào để mọi người cùng giúp đỡ. Cách làm của bạn đáng khâm phục song chưa thực sự đúng” – Hà Đan bộc bạch.
Huyền My, một hotgirl (đã giành giải thưởng siêu mẫu ăn ảnh tại cuộc thi Siêu mẫu châu Á 2011) hiện là học sinh lớp 12 Trường THPT Hồ Tùng Mậu (Hà Nội) cho biết: “Vì câu hỏi lạ nên một số bạn em không viết được nhiều. Một số lúng túng, đắn đo đã bỏ câu này”.
Bản thân Huyền My cũng suy nghĩ nhiều khi đặt bút viết câu này. Cô bạn nêu quan điểm: “Rõ ràng hành động của Nam đáng được tuyên dương. Là em, một người biết bơi có thể trong tình huống gấp gáp như thế em cũng sẽ hành động như bạn”.
Nhưng em buồn nhiều khi biết gia đình Nam chỉ có mình bạn. Bố mẹ bạn sẽ đau khổ nhiều lắm khi bạn mất đi. Thế nên nếu bình tĩnh em sẽ suy nghĩ lượng sức mình để vừa giúp cứu được những em nhỏ vừa bảo vệ được bản thân. Và nước mắt buồn đau sẽ không phải rơi nữa ”.
Phong Đăng – Lê Huyền
">Đề văn tốt nghiệp: Hy sinh hay phải lượng sức mình?
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
“Gấu trúc” đang được trọng dụng hơn “rùa biển”
Li là một hình mẫu điển hình của một con rùa biển – hay còn gọi là “hai gui” (trong tiếng Trung cụm từ “trở về nước” phát âm giống với tên loài động vật này). Sự trở về của những người như anh - mang theo những kỹ năng học hỏi từ trời Tây – từng được xã hội Trung Quốc khuyến khích và đánh giá cao.
Trước đây, những người trở về như Li thường có được những vị trí quan trọng ở thị trường lao động trong nước, nhưng bây giờ chuyện đó chỉ là còn quá khứ . Những “con rùa biển” này không còn được ca ngợi khắp nơi.
Sự khác biệt về mức lương giữa họ và người lao động trong nước đang dần hẹp lại. Một số người thậm chí còn không có việc làm. Li nói rằng bây giờ họ nên được gọi là “hai dai” – có nghĩa là rong biển, chứ không phải rùa biển. Đây là một chuyển biến đáng ngạc nhiên sau những đóng góp trước đây của đối tượng này.
Ông Wang Huiyao tới từ Hiệp hội Trí thức phương Tây trở về Trung Quốc – nơi sắp kỷ niệm 100 năm thành lập – nhận xét rằng “rùa biển” trở về quê hương theo 5 phong trào.
Phong trào thứ nhất là vào thế kỷ 19, sự trở về của họ mang đến những người xây dựng đường sắt đầu tiên của Trung Quốc và hiệu trưởng đại học đầu tiên của nước này. Phong trào thứ hai và thứ ba vào trước năm 1949 sản sinh ra nhiều nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Đảng Dân tộc chủ nghĩa. Phong trào thứ tư là vào những năm 50, sản sinh ra những nhà lãnh đạo như Giang Trạch Dân và Lý Bằng.
Phong trào hiện tại – cũng là lớn nhất cho tới bây giờ - bắt đầu vào năm 1978. Kể từ đó đến nay đã có khoảng 2,6 triệu người Trung Quốc sang nước ngoài học tập.
Những cuộc di cư giáo dục này đã có lúc lên tới đỉnh điểm - 400.000 người mỗi năm. Phần lớn không trở về nước, nhưng 1,1 triệu người trở về đã tạo nên sự khác biệt. Ông Wang cho biết trong khi 3 phong trào đầu tiên đã làm nên cuộc cách mạng hóa Trung Quốc thì phong trào thứ tư làm hiện đại hóa đất nước, và phong trào thứ năm đang toàn cầu hóa quốc gia này.
“Rùa biển” đang giúp kết nối nền kinh tế Trung Quốc với thế giới. Họ thành lập những công ty công nghệ hàng đầu như Baidu. Nhiều người là quản lý cấp cao chi nhánh Trung Quốc ở các công ty đa quốc gia. Họ giúp kết nối Trung Quốc với nền văn hóa, chính trị, thương mại của các quốc gia khác.
Vậy tại sao sau này tầm quan trọng của họ lại giảm sút? Một số nghiên cứu cho thấy “rùa biển” bây giờ phải chờ đợi lâu hơn để tìm được một vị trí cấp cao thấp hơn với mức lương cũng thấp hơn ở các doanh nghiệp trong nước.
Thị trường việc làm ảm đạm là một trong số lý do. Một nguyên nhân khác là do thị trường nội địa Trung Quốc đang thay đổi. Những ngành công nghiệp như thương mại điện tử đang phát triển theo những cách thức mà những người đã sống và học tập ở nước ngoài nhiều năm chưa thể quen được.
