Nhận định, soi kèo Sarajevo vs Borac, 03h00 ngày 27/3: Tin vào cửa dưới
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Anh vs U19 Bồ Đào Nha, 02h00 ngày 26/3: Bất phân thắng bại
Nghệ sĩ Trung Dân trở lại đóng 'Đất rừng phương Nam'. - Nhìn lại quãng đường làm nghệ thuật, anh nhớ nhất điều gì?
Càng lớn tuổi tôi càng thấy mình nhỏ bé trong thế giới nghệ thuật. Rồi cũng đến lúc chia tay sân khấu, khán giả sau khi đã xong hết bổn phận. Tôi muốn rút lui trong cái đẹp, chứ không phải vì cái xấu hay scandal. Thầy tôi - nghệ sĩ lão thành Nguyễn Văn Phúc từng dặn: “Bước vào nghệ thuật bằng đường nào, sẽ ra bằng đường ấy”.
Khi giảng dạy cho các em - cháu, tôi luôn khuyên họ bỏ tư tưởng theo nghệ thuật chỉ để được hào quang danh vọng, hãy chăm chỉ, nỗ lực, đừng chọn con đường đi tắt ngoài tài năng.
- Trung Dân quen thuộc với hình ảnh nông dân lam lũ trên màn ảnh, còn ngoài đời, anh thụ hưởng cuộc sống thế nào?
Tôi không có nhu cầu cao trong cuộc sống. Rời sân khấu, tôi về nhà là một “gã nhà quê” chính hiệu. Tôi không mê xe hơi, nhà lầu mà chỉ thích chạy xe cub, sống trong một căn nhà vừa đủ, trồng cây cảnh cùng vật nuôi. Mỗi ngày bà xã cho ăn gì tôi ăn đó, miễn cơm đủ 3 bữa. Chiếc điện thoại tôi xài từ năm 2014 tới nay vẫn tốt nên không có ý định đổi.
Nếu không đi diễn, tôi ở nhà đọc sách, nghiên cứu tài liệu và viết lách. Tôi ít dùng mạng xã hội vì thấy xô bồ, cái xấu nhiều hơn cái tốt. Tôi dành thời gian rảnh nghe ca nhạc, cải lương và quây quần xem phim cùng gia đình. Con cái giờ lớn khôn, có cuộc sống riêng ổn định nên tôi cũng khỏe. Ngẫm lại đời sống vật chất lẫn tinh thần tôi may mắn hơn một số đồng nghiệp.
- Trong khi nhiều diễn viên gạo cội than cát-sê không đủ sống thì anh có vẻ khá đủ đầy. Danh hiệu “danh hài” hay “nghệ sĩ” mang lại cho anh những gì?
Tôi không đặt bản thân ở vị trí quá cao hay nổi tiếng. Tôi cũng không dám nhận là danh hài hay nghệ sĩ gạo cội đẳng cấp vì thấy to tát quá. Tôi chỉ xem mình là một nghệ sĩ biểu diễn, bình dân hơn cứ gọi là thợ diễn.
Cuộc đời này, làm được nghề yêu thích, có tên tuổi và chỗ đứng trong lòng khán giả - tôi không mong gì hơn. Đồng tiền tôi làm ra không quá lớn so với nhiều người nhưng đủ nuôi sống gia đình. Khán giả là ân nhân, cho chúng tôi một cuộc sống đủ đầy. Tôi tự tin vì đến giờ phút này sống được với nghề, không phải làm nghề tay trái.
Giữ mình trước mọi cám dỗ
- Quan điểm làm nghề của anh lúc này thế nào?
Tôi hoạt động nghệ thuật tự do, tự kiểm duyệt cho chính mình. Chương trình hay phim ảnh phù hợp tôi nhận lời, còn nếu lố hoặc phản cảm thì từ chối. Tuổi này tôi được phép thảnh thơi, không áp lực mưu sinh cơm áo. Tiền bạc cũng quan trọng song tôi không muốn bị nó chi phối, cuốn đi.
Có lần tôi nhận lời quảng cáo cho một sản phẩm với cát-sê rất cao. Do không tìm hiểu kỹ và có chia sẻ không phù hợp, tôi bị mọi người phản ứng. Ngay lập tức tôi làm một clip xin lỗi và tự phạt mình. Sau này dù nhiều nhãn hàng mời nhưng tôi không dám nhận nữa. Sự cố đó cũng là điều khiến tôi day dứt nhất trong mấy mươi năm làm nghề.
Nghệ sĩ Trung Dân gắn liền với hình ảnh người nông dân. - Showbiz Việt rất chuộng lời khen còn khi làm sai ít ai lên tiếng xin lỗi, điển hình là trường hợp các nghệ sĩ quảng cáo lố sản phẩm gần đây, anh thấy sao về điều này?
Tôi không dám so sánh vì mỗi người một cuộc sống. Họ nổi tiếng, giàu có và có các mối quan hệ xã hội rộng hơn tôi rất nhiều. Tôi chỉ nghĩ từ cá nhân, vì tôi còn có con, sợ mắc cỡ với chúng. Tôi luôn dạy bọn trẻ làm gì cũng được, miễn đừng bao giờ để mọi người nhìn mình với con mắt thiếu tôn trọng.
Một con người dù già hay trẻ cũng mắc khuyết điểm. Khi làm sai phải xin lỗi, đó là quy tắc ở đời. Tôi cứ cầu thị nhận lỗi và sửa sai, ít nhất để không thẹn với lòng. Còn vài người giấu giếm che đậy, có thể vì một lý do nào đó mà họ không tiện lên tiếng chăng?
Hình ảnh với người nghệ sĩ rất quan trọng, xây dựng 10 năm còn đập đổ chỉ một khắc. Nếu không làm khéo, rất dễ tiếp tay cho việc xấu và nạn nhân chính là khán giả. Tôi mong các em, các cháu hiểu rõ điều này để cẩn trọng và có trách nhiệm trong bất cứ vấn đề gì, đặc biệt là quảng cáo sản phẩm.
- Giữa anh và bà xã ban đầu là cuộc hôn nhân mai mối, không tình yêu. Điều gì giúp cả hai gắn bó mặn nồng sau 3 thập kỷ?
Tôi sống với vợ ban đầu vì trách nhiệm, bổn phận và bản năng của một người đàn ông. Nhưng có lẽ, sự hy sinh của cô ấy suốt bao nhiêu năm khiến tôi thay đổi. Khoảnh khắc bà xã sinh con đầu lòng và quằn quại trong cơn đau xé gan ruột, tôi biết phải có trách nhiệm với người phụ nữ này.
“Đàn ông đi biển có đôi/đàn bà đi biển mồ côi một mình”. Tôi tự hỏi tại sao một người phụ nữ xa lạ lại chấp nhận bước qua lằn ranh sống chết để sinh con cho mình. Tình yêu cả hai cũng vì thế được bồi đắp qua năm tháng.
Đến tận bây giờ tôi mang ơn bà xã rất nhiều. Tôi không mong cầu gì hơn, chỉ hy vọng mỗi ngày có thể trôi qua yên bình bên vợ đến cuối đời.
Nghệ sĩ có tổ ấm hạnh phúc bên bà xã, thích trồng rau, cây cảnh ở sân thượng. - Điều gì ở bà xã khiến anh trân trọng?
Vợ từng nói với tôi: “Em đối xử với anh như vậy, em không mong anh làm gì lớn lao cho em. Nhưng anh đừng lấy bất cứ thứ gì của gia đình đi dù nhỏ nhất”. Câu nói ấy khiến tôi suy ngẫm nhiều, rằng phải sống trách nhiệm và tử tế với tổ ấm nhỏ.
Cuộc đời nhiều cám dỗ nên tôi cố gắng giữ mình. Tôi nhìn từ truyền thống gia đình, ông bà cha mẹ để tự răn bản thân. Nếu chỉ vui chơi qua đường ở bên ngoài mà quên đi sự hy sinh của vợ thì liệu có xứng đáng là người chồng, người cha tốt chưa? Tôi không ngu dại gì mà đánh đổi. Tôi luôn cố tỉnh táo để tránh làm điều sai, khiến bản thân hối hận muộn màng.
Trung Dân tham gia 'Ơn giời! Cậu đây rồi'
Nghệ sĩ Trung Dân sốc khi con gái lấy chồng ngoại quốc
Lần đầu tiên nghe con rể ngoại quốc thưa chuyện, ông gọi đó là “cú sốc” và buộc phải họp mặt gia đình để giải quyết.