Ông Gary Rieschel tới từ Qiming Ventures – một công ty đầu tư mạo hiểm – cho biết nếu như cách đây khoảng 10 năm, các nhà đầu tư thường chỉ rót vốn cho những người trở về từ thung lũng Silocon thì bây giờ họ lại quay trở lại với các doanh nhân được đào tạo ở các trường đại học trong nước.
Bởi vì người học trong nước nắm bắt được tốt hơn mô hình tiêu thụ, thói quen sử dụng máy tính và các mạng truyền thông xã hội của người Trung Quốc như Weibo và Weixin.
Khi Trung Quốc phát triển, các nhà quản lý trong nước bắt đầu có biểu hiện của “phức cảm tự ti”. Một giám đốc điều hành cấp cao của Tencent – gã khổng lồ về truyền thông xã hội của Trung Quốc – cho rằng ông vẫn săn những “con rùa biển” của các doanh nghiệp nước ngoài, tuy nhiên ông nhận thấy rằng họ gặp khó khăn trong việc quản lý các kỹ sư trong nước.
Một ông chủ ngân hàng đầu tư của châu Âu nói rằng “rùa biển” thường áp dụng những phương châm lạ của phương Tây, ví dụ như minh bạch, trọng dụng nhân tài hay đạo đức. Những phương châm này gây ra những bất lợi cho họ trong nền kinh tế cạnh tranh cao của Trung Quốc – nơi mà người lao động sẵn sàng làm mọi thứ mà ông chủ hoặc khách hàng muốn.
Ngay cả những công ty nước ngoài ở Trung Quốc cũng ngày càng kén chọn người lao động hơn. Ông Yannig Gourmelon, giám đốc dự án cấp cao của Roland Berger – công ty tư vấn quản lý của Đức – tin rằng sức ép lợi nhuận nặng hơn ở các công ty đa quốc gia cũng làm giảm mạnh mức lương thưởng của “rùa biển”.
“Rùa biển” hạng C
Một lý giải khác cho việc “rùa biển” gặp khó khăn khi về nước là: nhiều người của phong trào du học cuối cùng không phải là những người xuất sắc. Trước đây, chỉ những người xuất sắc nhất mới được đi du học, vì thế để giành một suất học bổng của Nhà nước thực sự là đầy khó khăn và khốc liệt.
Nhưng khi thu nhập của người dân tăng lên, nhiều gia đình Trung Quốc có con với sức học bình thường đủ khả năng chi một khoản tiền khổng lồ để con cái được học ở những trường đại học mà chất lượng còn nhiều bàn cãi.
Họ đi học không phải là để thu nhận kiến thức, mà để cải thiện triển vọng nghề nghiệp. Tệ hơn nữa, một phần do sự suy giảm của các nền kinh tế phương Tây mà nhiều người trở về nước với con số 0 về kinh nghiệm làm việc.
Thậm chí, những đối tượng ít có khả năng xin việc ở nước ngoài thì có xu hướng về nước, trong khi những người xuất sắc nhất vẫn ở lại trời Tây. Một nghiên cứu được tài trợ bởi Hội Khoa học quốc gia Mỹ cho thấy 92% người Trung Quốc có bằng Tiến sĩ của Mỹ vẫn sống ở Mỹ sau 5 năm tốt nghiệp. Với người Ấn Độ, con số này là 81%, người Hàn Quốc là 41% và người Mexico là 32%.
Để thu hút người tài trở về nước, Chính phủ Trung Quốc đang rót tiền vào một dự án có tên gọi “1.000 Nhân Tài”. Dự án này cung cấp các khoản trợ cấp hào phóng và nhiều đặc quyền khác cho những người giỏi trở về.
Vụ Tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang đề nghị lãnh đạo các tỉnh thành và hiệu trưởng các trường đại học phải tuyển đủ chỉ tiêu nhân tài được giao.
Trong một bài viết sắp xuất bản, ông Wang và ông David Zweig tới từ ĐH Khoa học và Công nghệ Hồng Kông nhận xét, Trung Quốc có lẽ là “quốc gia quyết đoán nhất trên thế giới” trong những nỗ lực như thế này.
Và liệu Trung Quốc có thành công? Mặc dù Chính phủ cũng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, song những người trở về vẫn gặp phải nhiều vướng mắc. Giá nhân công và giá nhà đất đang tăng, trong khi vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn tràn lan, tham nhũng thì rộng khắp.
Vì thế, vẫn ít nhà khoa học hàng đầu trở về nước. Bài viết của ông Wang và ông Zweig lý giải: “Nếu Trung Quốc muốn những người giỏi nhất trở về, nước này cần một cuộc cải cách cơ bản ở các cơ sở khoa học và giáo dục” nhằm phá vỡ chức năng quản lý bị chính trị hoá trong vấn đề tuyển dụng và rót vốn.
Một sự thật khó khăn là người Trung Quốc ở nước ngoài thường có thái độ nước đôi với quê hương. Vợ và con của anh Li – những con “rùa biển” nguyên mẫu – vẫn đang sống ở Mỹ. Thay vì chỉ đưa ra những ưu đãi, có lẽ các quan chức Trung Quốc nên làm nhiều hơn để tăng cường sức mạnh của luật pháp, loại bỏ tham nhũng, cũng như đảm bảo vệ sinh không khí, nước, thực phẩm. Làm được vậy chắc chắn “rùa biển” sẽ lưu tâm.