" alt="Nghệ sĩ Trung Dân U60 miệt mài đóng phim, kể về bà xã kín tiếng" />Ngày 30/11, Quốc hội thông qua nghị quyết thành lập TP Huế trực thuộc trung ương từ năm 2025 trên cơ sở toàn bộ diện tích và dân số tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. VnExpressphỏng vấn ông Nguyễn Văn Phương về những thách thức cũng như cơ hội của địa phương trước quyết định này.
- Cảm xúc của ông thế nào khi hành trình đưa Thừa Thiên Huế thành phố trực thuộc trung ương đã cán đích?
- Phải nói lúc này tôi vô cùng phấn khởi, tự hào khi mục tiêu đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương đã trở thành sự thật. Đây là mốc son, là dấu ấn quan trọng mang tính lịch sử, không chỉ cho sự phát triển của tỉnh mà còn cho việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử đặc trưng của Huế.
Thừa Thiên Huế từng là kinh đô của Việt Nam trong hơn 143 năm, là một trong ba đô thị lớn nhất của cả nước cùng với Hà Nội, Sài Gòn. 28 năm trước, đề án đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đầu tàu của miền Trung đã được trình lên Quốc hội khóa 9, song rất tiếc chưa hội đủ các điều kiện cần thiết nên chưa được thông qua.
Sau lần lỡ hẹn đó, các thế hệ lãnh đạo luôn xác định toàn tỉnh phải trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Và giờ hành trình đã đến đích, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương. Đây là kết quả của sự kiên trì, nỗ lực và quyết tâm của nhiều thế hệ lãnh đạo và người dân Thừa Thiên Huế.
" alt="Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế: 'TP Huế sẽ lấy lại vị thế'" />Thông tin này được CEO Vietnam Airlines Lê Hồng Hà chia sẻ tại lễ kỷ niệm 30 năm đường bay Việt Nam - Nhật Bản với sự chứng kiến của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sáng 6/12.
Năm 1994, Vietnam Airlines bắt đầu mở đường bay đầu tiên đến Nhật Bản với chặng TP HCM - Osaka. Đến nay, mạng đường bay kết nối Việt - Nhật của hãng đã tăng lên 10 với bình quân trên 122 chuyến mỗi tuần từ Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM đến Tokyo, Osaka, Nagoya, Fukuoka.
Sau 30 năm, Vietnam Airlines đã thực hiện 100.000 chuyến bay giữa hai nước, vận chuyển gần 16 triệu lượt khách. Thị trường Đông Bắc Á, đặc biệt Nhật Bản hiện vẫn là một trong những thị trường quốc tế quan trọng nhất với hàng không Việt Nam khi tăng trưởng bình quân 20% một năm.
" alt="Hàng không Việt Nam sẽ tăng tần suất, đường bay đến Nhật" />NSƯT Kim Tử Long cùng NSƯT Phương Hằng, Chí Tâm ôn lại kỷ niệm 'ăn quán ngủ đình' thời đi đoàn hát. Đầu chương trình, nghệ sĩ Chí Tâm mang đến trích đoạn Tiếng hát đầu nôido chính anh sáng tác. Sau nhiều năm vắng bóng, giọng hát của “Chàng Điệp” vẫn khiến Kim Tử Long xúc động. Phần trình diễn vọng cổ hơi dài của NSƯT Phượng Hằng trong trích đoạn Lệnh truy nãcũng được nam MC hết lời khen ngợi.
NSƯT Phượng Hằng hát vọng cổ hơi dài hơn 120 chữ khiến Kim Tử Long thán phục. Sau đó, cả ba nghệ sĩ ôn lại những ngày theo đoàn diễn khó khăn nhưng đầy kỷ niệm của mình. Kim Tử Long chia sẻ, mỗi khi đi diễn, tất cả “đào” hay “kép” đều chịu cảnh "ăn quán ngủ đình", tức là phải trải chiếu, giăng mùng hay mắc võng ngay dưới sàn sân khấu để ngủ.
Không chỉ khó khăn về chỗ nghỉ ngơi, chuyện sinh hoạt cũng là vấn đề với các nghệ sĩ. Nghệ sĩ Chí Tâm cho biết có những lúc anh phải gánh nước từ suối hoặc giếng về cho cả đoàn cùng dùng. Việc nấu nướng, ăn uống, thậm chí là tắm rửa của cả gánh hát chỉ có thể dùng 2 đến 3 chậu nước.
Kim Tử Long cùng Chí Tâm, Phượng Hằng ôn lại kỷ niệm:
Đồng cảm với đàn anh, NSƯT Phượng Hằng tâm sự: "Mỗi khi đi diễn, mình phải dùng nước hà tiện vì sông suối cũng xa lắm. Mỗi ngày chỉ được dùng 1 thùng nước, thậm chí không được hết thùng, phải để dành rửa mặt nữa".
Tuy nhiên, cả ba đều nhất trí việc được sống chung với đoàn hát là niềm vui và kỷ niệm đẹp của đời nghệ sĩ. Khi nhìn thấy hình của Phượng Hằng và mẹ cô ở hậu trường, Kim Tử Long ngưỡng mộ nói: "Em thật hạnh phúc khi hát mà có ba má đi theo, được sống chung vui buồn sướng khổ cùng với một đoàn hát”.
Nghệ sĩ Phượng Hằng chia sẻ hình của mình và mẹ khi còn ở gánh hát. Ngoài những bức ảnh, NSƯT Phượng Hằng còn mang đến Huy chương diễn viên xuất sắc Trần Hữu Trang với vai bà Năm Trầu trong vở Hoa đất. Cô chia sẻ đây là giải thưởng cao quý nhất trong sự nghiệp của mình. Đến nay, Phượng Hằng đã đạt được khá nhiều giải thưởng và một niềm vinh dự lớn đối với cuộc đời hoạt động nghệ thuật của cô là danh hiệu NSƯT do Nhà nước phong tặng.
Nghệ sĩ Chí Tâm hào hứng kể về kỷ vật do anh cất giữ. Về phần nghệ sĩ Chí Tâm, kỷ vật quý báu nhất của anh là quyển sách ghi lời những bài tân cổ nổi tiếng mà anh giữ hơn 50 năm.
Nhớ lại thời điểm chưa có kỹ thuật thu âm hiện đại, nam nghệ sĩ kể: "Lúc đó phòng thu chia làm 3 phần, 1 phần nghệ sĩ ca đứng, giữa là nhạc sĩ ngồi đàn, phòng kỹ thuật thì nằm ở phía ngoài, dù xe chạy cũng không bị ảnh hưởng. Đàn và ca cùng một lúc, lỡ mình trật nhịp hoặc ca hư thì phải làm lại từ đầu”.
Minh Thư
Lý do Long Nhật không bao giờ dám hát bài của Quang LinhLong Nhật chia sẻ không dại gì mà hát bài của Quang Linh dù hai người rất thân thiết." alt="NSƯT Phượng Hằng hát vọng cổ hơi dài 120 chữ khiến Kim Tử Long thán phục" />
- ‘Khi lễ ăn hỏi kết thúc, nhóm đỡ tráp của chúng tôi được gia đình cô dâu mời lại dùng cơm. Bất ngờ một thanh niên say rượu tiến đến trêu ghẹo bạn nữ trong nhóm. Lời qua tiếng lại, nam thanh niên nổi nóng, liền lấy chiếc điện thoại ném vào người cô gái... ’, anh Nguyễn Đức Hùng kể.Sự cố phong bì ngàn đô trong lễ ăn hỏi nhà đại gia" alt="Nữ bê tráp xinh đẹp tháo chạy khỏi lễ ăn hỏi" />
Trong căn phòng trọ ọp ẹp, đứa bé còn đỏ hỏn nằm trên võng bật lên tiếng khóc. Ôm chặt đứa con vào lòng, người mẹ ầu ơi vài tiếng. Bé im dần rồi tiếp tục chìm vào giấc ngủ. Tiếng oan của người phụ nữ giấu chồng làm nghề 'hành xác' đêm" alt="Sản phụ không tiền, đẻ rơi giữa đêm khiến hàng xóm hốt hoảng" />
- ·Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
- ·'Mua sắm trên 100 triệu đồng cũng đấu thầu gây lãng phí thời gian tiền bạc'
- ·Trong những ngày nghỉ lễ: Ăn uống thế nào mới là tốt?