Nguyễn Thảo (Theo The Economist)
">Trung Quốc: Đường về gian nan của giới tinh hoa
Dương Cẩm Lynh: 'Tôi chia tay chồng không phải vì người thứ 3'
Diễn viên Thẩm Lệ Quân tự sát để lại thư tố cáo chồng ngoại tình
Cảnh sát Vân Nam giữa tháng 9 công bố kết quả điều tra cái chết của diễn viên Trương Ngộ Tình. Theo đó, khoảng 18h35' ngày 15/6, một người đàn ông họ Triệu gọi điện báo công an về việc mất liên lạc với bạn gái Trương Ngộ Tình (24 tuổi, người Hồ Nam).
Chi cục công an Trình Cống lập tức thụ lý vụ án, nhanh chóng tổ chức lực lượng triển khai công tác điều tra. Buổi tối cùng ngày, trên mạng bắt đầu xuất hiện một lượng lớn thông tin tìm kiếm cô gái này, thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
Theo lời chị họ của Trương Ngộ Tình, cô và chồng chưa cưới đều là diễn viên, quen nhau tại Học viện nghệ thuật Vân Nam. Sau khi tốt nghiệp hai người vẫn luôn ở bên nhau, dự định tháng 8 năm nay sẽ làm đám cưới.
Ngày 15/6 anh Triệu và vợ chưa cưới cùng đến trường tập luyện. Khi vừa đến trường, Trương Ngộ Tình nói muốn đi gội đầu ở tiệm gần đó nên đã rời đi trước. Tuy nhiên anh Triệu đợi vợ sắp cưới hơn một tiếng vẫn không thấy quay lại nên sốt ruột, gọi điện thoại không ai nghe máy.
Trương Ngộ Tình và hình ảnh camera ghi lại trước khi bị sát hại. |
Sau khi mất liên lạc với Trương Ngộ Tình, anh Triệu đã lập tức đi thu thập các video camera trong khuôn viên trường. Video của một cửa hàng cho thấy 3 giờ 44 phút chiều ngày 15/6, Trương Ngộ Tình từng một mình đi ngang qua cửa hàng này, khi đó cô mặc áo len dài màu đen và chân váy ngắn.
Hơn 7 giờ tối hôm đó, anh Triệu có nhận được tin nhắn từ vợ chưa cưới, nói rằng khi ra đến cổng sau học viện điện thoại rơi hỏng, phải mang đi sửa, anh không cần gọi điện cho cô nữa, khoảng 10 giờ hơn cô sẽ về. Tuy nhiên tin nhắn này lại khiến phía cảnh sát nghi ngờ.
Trương Ngộ Tình và bạn trai |
Bởi hiện nay phần lớn thanh niên đều liên lạc qua Wechat, tại sao Trương Ngộ Tình lại chọn nhắn tin. Cũng chính từ đây, cảnh sát nhận định vụ mất tích của Trương Ngộ Tình có nhiều điểm nghi vấn.
22h10' ngày 16/6, phóng viên nhận được tin thi thể của nữ diễn viên Trương Ngộ Tình đã được cơ quan công an tìm thấy ở bờ sông bên cạnh sân bóng đá của Học viện Nghệ thuật Vân Nam.
Trương Ngộ Tình. |
Qua điều tra chi cục công an Trình Cống phát hiện chủ tiệm cắt tóc họ Hoàng trong Học viện nghệ thuật Vân Nam (20 tuổi, người Côn Minh) có dấu hiệu khả nghi. Ngày 16/6 công an đã tìm ra thi thể của Trương Ngộ Tình, đồng thời tiến hành bắt giữ Hoàng.
Sau khi thẩm vấn sơ bộ, hung thủ khai nhận khi Trương Ngộ Tình đến tiệm cắt tóc, do nảy sinh mâu thuẫn nên đã ra tay giết hại nữ diễn viên. Sau khi gây án, vì sợ bị phát hiện hung thủ đã dùng a-xít để hủy hoại gương mặt của nạn nhân. Sau đó hắn nhét xác cô vào bao tải, chờ đến tối mới ném xác xuống hồ phi tang.
Tuy nhiên, trong thông báo mới nhất từ cảnh sát hôm 20/9, sau khi giết chết nạn nhân, hung thủ đã tiến hành xâm hại thi thể nạn nhân. Vụ án trên đã khiến dư luận Trung Quốc vô cùng phẫn nộ. Nhiều người yêu cầu tòa án phải có bản án thích đáng cho hung thủ.
Diễn viên Trương Ngộ Tình từng tham gia các phim: Mỹ lệ trùng sinh, Tiền thưởng hiệp, Cố sự nhà máy dệt len, Tình yêu 98 độ...
Pil
">Diễn viên nổi tiếng Côn Minh bị giết dã man, vứt xác bên bờ sông
Doanh nhân Đức An lên tiếng về lệnh bắt giữ từ Mỹ
友情链接