- ·Cá kho tiêu đậm đà cuối tuần
- ·Kèo vàng bóng đá Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Đối thủ yêu thích
- ·Đề xuất lập Cục Phòng, chống lãng phí thuộc Bộ Tài chính
- ·Đêm cuối năm đáng nhớ ở quê vợ
- ·Cách làm thiệp Giáng sinh 2023 đơn giản, đẹp và ấn tượng
- ·Nhận định, soi kèo Montenegro vs Đảo Faroe, 2h45 ngày 26/3: Khó có bất ngờ
- ·Cho bố mẹ người yêu vay tiền, bạn trai đưa ra đề nghị khiến tôi xấu hổ
Về tên gọi của cuộc triển lãm - “Thở”, Hiền Nguyễn lý giải: “Vẽ với tôi cần thiết và tự nhiên như hít thở. Trong quá trình vẽ, hãy để cho màu nó thở, bố cục thông thoáng dễ thở, đường nét, tối sáng, khối hình... đều phải thở thì bức tranh mới sống động, mới có sự sống”.
Những đề tài trong tranh của chị thời gian gần đây cũng lấy cảm hứng từ triết lý Phật giáo, với series Hoa ưu đàm, Vô thường, Hóa thân…
Tác phẩm “Nắng xiên đại ngàn”, sơn mài trên vóc – một trong những tác phẩm được trưng bày tại triển lãm. Hiền Nguyễn gọi một số tác phẩm trừu tượng của mình là “vô thường”. Với Hiền Nguyễn, tranh là sự thể hiện mọi cung bậc kỹ thuật với sự nghiêm khắc và tỉ mỉ. Trong buồng ủ tối om, sơn mài như một thực thể sống cần nước, âm thầm biến đổi bắt đầu hành trình độc đáo của mình.
Có mặt tại buổi triển lãm, họa sĩ Nguyễn Quân nhận định, buổi triển lãm này một lát cắt trong sự nghiệp sơn mài đồ sộ và không ngừng tìm tòi, sáng tạo theo năm tháng của Hiền Nguyễn. Trong đó, những tác phẩm là sự khẳng định cuộc đời đầy khao khát nhục cảm, hoan lạc, chất biểu hiện càng mạnh hơn khi vẽ trên vóc cổ truyền.
Hiền Nguyễn xuất thân từ Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, là nghệ sĩ thị giác với 15 năm theo đuổi và dấn thân với dòng tranh sơn mài nghệ thuật. Nữ họa sĩ cũng đã tham gia nhiều triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhóm trong nước và quốc tế; có nhiều tác phẩm thuộc bộ sưu tập tư nhân trong và ngoài nước.
Không gian sáng tạo của nữ họa sĩ. Chị có 15 năm thực nghiệm và tìm tòi với chất liệu sơn mài. Trước đó, Hiền Nguyễn đã tổ chức thành công buổi triển lãm cá nhân “Ủ” hồi đầu năm tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM. Chị đã giới thiệu đến gần 100 tác phẩm sơn mài , phần lớn là khổ to. Trong đó sơn mài chiếm số lượng lớn nhất, gồm 61 bức với nhiều bức khổ lớn, được ghép lại từ 3-4 tấm. Sơn dầu có 14 bức, đồ họa in độc bản và thủ ấn họa có 13 bức.
Nữ họa sĩ mong muốn qua những tác phẩm của mình chia sẻ với bạn bè và công chúng, cái nhìn và những cảm xúc riêng với cuộc sống. Triển lãm “Thở” trưng bày tại Eight Gallery, số 8 Phùng Khắc Khoan, P.Đa Kao, Q.1, TP.HCM, từ 6/10 đến hết ngày 30/10.
Một số tác phẩm của Hiền Nguyễn tại triển lãm:
Tác phẩm Hoa ưu đàm. Tác phẩm Một dòng sông. Tác phẩm Hoàng hôn. Tuấn Chiêu
Họa sĩ Hiền Nguyễn và giấc mơ 10 năm với tranh sơn mài
- Nữ họa sĩ tổ chức buổi triển lãm và ra mắt sách nhân kỷ niệm 10 năm theo đuổi và dấn thân với dòng tranh sơn mài nghệ thuật.
" alt="Chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo tranh sơn mài trên vóc và toan" />- Ca sỹ Minh Hải từng cay đắng mang "án oan" nghiện ngập, bị gia đình và người thân quay lưng khi theo đuổi con đường ca hát...Nữ đại gia thuê riêng, nam ca sĩ hốt hoảng 'đánh bài chuồn'" alt="Án oan nghiệt ngã khiến nam ca sỹ chết lặng" />
Về tên gọi của cuộc triển lãm - “Thở”, Hiền Nguyễn lý giải: “Vẽ với tôi cần thiết và tự nhiên như hít thở. Trong quá trình vẽ, hãy để cho màu nó thở, bố cục thông thoáng dễ thở, đường nét, tối sáng, khối hình... đều phải thở thì bức tranh mới sống động, mới có sự sống”.
Những đề tài trong tranh của chị thời gian gần đây cũng lấy cảm hứng từ triết lý Phật giáo, với series Hoa ưu đàm, Vô thường, Hóa thân…
Tác phẩm “Nắng xiên đại ngàn”, sơn mài trên vóc – một trong những tác phẩm được trưng bày tại triển lãm. Hiền Nguyễn gọi một số tác phẩm trừu tượng của mình là “vô thường”. Với Hiền Nguyễn, tranh là sự thể hiện mọi cung bậc kỹ thuật với sự nghiêm khắc và tỉ mỉ. Trong buồng ủ tối om, sơn mài như một thực thể sống cần nước, âm thầm biến đổi bắt đầu hành trình độc đáo của mình.
Có mặt tại buổi triển lãm, họa sĩ Nguyễn Quân nhận định, buổi triển lãm này một lát cắt trong sự nghiệp sơn mài đồ sộ và không ngừng tìm tòi, sáng tạo theo năm tháng của Hiền Nguyễn. Trong đó, những tác phẩm là sự khẳng định cuộc đời đầy khao khát nhục cảm, hoan lạc, chất biểu hiện càng mạnh hơn khi vẽ trên vóc cổ truyền.
Hiền Nguyễn xuất thân từ Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, là nghệ sĩ thị giác với 15 năm theo đuổi và dấn thân với dòng tranh sơn mài nghệ thuật. Nữ họa sĩ cũng đã tham gia nhiều triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhóm trong nước và quốc tế; có nhiều tác phẩm thuộc bộ sưu tập tư nhân trong và ngoài nước.
Không gian sáng tạo của nữ họa sĩ. Chị có 15 năm thực nghiệm và tìm tòi với chất liệu sơn mài. Trước đó, Hiền Nguyễn đã tổ chức thành công buổi triển lãm cá nhân “Ủ” hồi đầu năm tại Bảo tàng Mỹ thuật TP. HCM. Chị đã giới thiệu đến gần 100 tác phẩm sơn mài , phần lớn là khổ to. Trong đó sơn mài chiếm số lượng lớn nhất, gồm 61 bức với nhiều bức khổ lớn, được ghép lại từ 3-4 tấm. Sơn dầu có 14 bức, đồ họa in độc bản và thủ ấn họa có 13 bức.
Nữ họa sĩ mong muốn qua những tác phẩm của mình chia sẻ với bạn bè và công chúng, cái nhìn và những cảm xúc riêng với cuộc sống. Triển lãm “Thở” trưng bày tại Eight Gallery, số 8 Phùng Khắc Khoan, P.Đa Kao, Q.1, TP.HCM, từ 6/10 đến hết ngày 30/10.
Một số tác phẩm của Hiền Nguyễn tại triển lãm:
Tác phẩm Hoa ưu đàm. Tác phẩm Một dòng sông. Tác phẩm Hoàng hôn. Tuấn Chiêu
Họa sĩ Hiền Nguyễn và giấc mơ 10 năm với tranh sơn mài
- Nữ họa sĩ tổ chức buổi triển lãm và ra mắt sách nhân kỷ niệm 10 năm theo đuổi và dấn thân với dòng tranh sơn mài nghệ thuật.
" alt="Chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo tranh sơn mài trên vóc và toan" />Liveshow Kim Tử Long – Thánh đường sân khấu vừa diễn ra tối 12/10 tại Nhà hát chèo Kim Mã, Hà Nội. Đêm diễn được chia thành 2 phần, phần đầu cải lương hôm nay qua những trích đoạn, ca cảnh, tiểu phẩm hài, ca lẻ… đưa người xem đến với một không gian sân khấu cải lương đương thời và sự hài hoà thú vị cùng những thể loại âm nhạc khác như bolero, nhạc hiện đại nhằm tiếp cận, chinh phục nhiều tầng lớp khán giả hơn. Đan xen cùng những lớp vọng cổ đặc trưng của cải lương là những giai điệu dân ca Bắc Bộ trong ca cảnh “Tát nước đầu đình”, dân ca Huế trong ca cảnh “Em đẻ chồng ơi” và đặc biệt là những khúc nhạc Bolero ngọt ngào trong ca cảnh “Lại nhớ người yêu - Dù anh nghèo”, hay ca cảnh “Đoạn tình buồn” với các ca khúc: Nếu chúng mình cách trở, Ngày không em, Sang ngang, tình bơ vơ... Ở ca cảnh “Em đẻ chồng ơi”, NSƯT Kim Tử Long lại trở thành một anh chồng lam lũ, dù nhà nghèo nhưng rất thích có nhiều con cho vui cửa vui nhà. Cho tới khi nghe vợ - do nghệ sĩ Phương Hồng Thuỷ - than vãn và đàn con - do các bé Thục Đoan, Thảo Trúc và Andy Khánh đảm nhiệm - kể về sự “nheo nhóc” đói khổ, anh mới hứa là sẽ dừng lại ở... 5 con. Phần trình diễn có sự vui tươi, dí dỏm, hài hước. Sự xuất hiện của cặp đôi Kim Tử Long - Ngọc Huyền sau nhiều năm vẫn được khán giả chờ đợi và đón nhận nồng nhiệt hơn cả. Trong ca cảnh “Đoạn tình buồn”, Kim Tử Long và “người tình sân khấu” vô cùng mùi mẫn khi diễn tả tình cảm yêu đương. Chàng trai bị bệnh nặng sắp phải lìa xa cõi đời, vì không muốn người yêu phải buồn, Kim Tử Long nói dối mình có người khác để Ngọc Huyền kết hôn với người mà cha cô sắp đặt. Sau tất cả, không ai có thể chia lìa tình yêu của họ, Huyền vẫn mặc áo cô dâu để trở về kết hôn với Long và ở bên anh tới phút cuối đời. Ca cảnh buồn gây xúc động khiến nhiều người xem rơi nước mắt. Phần 2 của chương trình sau giờ giải lao là những trích đoạn cải lương nổi tiếng của sân khấu cải lương, đưa người xem trở về với không gian sân khấu cải lương đã từng “làm mưa làm gió” trên khắp mọi miền đất nước thập niên 70-80, góp phần làm nên tên tuổi của Kim Tử Long bền bỉ đến ngày hôm nay như “Ngai vàng và tội ác”, “Gió lạnh biên thuỳ”…. Trong phần này, khán giả được trở về với những câu chuyện lịch sử hào hùng, huy hoàng và cũng đầy những uẩn khúc bi thương. Và “Thánh đường sân khấu” đã mang trọn vẹn sức cuốn hút của cải lương đến với khán giả Hà Nội, ấy là sự quyến rũ đến mê hoặc của lời ca khi thì oai hùng đanh thép, khi lại ngọt lịm đến rơi nước mắt. Trích đoạn “Tứ đại mỹ nhân: Dương Quý Phi - Điêu Thuyền - Tây Thi - Chiêu Quân” do các nghệ sĩ Minh Trường, Nhã Thy, Điền Trung, Lê Thanh Thảo, Lê Khanh, Hoàng Đăng Khoa, Bình Tinh, Trinh Trinh, Xuân Chúc được nhiều khán giả khen ngợi, vỗ tay tán thưởng không ngừng. Hà Lan
Liveshow Kim Tử Long phải chuyển địa điểm sau sự cố cháy cung Việt Xô
- Cặp đôi “tiên đồng ngọc nữ” của làng cải lương Việt: Ngọc Huyền – Kim Tử Long sẽ tái ngộ trong liveshow của nghệ sĩ Kim Tử Long vào ngày 12/10 tới.
" alt="Khán giả khóc cười cùng Kim Tử Long trong liveshow" />
- ·Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
- ·Dàn phù rể đám cưới con tỷ phú giàu nhất châu Á được tặng đồng hồ 6 tỷ đồng
- ·Tour thăm quan di tích đặc biệt miễn phí
- ·Người 'thổi hồn Việt' vào bộ sưu tập ấm tử sa giá trị khủng
- ·Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa
- ·Cách làm thịt giả cầy ngon đúng vị đơn giản nhất
- ·Hà Nội lần đầu có thư viện sách của nhà văn Tô Hoài
- ·Thách thức danh hài tập 3: Bà Tân Vlog ví Trấn Thành là đuông dừa
- ·Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
- ·Bánh trôi bánh chay cho tết Hàn thực